Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

DỊ ỨNG THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.86 KB, 32 trang )

DỊ ỨNG THUỐC
BS TỪ TUYẾT TÂM


ĐẠI CƯƠNG
• Da là một trong những cơ quan biểu hiện của
phản ứng có hại của thuốc (ADR)
• Dị ứng thuốc hay gặp ở nước ta do tình trạng
dùng thuốc bừa bãi.
• Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng:
Nhẹ  đe dọa tính mạng


DỊCH TỄ
• Yếu tố nguy cơ: Người già, phụ nữ, sử dụng
nhiều loại thuốc, người suy giảm miễn dịch,
người có thể tạng dị ứng.
• Tỉ lệ thay đổi. Trong đó phát ban dát sẩn
91%, mày đay 5%, viêm mạch 1,4%.
• Thuốc: penicillin, sulfonamide, kháng viêm
non-steroid (NSAIDS) (trimethoprimsulfamethoxazol 2,1%; fluoroquinolones
1,6%; penicillines 1,6%).


SINH BỆNH HỌC
• Cơ chế: phản ứng tăng cảm.
• Phản ứng thuốc qua trung gian miễn dịch
• Cơ chế không miễn dịch: quá liều, tác dụng
phụ dược lý, độc tố tích lũy, tương tác thuốc,
thay đổi chuyển hóa, làm nặng thêm bệnh da
trước đó, đặc ứng với sự điều hòa miễn dịch.




LÂM SÀNG
1. Phát ban dát sẩn:
•Phổ biến nhất
•7-14 ngày sau uống thuốc, vài ngày sau khi ngưng
thuốc
•Dát hồng ban phân bố đối xứng, có khi ghồ lên, bắt
đầu ở thân và chi trên. Có khi phát ban dạng sởi hoặc
mày đay ở chi, thành đám ở ngực, cổ chân, chân.
•Hiếm khi ở niêm mạc.
•Biến mất sau 1-2 ngày hay hàng tuần
•Cơ năng: Sốt trung bình, ngứa.
•Dấu hiệu nặng: phù mặt, lở niêm mạc, da sậm màu
•Nguyên nhân: aminopenicillin, sulfonamide,
cephalosporin, thuốc chống co giật.


LÂM SÀNG


LÂM SÀNG
2. Mày đay
•Mảng hồng ban sẩn phù, kích thước lớn, số lượng
nhiều, hình đa cung, trung tâm nhạt màu, vị trí bất
cứ nơi nào trên cơ thể.
•Cơ năng: ngứa.
•Vài giờ  24 giờ, biến mất không dấu vết.
•Thuốc: kháng sinh: penicillin, cephalosporin,
sulfonamide, tetracycline.




LÂM SÀNG
3. Phát ban mụn mủ
Phát ban dạng trứng cá:
•Sẩn, mụn mủ tập trung ở mặt, lưng trên, những
vị trí mụn khác, không có comedon.
•Thuốc: thường là corticosteroid, androgen,
hydantoin, lithium, halogen, thuốc ngừa thai
uống. Ít hơn: azathioprine, quinidine, hormone
kích thích thượng thận.



LÂM SÀNG
Phát ban mụn mủ toàn thể cấp tính
•Là một phát ban sốt cấp tính đặc trưng bởi nhiều
mụn mủ vô trùng lan rộng với hồng ban phù nề.
•Bắt đầu ở mặt, vùng nếp lan rộng ra trong vòng
vài giờ.
•Cơ năng: rát bỏng, ngứa. Sốt cao, phù mặt, tay,
xuất huyết, mụn nước bóng nước.
•Hồng ban đa dạng, lở niêm mạc gặp ở 50%
trường hợp.
•Thuốc: Kháng sinh nhóm beta-lactam, diltiazem,
kháng sốt rét, carbamazepine, acetaminophen,
metronidazole, vancomycin, doxycycline




LÂM SÀNG
4. Phát ban bóng nước
•Bệnh giả porphyria: phát ban bóng nước
dễ vỡ và sẹo ở vùng phơi bày ánh sáng
•Bệnh bóng nước IgA đường
•Pemphigus do thuốc.
•Hồng ban đa dạng: Thương tổn da đặc
hiệu: có hình tròn và nhiều vòng ly tâm,
trung tâm lõm và có màu xanh tím.
Thường có cảm giác rát bỏng.
•Thuốc: pyrazoles, NSAIDS, sulfamide,
barbiturique, hydantoines, penicilline.



LÂM SÀNG
5. Hồng ban sắc tố cố định tái phát:
•Thường 1-2 tuần, lần sau: 24 giờ.
•Hồng ban hình tròn giới hạn rõ, phù, sậm màu
hơi tím, bóng nước ở trung tâm. Có thể ở bất cứ
vùng nào của cơ thể  vùng tăng sắc tố.
•Nếu uống lại loại thuốc đó  Tổn thương lại vị
trí cũ.
•Thuốc: sulfonamide 75%, NSAIDS, barbiturate,
tetracycline, carbamazepine.






LÂM SÀNG
5. Viêm mạch do thuốc
•7-21 ngày sau dùng thuốc.
•Viêm mạch máu nhỏ: ban xuất huyết, điển
hình ở chi dưới.
•Hồng ban nút, mày đay, bóng nước, loét,
nốt, bệnh Raynaud và hoại tử ngón.
•Ảnh hưởng nội tạng: gan, thận, ruột, hệ
thần kinh TW  đe dọa tín mạng.
•Thuốc: propylthiouracil, hydralazine,
allopurinol, cefaclor, minocycline,
penicillamine, phenytoin, isotretinoin.


LÂM SÀNG
7. Nhạy cảm ánh sáng
Phản ứng độc ánh sáng
•Thuốc: tetracycline, kháng viêm non-steroid,
amiodarone, psoralen, phenothiazine.
Phản ứng dị ứng ánh sáng.
•Thuốc: thiazide, sulfonamide, sulfonylurea,
phenothiazine, chống trầm cảm 3 vòng, kháng
rốt rét, NSAIDS.


Sử dụng NSAIDS


LÂM SÀNG

8. HC Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử thượng
bì độc tính (TEN)


LÂM SÀNG
9. Thay đổi sắc tố
•Giảm sắc tố da : Corticosteroid, retinoic acid,
catechol, phenol, quinone.
•Thay đổi màu tóc: Chloroquine làm nhạt màu
tóc, imatinib làm tóc đen hơn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×