Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thực trạng đội mũ bảo hiểm trẻ em ở Việt Nam – bằng chứng từ các nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889 KB, 27 trang )

Thực trạng đội mũ bảo hiểm trẻ em ở Việt
Nam – bằng chứng từ các nghiên cứu
Bùi Văn Trường, Quĩ AIP


Nội dung trình bày
• Tổng quan
• Thực trạng thực hiện qui định đội mũ BH trẻ
em ở VN --- bằng chứng từ các nghiên cứu
– Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm qua thời gian
– Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đội mũ bảo hiểm

• Một số hạn chế trong việc thu thập và sử dụng
số liệu


Gánh nặng bệnh tật toàn cầu
Nguyên nhân tử vong hàng đầu

Nguyên nhân tử vong hàng đầu

1

Bệnh mạch vành

1

Bệnh mạch vành

2


Đột quị

2

Thiếu máu não do cao huyết áp

3

Bệnh nghẽn đường thở mãn tính

3

Bệnh nghẽn đường thở mãn tính

4

Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới

4

Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới

5

Ung thư phổi

5

Chấn thương do giao thông


6

HIV/AIDS

6

Ung thư phổi

7

Tiêu chảy

7

Đái đường

8

Chấn thương do giao thông

8

Bệnh tim mạch do cao huyết áp

9

Đái đường

9


Ung thu dạ dày

10

Lao

10

HIV/AIDS

2010
Nguồn: Tổ chức y tế thế giới (WHO)

2030


BIỂU ĐỒ GIA TĂNG SỐ LƯỢNG MÔ TÔ Ở VIỆT NAM

33,925,839

21,721,282

10,273,000
6,210,823

Nguồn: Ủy ban An toàn giao thông quốc gia

2011

2010


2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995


1994

1993

1992

1991

1990

1,209,463


Tỉ suất tử vong do tai nạn giao thông đường bộ/100.00
dân và /10.000 mô tô xe máy từ 1990 - 2011
Tử vong/100000 dân

Tử vong /10000 Mô tô, xe máy

20
Nghị quyết 32

17.3

16.2

15

16.1


15.2

13.3

12.5

13.2

11.8
10

9.9
8.0
6.4

5.9

5

Luật giao thông đường bộ

3.2

3.2

Nguồn: Ủy ban An toàn giao thông quốc gia

2011


2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996


1995

1994

1993

1992

1991

1990

0


Mũ bảo hiểm = Vaccine


Nguy cơ tử vong do va chạm
giao thông
Giảm 42%

Có mũ bảo hiểm Không có mũ bảo hiểm

Nguy cơ chấn thương nặng do va
chạm giao thông

Giảm 70%

Without Helmet With Helmet


Nguồn: Tổ chức y tế thế giới (WHO)

6


Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm ở người lớn theo
thời gian
100%

99%

95%

94%

99%

80%
73%
60%
48%

Yên Bái

Bình Dương

Đà Nẵng

40%

28%
20%
0%
Tháng 12/07 Tháng 6/08

Tháng 12/ 8 Tháng 5/09

Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới và Trường ĐH YTCC Hà Nội trong các nghiên cứu về
-Qui Định bắt buộc đội mũ bảo hiểm ở VN và tác động của nó đến trẻ em
-- Báo cáo về quan sát mũ bảo hiểm ở các tỉnh ở VN trong các năm 2008 - 2012

Tháng 6/12 Tháng 12/12


Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm ở người lớn ở 9 tỉnh trong
năm 2012
Tỉnh
Hà Nội
Yên Bái
Vĩnh Phúc
Bắc Ninh
Quảng Ninh
Huế
Đồng Nai
Bình Dương
HCM

June 2012
94.9%
93.6%

86.9%
90.9%
88.9%
96.7%
99.6%
98.4%
98.2%

Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới và Trường ĐH YTCC Hà Nội trong
- Báo cáo về quan sát đội mũ bảo hiểm ở 9 tỉnh ở VN trong các năm 2012

Dec 2012
97.1%
94.4%
82.1%
90.8%
85.9%
97.6%
99.8%
99.1%
98.4%


Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm trẻ em (6 – 15 tuổi)
85%

2008

2010


2011

2012
72

60%

55%

51%

48%

52%

54%

40%
32%

29%%
23%

Hà Nội Yên Bái

Vĩnh
Phúc

Bắc
Ninh


Quảng
Ninh

Huế

Đà Nẵng Đồng Bình
HCM
Nai Dương

Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới , Trường ĐH YTCC Hà Nội và Quĩ AIP trong các nghiên cứu về
- Qui Định bắt buộc đội mũ bảo hiểm ở VN và tác động của nó đến trẻ em (WHO)
- Báo cáo về quan sát mũ bảo hiểm ở các tỉnh ở VN trong các năm 2008 – 2012 (WHO/HSPH)
-- Đánh giá kết quả đội mũ bảo hiểm trẻ em trước chiến dịch truyền thông giai đoạn 1 (AIP)

Cần
Thơ


Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm trẻ em (6 – 15 tuổi) ở
Hà Nội, Đà Nẵng và HCM
60
50

2008

2010

2011


2012

47.5%

51.9%

50.6%
47.5

40
30
20

23.3%

29.1

26%

30.4%

16.2

10
0
Hanoi

Đà Nẵng

Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới , Trường ĐH YTCC Hà Nội và Quĩ AIP trong các nghiên cứu về

- Qui Định bắt buộc đội mũ bảo hiểm ở VN và tác động của nó đến trẻ em (WHO)
- Báo cáo về quan sát mũ bảo hiểm ở các tỉnh ở VN trong các năm 2008 – 2012 (WHO/HSPH)
-- Đánh giá kết quả đội mũ bảo hiểm trẻ em trước chiến dịch truyền thông giai đoạn 1 (AIP)

HCM


Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm chung ở 3 thành phố
80%
(N = 3496)

(N= 17416)

(N = 27674)

60%
47.4%
31.2%

40%

20%
18.3%
0%
Trước chiến dịch, 3 - 2011 Sau chiến dịch 1 (phase 1), Sau chiến dịch 2 (phase 2), 5
11 - 2012
- 2013

Nguồn: Quĩ AIP trong các nghiên cứu về
- Đánh giá kết quả đội mũ bảo hiểm trẻ em trước và sau các chiến dịch truyền thông giai đoạn 1 và 2 (AIP)



Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ em từ 6 – 11 tuổi ở
3 thành phố
2011

2012

52.7%

2013
50.3% 48.6%

34.7%
27.1%
22.3%

22.2%

8.7% 11.4%

Hanoi

Da Nang

Ho Chi Minh

Nguồn: Quĩ AIP trong các nghiên cứu về
- Đánh giá kết quả đội mũ bảo hiểm trẻ em trước và sau các chiến dịch truyền thông giai đoạn 1 và 2 (AIP)



Nhận xét về tỉ lệ đội mũ BH ở trẻ em
• Mặc dù tỉ lệ đội mũ ở trẻ em khác nhau giữa
các thành phố và các thời điểm khác nhau
nhưng nhìn chung tỉ lệ đội mũ còn thấp
• Tỉ lệ đổi mũ ở trẻ em tiểu học đã tăng lên do
kết quả của hoạt động truyền thông và thực
thi qui định đội mũ bảo hiểm. Tuy nhiên tỉ lệ
này vẫn còn thấp khoảng 50%


Lý do không đội MBH cho con
(Thời điểm nghiên cứu 2011 do AIP)

• Có đến 2/3 cha mẹ được hỏi còn có những hiểu biết
chưa đúng về độ tuổi đội MBH. Thậm chí họ có hiểu biết
sai lệch về quy định đội MBH ở trẻ em
• Nhiều cha mẹ thiếu quan tâm nhắc nhở và giáo dục TE
đội MBH;
• Các biện hộ về tâm lý:
• Tâm lý, thói quen đối phó với luật lệ
• Tâm lý chủ quan tin tưởng vào tay lái và khả năng có thể bảo vệ con khi
có tai nạn xảy ra
• Tâm lý sợ mất thời gian
• Tâm lý ngại sự vướng víu
• Tâm lý sợ tốn kém kinh tế khi bị mất mũ
• Tâm lý nuông chiều con cái
• Tâm lý ngại trao đổi với con ở độ tuổi vị thành niên
• Tâm lý sợ MBH không đảm bảo dễ gây tổn thương cho con khi tai nạn
xảy ra



Lý do không đội MBH cho con
(Thời điểm nghiên cứu 2011 do AIP)

• Trẻ em sợ bị “xấu đi” khi đội MBH;
• Trẻ em cảm thấy không thoải mái khi đội MBH
• Trẻ em có tâm lý “adua” bắt chước bạn cùng lứa trong
các hành vi liên quan đến mũ bảo hiểm;
• Hiệu quả của hoạt động truyền thông được đánh
giá là chưa cao do thời lượng phát sóng còn ít, nội
dung chưa chuyên sâu về MBH trẻ em;
• Các hoạt động truyền thông về MBH chưa được chú
trọng đúng mức, còn tẻ nhạt và chưa thu hút được sự
chú ý của tất cả học sinh.
• Đa phần GV – những người tuyên truyền cho HS cũng
chưa nắm rõ những quy định liên quan đến MBH cho
TE


Sử dụng kết quả nghiên cứu vào cho xây dựng kế
hoạch, chiến lược và thông điệp truyền thông
• Sử dụng kết quả nghiên cứu để xây dựng chiến lược
và kế hoạch truyền thông
• Nội dung của hoạt động truyền thông được trình
bày ở phần 9, “Thiết kế và tổ chức chiến dịch “Trẻ
em cũng phải đội mũ bảo hiểm” từ 2010 - 2013


Một số kết quả sau chiến dịch truyền thông



Tỉ lệ biết và nhớ nội dung của chiến dịch truyền thông
89.9%

Biết đến chiến dịch

80%

83.3%

Nhớ thông điệp truyền thông

Nhớ nội dung chiến dịch

Tỉ lệ nhớ nội dung chiến dịch truyền thông qua các kênh
100

82.9%

80
60

39.6%

40

31.8%

24.9%


20

9.8%

9.5%

7.7%

Sự kiện

Hội nghị

Tờ rơi

0
TV

Pano

Báo

Radio


Một số thách thức
• Thách thức vẫn đang tồn
tại
• Mặc dù xu hướng đội mũ
bảo hiểm ở trẻ tiểu học

đã tăng (18.3% năm 2011
lên 47.4% vào 5/2013 ở
cả ba thành phố. Tuy
nhiên để thực hiện mục
tiêu 80% vẫn còn là một
thách thức rất lớn
• Duy trì thành quả là một
vấn đề đặt ra.


Kiến thức và nhận thức cải thiện, nhưng thực hành vẫn còn
thấp!
• 90.2% biết được qui định đội mũ
BH cho trẻ khi tham gia giao thông
– 87.6% cho rằng trẻ em phải đội mũ
bảo hiểm.
– 75% biết được tuổi qui định đội
mũ bảo hiểm của trẻ.
– 94.9% nhận thức rằng đội mũ bảo
hiểm giúp hạn chết chấn thương
đầu.
– 62.5% nói rằng họ đội mũ cho trẻ
thường xuyên
– Thực tế: 47.4% trẻ đội mũ bảo
hiểm sau chiến dịch truyền thông
giai đoạn 2


Khoảng cách giữa nhận thức và thực hành:
100

80
60

77.6

61.2
50.3

45.7

40
20

Thực tế quan sát

Cha me tự đánh giá

11.4

22.3

0
Ha Noi

Da Nang

Ho Chi Minh city

• Các trường nằm trên phố lớn có tỷ lệ HS đội MBH nhiều hơn các
trường nằm trên phố nhỏ

Có sự khác biệt về đội mũ bảo hiểm giữa các trường và các khu vực
khác nhau


Không đội mũ ở quãng đường đi ngắn:
• Một số cha mẹ không đội MBH cho con khi chở con
đi trên những đoạn đường ngắn, gần nhà khi họ đi
chậm vì họ tin rằng không có nguy hiểm gì cho trẻ.

32.3
67.7

Không đội
Có đội


Một số nhận thức sai lầm vẫn còn tồn tại

Sau chiến dịch
32.7

67.7

Trước chiến dịch
24.1

9.3
Tin rằng mũ bảo hiểm có thể ảnh hưởng Tin rằng đội mũ cho trẻ không cần thiết
không tốt đến vùng đầu của trẻ
trên những quãng đường ngắn


“không cần thiết cho trẻ tiểu học đội mũ bảo hiểm, đội mũ gây nhiều phiền phức và mất thời
gian” (Một bà mẹ ở Hà Nội),
“Đội mũ bảo hiểm cho trẻ 6 tuổi là quá sớm, người lớn còn cảm thấy không thoải mái khi đội mũ
nữa là….” (Một Phụ huynh trường Lý Thái Tổ, Hà Nội ).


Một số nhận thức chưa đúng vẫn còn tồn tại
• Không cần thiết ở khu vực đông đúc và quãng đường
ngắn:
“….. ít đội mũ bảo hiểm cho con khi đi xe máy bởi đi xe
máy trong Hà Nội không phải là nguy hiểm nhất. Đi bộ
và đi xe đạp mới nguy hiểm vì số người tham gia giao
thông nhiều thế. Đi xe máy trên đường phố với tốc độ
chậm như thế thì làm sao mà có tai nạn nguy hiểm”
(Nam. 57 tuổi. Hà Nội).
“Con nhỏ do bố đưa đi học, lại đi học gần nhà nên chỉ
thỉnh thoảng mới đội, những khi đi xa nhà khoảng 10
km thì mới đội mũ cho các con” (Nữ 39 tuổi. HCM)


Thiếu tính đa dạng, tính sẵn có, kích cỡ và
giá cả phù hợp của mũ BH trẻ em
• Khó khăn trong việc chọn MBH tốt có tem bảo đảm chất lượng
thật và kiểu dáng phù hợp với trẻ em
– “Nếu em thích một cái mũ nhưng quá đắt thì cha mẹ sẽ không đồng ý
cho mua, mua thì phải vừa tầm tiền thôi là 150 ngàn”.
– Em thấy mũ của mình kích thước khá to, mũ không được nhẹ. (Học sinh
nam, THCS, Hà Nội)
– “Nó nặng, nó trôi ra đằng sau, đội mũ bảo hiểm chật và khó thở”. (Học

sinh nữ, THCS, Hà Nội).


×