Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Bài giảng lí luận và phương pháp dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 82 trang )

LÝ LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
( Sư phạm kỹ thuật)

PGS.TS TrÇn Kh¸nh §øc
ĐẠI HỌC BÁCH khoa HÀ NỘI


Các nội dung chính
• Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và
dạy nghề đến 2020
• Một số vấn đề và xu hướng phát triển giáo dục
trong xã hội hiện đại
- Chất lượng nhân lực-kỹ năng mềm
- Quan điểm tích hợp/ Phát triển tư duy kỹ thuật, sáng tạo
- Năng lực và đào tạo theo năng lực/ Công nghệ dạy học
- Dạy học định hướng hành động/ định hướng nghiên cứu

• Lý luận và phương pháp, kỹ năng dạy học kỹ thuật
• Bài tập ứng dụng dạy học theo các chuyên ngành


Định hướng chiến lược phát
triển giáo dục đến 2020
• Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, h ội nh ập
quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học
và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt
chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng
tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đáp ứng yêu cầu phát


triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải
chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người học,
những người có năng khiếu được phát triển tài năng


Định hướng chiến lược phát triển
giáo dục đến 2020
• Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới
căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc
tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn
diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng
lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại
ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là
nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền
kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo
dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân,
từng bước hình thành xã hội học tập


Chiến lược phát triển dạy nghề
đến 2020
• Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của
thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ
cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo
của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển
trong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành
đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng

lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao
động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao
động, nâng cao thu nhâp,
̣ giam
̉ nghèo vững chắc,
đảm bảo an sinh xã hội.


Sư phạm kỹ thuật trong quá trình phát triển xã hội

mô hình nhà trường
Xã hội Thông tin
Mô hình nhà trường thông minh
( Điện tử hóa/Tự động hóa/Tin học hóa
E-Learning/On-Line)

Xã hội Công nghiệp
Mô hình nhà trường nhà máy
( Cơ khí hóa-máy dạy học)

Xã hội Nông nghiệp
Mô hình nhà trường gia đình
( thủ công-truyền nghề )


Chất lượng đào tạo- nhu cầu của
đời sống xã hội hiện đại










Định hướng nhân cách, giá trị xã hội
Giá trị sức lao động
Năng lực hành nghề
Khả năng tổ chức, phối hợp công việc
Trình độ chuyên môn ( kiến thức, kỹ năng )
Năng lực thích ứng nghề nghiệp.tạo việc làm
Năng lực phát triển và sáng tạo
Khả năng ngoại ngữ, máy tính


c im của dạy học hin i
Phát triển tri thức và nng lực tư duy hnh
ng
Tớch hp/ Phát triển nng lực nghiên cứu và
giải quyết vấn đề
Chuyn t tỏi to sang kin to v sỏng to
Tng cường khả nng học tập độc lập và làm
việc hợp tác, tng tỏc
Xây dựng phong cách hc tp


SO SANH
TruyÒn thèng


HiÖn ®¹i
ND d¹y-häc

ND d¹y-häc

D¹y
D¹y

Häc

(truyÒn ®¹t)

(LÜnh héi)

Häc

TruyÒn ®¹t
§iÒu khiÓn

Céng
t¸c

Tù ®iÒu khiÓn
LÜnh héi
Tù §iÒu khiÓn

§iÒu chØnh


/


H«m qua
Ng­êi lĩnh hội
Ph¶n øng l¹i
TiÕp nhËn
ChuyÓn giao
§ång nhÊt
Trì trệ

Hi ện
nay
Ng­êi t­ duy
Tiªn phong thùc hiÖn
T×m tßi s¸ng t¹o
Ph¸t triÓn
§a d¹ng
TiÕn bé


TÍCH HỢP VÀ DẠY HỌC
TÍCH HỢP
• Tích hợp là “ liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy,
học tập của cùng một hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cung
một kế hoạch dạy học “ (Từ điển GD học 2001)
• Tích hợp là sự kết hợp, tổ hợp của các nhân tố, yếu tố, thành
phần có liên quan.. tạo thành một chỉnh thể thống nhất/nhận
thưc-hành động trọn vẹn….
• Dạy học tích hợp là sự kết hợp, tổ hợp, liên kết, lồng ghép
các yếu tố, thành phần của quá trình dạy học nhằm thực hiện
một nhiệm vụ dạy học nhất định. (Tích hợp mục tiêu, tích hợp

nội dung, tích hợp phương pháp, tích hợp các hình thức tổ
chức dạy học và đánh giá )
• Bài dạy tích hợp lý thuyết-thực hành/Tích hợp cá nhân-nhóm;
Tích hợp nhận thức- hành động / Tích hợp liên môn/liên ngành


Hành động và dạy học
định hướng hành động
• Hành động/hoạt động là sự biểu hiện quá trình vận động của tư
duy và bản thể của chủ thể
• Hành động bao gồm nhiều yếu tố :
- Mục đích hành động
- Động cơ hành động
- Môi trường/Cách thức hành động ( nội dung-quy trình và
phương pháp/ phương tiện )
- Kết quả hành động
Dạy học định hướng hành động là quá trình tổ chức các
hoạt động day-học để thực hiện các nhiệm vụ học tập .


Dạy học dựa trên vấn đề
Xác định
vấn đề

(đọc, quan sát sự tương phản/mâu thuẫn)

Xây dựng
mục tiêu n/c
(lập


Thu thập
dữ liệu

kế hoạch giải
quyết vấn đề)
(tìm kiếm mối liên hệ và khuynh hư
ớng từ dữ liệu)
(khẳng

định kết quả/hướng giải
quyết vấn đề)

(thu thập thông tin

theo kế hoạch)

Phân tích
dữ liệu/
Gii quyt vn

Kết luận


Nghiên cứu khoa học và dạy
học định hướng nghiên cứu
• Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm hiểu các đặc
tính, thuộc tính, quy luật, mối quan hệ của các sự vạt
và hiện tượng trong xã hội, tư nhiên và tư duy
• Dạy học định hướng nghiên cứu là qúa trình tổ chức
dạy học thông qua các hoạt động nghiên cứu của

người học để thực hiên các nhiệm vụ học tập/
nhiệm vụ dạy học
• Các PP dạy học định hướng nghiên cứu: dạy học nêu
vấn đề/ Công não/ Dạy học dựa trên dự án/ Bài tập
tổng hợp….


Quy trình nghiên cứu
Nhận dạng
Vấn đề
ứng dụng

Hình thành
ý tưởng KH

Đánh giá
Phân tích

Tư vấn
Phản biện
Triển khai
Nghiên cứu


Dạy học qua nghiên cứu
Mức độ 1: Tổng quan các học thuyết, nguyên tắc và
quan điểm về lĩnh vực học tập từ các nghiên cứu

Mức độ 2: Tóm tắt các kết qủa nghiên cứu
Mức độ 3: Phân tích đầy đủ các phần của các báo cáo

nghiên cứu hoàn chỉnh
Mức độ 4: Tổng hợp các báo cáo nghiên cứu hoàn
chỉnh


Dạy học qua nghiên cứu
Mức độ 5: điều tra, đánh giá một dự án
nghiên cứu nhỏ

Mức độ 6: Tham gia vào một nghiên cứu đư
ợc tài trợ/trợ lý nghiên cứu.

Mức độ 7: Thực hiện một nghiên cứu độc
lập


Tư duy và phát triển tư duy
kỹ thuật
• Tư duy là sự biẻu hiện khả năng/ năng lực
độc đáo của bộ óc con người có ý thức..
• Các thao tác tư duy : nhận biết, phân biệt,
phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái
quá hóa, hệ thống hóa…
• Tư duy kỹ thuật là một loại hình tư duy đặc thù trong
các hoạt động kỹ thuật- công nghệ (biến đổi, thiết
kế, chế tạo, vận hành sửa chữa, lắp đặt các công cụ,
phương tiện, quy trình kỹ thuật …). Giải các bài toán
kỹ thuật



Các phương pháp tích cực hóa
tư duy sáng tạo kỹ thuật
• Phươ ng pháp đối tượng tiêu điểm (Method of
Focal Objects)
• Phương pháp phân tích hình thái (Morphological
Analysis).
• Phương pháp công não: (Braistorming Method)
• Phương pháp sử dụng các phép tương tự
(Synectics)
• Phươ ng pháp sử dụng các câu hỏi kiểm tra
(Method of Control Questions).


Mô hình cấu trúc đa nhân tố của hoạt động trí tuệ
L Thurtone (1887-1955)








Khả năng hiểu và vận dụng số- yếu tố N
(Number)
Hiểu được ngôn ngữ -Yếu tố V ( Verbal
Comprehension)
Sử dụng từ ngữ chính xác và linh hoạt- Yếu tố
W ( Word fluency)
Khả năng về không gian – Yếu tố S ( Space)

Trí nhớ - Yếu tố M (Memory)
Khả năng tri giác – Yếu tố P ( Perceptual)
Khả năng suy luận-Yếu tố R ( Reasoning)


LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH
Howard Gardner (1983)
TƯ DUY/LÔGIC
LIÊN
NHÂN CÁCH

THỊ GIÁC

THẨM MỸ

ÂM NHẠC

VẬN ĐỘNG/CƠ THỂ

NGÔN NGỮ
XÚC CẢM


Khái niệm năng lực
• 1/ Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn

có để thực hiện một hoạt động nào đó. 2/ Phẩm
chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng
hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao
“(Hoàng Phê,Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng,

2000 trang 660-661)

“Khả năng được hình thành và phát triển,
cho phép con người đạt được thành công trong một
hoạt động thể lực, trí lực hoặc nghề nghiệp. Năng
lực được thể hiệnvào lhả năng thi hành một hoạt
động, thực hiện một nhiệm vụ (Từ điển Giáo dục
học, NXB Từ điển Bách khoa, 2000)


Khái niệm năng lực
Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông
thạo –tức là có thể thực hiện một cách thuần th ục và ch ắc
chắn – một hay một số dạng hoạt động nào đó. Năng lực gắn
liền với những phẩm chất về trí nhớ, tính nhậy cảm, trí tu ệ.
Tính cách của cá nhân. (Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập
III)

“Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh
nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách
phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống phong phú c ủa
cuộc sống” (Québec- Ministere de l’Education,2004)

“Năng lực thể hiện như một hệ thống khả năng, sự
thành thạo hoặc những kỹ năng thiết yếu, có thể giúp con
người đủ điều kiện vươn tới một mục đích cụ thể “ ( F.E
Weinert, OECD,2001)
• “



Cấu trúc năng lực
• Năng lực chung (General Competency):
Là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt
lõi ..làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người
trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp như năng
lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngôn ngữ
và tính toán; năng lực giao tiếp, năng lực vận
động…..Các năng lực này được hình thành và phát
triển dựa trên bản năng di truyền của con người, quá
trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống


Cấu trúc năng lực
• Năng lực chuyên biệt
Là những năng lực riêng được hình thành
và phát triển trên cơ sở các năng lực chung
theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong
các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình
huống, môi trường đặc thù. Ví dụ như năng
lực nhận dạng nhanh được hình thành trên cơ
sở các năng lực chung về thị giác, phán đoán,
so sánh… và các phẩm chất, năng khiếu
chuyên biệt


×