Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thực trạng và biện pháp hoàn thiện công tác lưu trữ tại UBND huyện văn chấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.88 KB, 48 trang )

Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC............................................................................................................1
PHỤ LỤC ............................................................................................................2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................................1
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................................1
4. Nguồn tài liệu tham khảo..............................................................................................2
5. Lịch sử nghiên cứu......................................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................2
7. Bố cục của đề tài..........................................................................................................3

Phần I...................................................................................................................4
KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN VĂN CHẤN
...............................................................................................................................4
1.1Chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Văn Chấn.....4
1.1.1Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của HĐND huyện..................4
1.1.2Chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện...................8
1.2Tình hình tổ chức quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của UBND
huyện Văn Chấn............................................................................................................ 12
1.2.1Tổ chức và hoạt động của văn phòng HĐND&UBND huyện .................................12
1.2.2Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng HĐND&UBND huyện.........13
1.2.3Vị trí làm việc và bản mô tả công việc các vị trí trong văn phòng...........................17
1.2.3.1Cơ sở pháp lý.....................................................................................................17
1.2.3.2 Bản mô tả công việc của vị trí việc làm trong văn phòng....................................17



Phần II................................................................................................................23
TỔ CHỨC LƯU TRỮ.......................................................................................24
2.1 Khái quát chung vềcông tác lưu trữ.........................................................................24
2.1.1 Khái niệm của công tác lưu trữ ............................................................................24

Lê Thị Thu Hương

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.1.2 Tính chất của công tác lưu trữ..............................................................................24
2.1.3 Mục đích, ý nghĩa của công tác lưu trữ.................................................................26
2.2 Thực trạng công tác lưu trữ tại UBND huyện Văn Chấn..........................................27
2.1.1Tổ chức lưu trữ......................................................................................................27
2.2.2 Tình hình tài liệu tại kho........................................................................................29
2.2.3 Tình hình thực hiện các nội dung nghiệp vụ..........................................................31
2.2.3.1 Công tác thu thập, bổ sung ...............................................................................31
2.2.3.2 Công tác xác định giá trị tài liệu..........................................................................32
2.2.3.3 Công tác chỉnh lý................................................................................................33
2.2.3.4 Công tác thống kê, tra cứu tài liệu trong lưu trữ.................................................36
2.2.3.5 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ......................................................................37
2.2.3.6 Công tác tổ chức nghiên cứu sử dụng tài liệu....................................................37
2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ................................................38

Phần III..............................................................................................................38

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ........................................................38
3.1 Đánh giá chung........................................................................................................38
3.1.1 Ưu điểm của công tác lưu trữ của UBND huyện Văn Chấn..................................38
3.1.2 Nhược điểm của công tác lưu trữ của UBND huyện Văn Chấn............................39
3.3.3 Nguyên nhân tồn tại một số hạn chế trong công tác lưu trữ tại UBND huyện Văn
Chấn.............................................................................................................................. 39
3.2 Đề xuất, kiến nghị....................................................................................................40

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................41
PHỤ LỤC...........................................................................................................42
PHỤ LỤC

Lê Thị Thu Hương

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND: Ủy ban nhân dân
HĐND: Hội đồng nhân dân
VTLT: Văn thư-lưu trữ
QĐ: Quyết định
VTVL: Vị trí việc làm

Lê Thị Thu Hương


Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn thư-lưu trữ là công tác có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình
hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức. Là một trong những lĩnh vực quản lý Hành
chính Nhà nước, nhằm đảm bảo cho việc quản lý và điều hành cơ quan được
thường xuyên và liên tục.
Công tác lưu trữ trong cơ quan có liên quan trực tiếp đến công văn, giấy
tờ, việc làm tốt công tác này sẽ đảm bảo cung cấp thông tin được nhanh chóng,
chính xác, giải quyết công việc được thuận lợi và góp phần quan trọng trong
việc bảo đảm giữ gìn bí mật quốc gia nói chung và bí mật cơ quan nói riêng.
Điều này được phản ánh một cách chân thực thông qua những tài liệu được sản
sinh trong các thời kỳ lịch sử quan trọng của dân tộc, những thước phim tài liệu,
những tư liệu lịch sử mặc dù có thể chưa được đầy đủ.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác lưu trữ trong giai đoạn hiện
nay cũng như trong thời gian thực tập tại Văn phòng HĐND&UBND huyện Văn
Chấn, tôi đã được tiếp xúc trực tiếp đến văn bản giấy tờ và công tác chỉnh lý tài
liệu. Do đó, báo cáo thực tập tốt nghiệp tôi xin giới thiệu về tổ chức lưu trữ với
chủ đề: “ Thực trạng và biện pháp hoàn thiện công tác lưu trữ tại UBND huyện
Văn Chấn”.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu trọng tâm của đề tài thực tập tốt nghiệp này là:
- Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về công tác lưu trữ
- Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức lưu trữ tại UBND huyện Văn

Chấn để thấy rõ nhưng ưu điểm và hạn chế của công tác này trên cơ sở đó đưa ra
đề xuất, giải pháp năng cao hiệu quả công tác lưu trữ.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của báo cáo tốt nghiệp là lý thuyết về
công tác lưu trữ và thực tiến hoạt độn g lưu trữ tại UBND huyện Văn Chấn gồm:
- Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiên vụ của UBND huyện Văn Chấn.
Lê Thị Thu Hương

1

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng
HĐND&UBND huyện Văn Chấn.
- Thực trạng hoạt động công tác lưu trữ của UBND huyên Văn Chấn.
- Ưu điểm, nhược điểm của công tác văn thư, trên cơ sở đó đưa ra kiến
nghị đề xuất phương án tối ưu nâng cao hoạt động lưu trữ cho cơ quan.
4. Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Lưu trữ của Trường Cao đẳng Nội Vụ Hà Nội, Nhà xuất bản
Giao thông vận tải, Hà Nội – 2009;
- Luật số 01/2011/QH13 của Quốc hội ngày 11/11/2011 Luật Lưu trữ;
- Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội Vụ hướng
dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;
- Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội Vụ hướng
dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.

- Quyết định số 63/QĐ-UBND ngày 10 tháng 5 năm 2010 của UBND
huyện Văn Chấn qquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng
HĐND&UBND huyện Văn Chấn.
5. Lịch sử nghiên cứu
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác văn thư-lưu trữ của sinh viên
Nguyễn Thị Lan- Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
- Bài báo cáo thực tập: Công tác lưu trữ của UBND huyện An LãoGVHD Nguyễn Thị Hường.
- Bài báo cáo thực tập: Thực trạng công tác văn thư- lưu trữ và quản trị
văn phòng của UBND huyện Vĩnh tường của sinh viên Nguyễn Thị Thơm.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đối thoại, phỏng vấn
- Phương pháp thống kê
-Phương pháp phân tích, tổng hợp
Lê Thị Thu Hương

2

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

7. Bố cục của đề tài
Gồm 3 phần
Phần I: Khảo sát công tác văn phòng của UBND huyện Văn Chấn.
Phần II: Tìm hiểu về công tác lưu trữ của UBND huyện Văn Chấn.

Phần III: Kết luận và đề xuất kiến nghị về công tác lưu trữ của UBND
huyện Văn Chấn.

Lê Thị Thu Hương

3

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Phần I
KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN
VĂN CHẤN

UBND huyện Văn Chấn được thành lập năm 1997 đặt trụ sở tại trung tâm
xã Sơn thịnh cùng với sự phát triển đến nay UBND huyện đã có 13 cơ quan
chuyên môn và 9 đơn vị sự nghiệp.
Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, nhân viên có trình độ cao, chuyên môn giỏi
đã góp phần vào sự phát triển của cơ quan và đáp ứng nhu cầu công việc hàng
ngày.
1.1 Chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND
huyện Văn Chấn
1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của HĐND
huyện
- Chức năng
+ Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại

diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà
Lê Thị Thu Hương

4

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nước cấp trên.
+ Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng
để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về
kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa
phương đối với cả nước.
+ Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của
Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
nhân dân;
- Nhiệm vụ và quyền hạn
+ Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; chủ trương,
biện pháp về xây dựng và phát triển kinh tế hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình ở
địa phương;
2. Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chương trình khuyến nông,

khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và biện pháp phát huy mọi tiềm năng của
các thành phần kinh tế ở địa phương, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh
doanh của các cơ sở kinh tế;
3. Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ
lợi và biện pháp bảo vệ đê điều, công trình thuỷ lợi, bảo vệ rừng theo quy định
của pháp luật;
+ Trong lĩnh vực giáo dục, y tế,văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, xã
hội và đời sống, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
1. Quyết định các biện pháp và điều kiện cần thiết để xây dựng và phát
triển mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy
hoạch chung;
Lê Thị Thu Hương

5

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2. Quyết định biện pháp giữ gìn, bảo quản, trùng tu và phát huy giá trị các
công trình văn hoá, nghệ thuật, di tích lịch sử - văn hoá ;
3. Quyết định biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội ở địa phương;
+ Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Hội
đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Quyết định biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống của

nhân dân ở địa phương;
2. Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ,
nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển tại địa phương
theo quy định của pháp luật;
3. Quyết định biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường; phòng, chống và
khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt ở địa phương;
+ Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, Hội đồng
nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân và quốc phòng toàn dân; bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự,
xây dựng lực lượng dự bị động viên, thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, chính
sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân
dân ở địa phương;
2. Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an
toàn xã hội.
+ Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Hội
đồng nhân dân huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Quyết định các nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và
vùng con nhiều khó khăn;
2. Quyết định biện pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc, chính
sách tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Lê Thị Thu Hương

6

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

+ Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phương;
2. Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm,
các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
3. Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài
sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở địa phương;
+ Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới
hành chính, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn
sau đây:
1. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường
trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ
ban nhân dân, Trưởng Ban và các thành viên khác của các Ban của Hội đồng
nhân dân, Hội thẩm nhân dân của Toà án nhân dân cùng cấp;
2. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân
bầu;
3. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷ
ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã;
- Cơ cấu tổ chức
Thường trực HĐND huyện Văn Chấn khoá X - Nhiệm kỳ 2011 – 2016
TT
1
2

Họ và tên
Cao Văn Khải


3

Chức vụ
Chủ tịch HĐND huyện văn chấn
Phó chủ tịch HĐND huyện Văn Chấn

Số điện thoại
0293.874.050
0293.874.044

Phó chủ tịch HĐND huyện Văn Chấn

0293.505.315

Các ban của HĐND huyện văn chấn khoá x - nhiệm kỳ 2011-2016
Ban Pháp chế
Lê Thị Thu Hương

7

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập
TT
1
2
3
4


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Họ và tên
Hà Thị Thanh Uyển
Nguyễn Ngọc Chiến
Phạm Thị Thanh An

Chức vụ,đơn vị công tác
Chủ nhiệm UBKT Huyện ủy-Trưởng ban
Chủ tịch Hội nông dân huyện-Thành viên
Phó chủ tịch HĐND TTNT Nghĩa Lộ-Thành

Hứa Văn Giáp

viên
Phó chủ tịch UBND xã Cát Thịnh-Thành viên

Ban kinh tế-xã hội
TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
Sa Quang Phụng
Nguyễn Tuấn Anh
Lê Quang Minh

Hà Thị Hoàn
Hoàng Thị Hạnh

Chức vụ,đơn vị công tác
Phó bí thư TT Huyện ủy
Trưởng banQLĐA ĐT&XD
Trưởng phòng GD&ĐT
Chủ nhiệm HTX DV Phù Nham
Cán bộ trung tâm y tế

1.1.2 Chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND
huyện
- Chức năng
+ Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân ,cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ,chịu trách
nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
+ Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp ,luật,các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng
cấp nhằm đảm bảo thực hiện chủ chương ,biện pháp phát triển kinh tế -xã hội.
+ Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở đia phương
,góp phần đảm bảo sự chỉ đạo,quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà
nước từ trung ương tới cơ sở.

Lê Thị Thu Hương

8

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A



Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Nhiệm vụ và quyền hạn
+ Trong lĩnh vực kinh tế.
1.Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm trình lên Hội
đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê
duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;
2. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn;dự toán thu ,chi ngân
sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình;
3.Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban
nhân dân xã,thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết của
Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định
của pháp luật;
+ Trong lĩnh vực nông nghiệp,lâm nghiệp và đất đai.
1.Xây dựng ,trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chương
trình khuyết khich phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ở địa phương và tổ chức
thực hiện các chương trình đó;
2.Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, thị chấn thực hiện các biện pháp chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng,trồng rừng khai thác
lâm sản;
3.Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Ủy ban nhân dân xã,
thị trấn.
+ Trong lĩnh vực công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp.
1. Tham gia với Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế
hoạch phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;
2.Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ ở các xã,thị trấn;
3.Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các cơ sở sản xuất sản phẩm

có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biến nông , lâm sản và cơ
sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh.
+ Trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Lê Thị Thu Hương

9

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây
dựng thị trấn,điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện;quản lý việc thực hiện
quy hoạch xây dựng đã được duyệt
2.Quản lý, khai thác việc thực hiện các công trình giao thông và kết cấu
hạ tầng cơ sở theo sự phân cấp;
3.Quản lý việc xây dựng ,cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực
hiện pháp luật về xây dựng; tổ chức việc thực hiện các chính sách về nhà ở;
+ Trong lĩnh vực thương mại
1.Xây dựng phát triên mạng lưới thương mại,dịch vụ và tiến hành kiểm
tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại,dịch vụ trên
địa bàn huyện;
2.Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt
động thương mại ,dịch vụ trên địa bàn;
3.Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương
mại,dịch vụ.
+ Trong lĩnh vực giáo dục,y tế, xã hội,văn hóa thông tin và thể dục thể

thao.
1. Xây dựng các chương trình , đề án phát triển văn hóa,giáo dục , thông
tin, thể dục thể thao, y tế trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi có
thẩm quyền phê duyệt ;
2. Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ
cập giáo dục , quản lý các trường tiểu học ,trung học cơ sở,trường dạy nghề;tổ
chức các trường mầm non;
3. Quản lý các công trình công cộng được phân cấp;hướng dẫn các phong
trào về văn hóa;bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử-văn hóa do địa
phương quản lý;
+ Trong lĩnh vực khoa học công nghệ , tài nguyên môi trường .
1.Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụ
sản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương;
Lê Thị Thu Hương

10

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường; phòng, chống,khắc phục hậu quả
thiên tai,bão lũ;
3.Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường và
chất lượng sản phẩm;kiểm tra chất lượng sản phẩm và hoàng hóa trên địa bàn
huyện.
+ Trong lĩnh vực quốc phòng ,an ninh và trật tự,an toàn xã hội .

1.Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang
và quốc phòng toàn diện; chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công
tác huấn luyện dân quân tự vệ;
2.Tổ chức đăng kí ,khám tuyển nghĩa vụ quân sự;quyết định việc nhập
ngũ,giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trường
hợp vi phạm theo quy định của pháp luật;
3.Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự,an toàn xã hội, xây
dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh,bảo vệ bí mật nhà nước;
4.Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản
lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;
+ Trong việc thực hiện chính sách dân tộc.
1.Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc và tôn
giáo
2.Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình,kế
hoạch, dự án phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc
thiểu số,vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt;
3.Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín
ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng,tôn giáo để làm trái những quy định
của pháp luật và chính sách của Nhà nước ;
+ Trong việc thi hành pháp luật.
1.Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền ,giáo dục pháp luật,kiểm tra việc
chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;
Lê Thị Thu Hương

11

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A



Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã,thị trấn thực hiện các
biện pháp bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức xã hội,
tổ chức kinh tế;
3.Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;
+ Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính.
1.Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân theo quy định của pháp luật;
2.Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ,quyền hạn cụ thể của cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp mình theo hướng dẫn của Ủy ban nhân
dân cấp trên;
3.Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp
của Ủy ban nhân dân cấp trên;
- Cơ cấu tổ chức
Thường trực UBND huyện Văn Chấn
TT
1
2
3
4

Họ và tên
Hồ Đức Hợp
Đặng Duy Hiển
Vũ Lê Thành Anh
Nông Ích Chân


Chức vụ
Chủ tịch UBND
Phó chủ tịch UBND
Phó chủ tịch UBND
Phó chủ tịch UBND

Điện thoại
0293.874.045
0293.877.886

Ủy viên UBND huyện Văn Chấn
TT
1
2
3
4

Họ và tên
Hoàng Trọng Thắng
Vũ Quốc Đông

Chức vụ
Trưởng phòng Nội Vụ
Chánh Văn phòng

Điện thoại
0293874748
0293874047

Lê Quốc Tuấn


HĐND&UBND huyện
Chỉ huy trưởng BCHQS

0293874023

Hoàng Trọng Huy

huyện
Chánh Thanh tra huyện

0293874056

1.2 Tình hình tổ chức quản lý, hoạt động công tác hành chính văn
phòng của UBND huyện Văn Chấn
1.2.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng HĐND&UBND huyện
- Văn phòng HĐND&UBND huyện tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ
Lê Thị Thu Hương

12

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trưởng, chấp hành Quy chế làm việc của thường trực UBND huyện, chịu sự chỉ
đạo trực tiếp, toàn diện của Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND huyện. Phối hợp

với lãnh đạo các phòng, Ban ngành huyện, tổ chức Chính trị, tổ chức chính trị xã hội, UBND các xã - thị trấn trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách - Pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết của HĐND huyện,
Quyết định, Chỉ thị của UBND và của Chủ tịch UBND huyện.
- Tổ chức việc thu thập thông tin, tổng hợp tình hình hoạt động các lĩnh
vực kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng… trên địa bàn huyện. Trên cơ sở tổng
hợp tình hình, tham mưu đề xuất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân huyện những nội dung, những vấn đề cần quan tâm trong công tác
kiểm tra giám sát của Hội đồng nhân dân huyện và công tác chỉ đạo điều hành
của Uỷ ban nhân dân huyện.
- Tổ chức các điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện các chương trình
công tác thao kế hoạch và các nhiệm vụ phát sinh đột xuất của Thường trực Hội
đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân huyện.
- Tổ chức các hoạt động hội chữ thập đỏ, đối nội, đối ngoại của Trường
trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân huyện.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng
HĐND&UBND huyện
Căn cứ vào Quy định tổ chức và hoạt động của Văn phòng
HĐND&UBND huyện Văn Chấn (Ban hành kèm theo Quyết định số 63/QĐUBND ngày 10 tháng 5 năm 2010 của UBND huyện) quy định như sau:
- Vị trí,chức năng
+ Văn phòng HĐND và UBND huyện Văn Chấn là cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện, tham mưu, tổng hợp giúp việc của HĐND và UBND huyện
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND theo luật tổ
chức HĐND-UBND và theo quy định của pháp luật.
+ Văn phòng chịu sự chỉ đạo,quản lý về tổ chức,biên chế và công tác của
HĐND, UBND huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về
Lê Thị Thu Hương

13

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A



Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và HĐND
tỉnh,Văn phòng UBND tỉnh,Ban Dân tộc tỉnh.
+ Văn phòng có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được dự toán kinh
phí để hoạt động và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.
- Nhiêm vụ và quyền hạn
1.Thực hiện nhiệm vụ tham mưu tổng hợp cho UBND huyện về hoạt
động của UBND huyện, tham mưu giúp việc cho UBND huyện về công tác dân
tộc; tổ chức việc thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin phục vụ xử lý, chỉ
đạo, điều hành của UBND huyện, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND huyện;
2. Tham mưu cho UBND huyện và Chủ tịch UBND huyện xây dựng
chương trình làm việc hàng năm, hàng quý, tháng, lịch làm việc hàng tuần, kế
hoạch công tác, báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động, báo cáo kiểm điểm công tác
chỉ đạo, điều hành của UBND huyện và các báo cáo khác của UBND huyện theo
sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện.
3. Trực tiếp tham mưu giúp UBND huyện tổ chức thực hiện các chương
trình, dự án và các chính sách đối với vùng dân tộc.
4. Chuẩn bị các dự thảo báo cáo trình HĐND-UBND; biên tập và quản lý
hồ sơ các kỳ họp, phiên họp HĐND-UBND; thẩm định tính pháp lý của các văn
bản trước khi trình UBND huyện ký, phê duyệt, ban hành văn bản.
5. Tham mưu giúp HĐND-UBND, Chủ tịch UBND huyện chuẩn bị nội
dung các kỳ họp HĐND-UBND huyện và các điều kiện kỹ thuật, cơ sở vật chất,
các vấn đề liên quan đến kỳ họp để HĐND-UBND huyện xem xét, quyết định;
6. Theo dõi, kiểm tra đôn đốc các cơ quan chuyện môn thuộc UBND
huyện quản lý trong việc chuẩn bị các đề án. Có ý kiến thẩm tra độc lập đối với

các đề án, dự thảo văn bản của các phòng, ban và UBND các xã, trị trấn trước
khi trình UBND, Chủ tịch UBND huyện xem xét, quyết định.
7. Xây dựng, trình UBND huyện thông qua và giúp UBND huyện kiểm
tra, đôn đốc, tổng kết việc thực hiện Quy chế làm việc của UBND huyện; giúp
UBND, Chủ tịch UBND huyện tổ chức thực hiện Quy chế phối hợp công tác
Lê Thị Thu Hương

14

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

giữa UBND huyện với Thường trực Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân
dân, Viện kiểm sát nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể
nhân dân cùng cấp, các tổ chức kinh tế-chính trị xã hội trên địa bàn huyện, các
sở, ban ngành của tỉnh;
8. Trình UBND huyện chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện công tác
cải cách hành chính nhà nước thuộc phạm vi của Văn phòng HĐND và UBND
huyện; tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện tổ chức thực hiện Quyết định
181/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 9 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương.
9. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác văn phòng cho các các
bộ văn phòng cấp xã, trị trấn;
10. Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi
quản lý của Văn phòng theo quy định của pháp luật và phân công của chủ tịch

UBND huyện;
11. Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của HĐND-UBND, Chủ
tịch UBND huyện, đảm bảo đúng các chủ chương, đường lối của Đảng, pháp
luật của Nhà nước.
12. Quản lý tổ chức, bộ máy, biên chế, thực hiện các chế độ, khen thưởng,
kỉ luật và đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với các cán bộ, công
chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng theo
quy định của pháp luật và sự phân công của UBND huyện;
13. Đảm bảo thực hiện tốt công tác báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình
thực hiện các nhiệm vụ được giao với thường trực HĐND-UBND cấp trên;
14. Tham mưu giúp UBND huyện ban hành quy định những vấn đề về
chế độ tiếp nhận, xử lý, phân phối, giải quyết và theo dõi giải quyết công văn,
giấy tờ, quy trình soạn thảo văn bản, từ khâu soạn thảo, trình duyệt ký văn bản
đến khâu in ấn văn bản, chế độ hồ sơ, bảo quản, khai thác hồ sơ lưu trữ của
UBND huyện. 15. Thực hiện tốt và bảo đảm các điều kiện làm việc và các hoạt
Lê Thị Thu Hương

15

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

động của HĐND, UBND, Chủ tịch và Phó chủ tịch của UBND huyện và của
Văn phòng;
16. Phối hợp với cơ quan Tranh tra huyện và các cơ quan chức năng tham
mưu cho UBND huyện thực hiện công tác tranh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu

nại, tố các của công dân và thực hiện nghiêm túc việc phòng, chống tham nhũng,
lãng phí theo quy định của pháp luật.
17. Đảm bảo công tác tổ chức đối ngoại cho HĐND-UBND huyện, tham
mưu các trình tự, thủ tục tiếp nhận các đoàn nước ngoài đến liên hệ công tác, các
thủ tục xuất nhập cảnh cho lãnh đạo khi đi công tác ở nước ngoài.
18. Thực hiện, giải quyết một số công việc cụ thể khác do HĐND,
UBND, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND huyện giao.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng HĐND-UBND huyện Văn
Chấn
Danh sách cán bộ lãnh đạo và nhân viên trong Văn phòng
HĐND&UBND huyện Văn Chấn:

Lãnh

Họ và tên

Chức vụ

Phụ trách
Phụ trách mọi

Vũ Quốc Đông

Chánh văn phòng

hoạt động của

Phó Chánh văn

văn phòng

Phụ trách tổ

Hoàng Thị Lý

phòng

tổng hợp
Phụ trách tổ

Phó Chánh văn

hành chính,

phòng

phục vụ,tổ lái

đạo
Nguyễn Xuân Chiến

Ghi chú

xe,tổ bảo vệ
Tổ
hành
chính
phục

Cán bộ nhân viên
Lê Thị Lan

Cán bộ
Lưu thị Ngọc Lan
Cán bộ
Hà Thị Minh Hiếu
Cán bộ
Lê Thị Quyên
Cán bộ
Nguyễn Văn Đức
Cán bộ

Văn thư
Kế toán
Lưu trữ
Phục vụ
Tổng hợp khối
VH-XH

Lê Thị Thu Hương

16

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Hoàng Việt Hưng


Tổ lái

Tổng hợp khối

Hợp

NôngLâm

đồng

Nguyến Văn Đức

nghiệp
Tổng hợp khối

Nguyễn Thu Giang

KT-XH
Tổng hợp khối

Tạ Diên Thọ

Cán bộ

Nội chính
Lái xe: 21c-

Cán bộ

1648

Lái xe: 21c-

Nguyễn Như Nam

xe

Nguyễn Thanh Long
Tổ bảo Nguyễn Văn Chung

Cán bộ

Hợp
đồng

2459
Lái xe: 21c
Bảo vệ

vệ

Hợp
đồng

 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Văn phòng HĐND&UBND huyện
(Xem phụ lục 01)
1.2.3 Vị trí làm việc và bản mô tả công việc các vị trí trong văn
phòng
1.2.3.1 Cơ sở pháp lý
- Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của chính phủ quy

định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương;
- Căn cứ nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của chính phủ
quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Nghị định 36/2013/NĐ-CP về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức,
vị trí việc làm được phân làm 3 loại: Vị trí việc làm do một người đảm nhận; vị
trí việc làm do nhiều người đảm nhận; vị trí việc làm kiêm nhiệm.
1.2.3.2 Bản mô tả công việc của vị trí việc làm trong văn phòng
* Chánh văn phòng- Vũ Quốc Đông
Lê Thị Thu Hương

17

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Tên VTVL: Chánh văn phòng
a. Đơn vị công tác: Văn phòng HĐND&UBND huyện Văn Chấn
b. Quản lý trực tiếp: Chủ tịch UBND huyện
c. Quản lý chức năng: Văn phòng HĐND và UBND huyện
d. Nhiệm vụ: Phụ trách chung, chịu trách hiệm trước Huyện ủy; HĐND,
UBND huyện về mọi mặt công tác của Văn phòng, đồng thời chịu sự chỉ đạo,
hướng dẫn về chuyện môn, nghiệp vụ của Văn phòng đoàn Đại biểu Quốc hội
và HĐND tỉnh Yên Bái, Văn phòng UBND tỉnh. Trực tiếp phụ trách các nhiệm
vụ sau:

- Phụ trách công tác tổ chức cán bộ, công tác thi đua khen thưởng; công
tác cải cách hành chính của cơ quan. Quản lý bộ phận “một của” và công tác
tiếp công dân; tham mưu cho Chủ tịch UBND theo dõi, đôn đốc công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo.
- Trực tiếp tham mưu giúp việc cho Chủ tịch UBND huyện, chịu trách
nhiệm thẩm định các văn bản thuộc lĩnh vực do Chủ tịch UBND phụ trách.
- Tham gia dự họp và báo cáo các hoạt động trong tuần, nhiệm vụ tuần
tiếp theo với Thường trực Huyện ủy, Trường trực HĐND, UBND huyện; xử lý
các văn bản chuyển đi, chuyển đến; Được thừa lệnh Chủ tịch HĐND, Chủ tịch
UBND ký một số văn bản (giấy mời, công văn, thông báo…); tổ chức, bố trí
chương trình công tác, chương trình làm việc cho khách đến làm việc với
Thường trực HĐND, UBND huyện.
- Làm chủ tài khoản của Văn phòng.
đ. Trình độ chuyên môn: Đại học
e. Yêu cầu năng lực
- Năng lực cốt lõi: Hiểu biết về nghành, lĩnh vực thuộc chức năng nhiệm
vụ, hiểu biết về kinh tế, xã hội của địa phương
- Năng lực quản lý: Tổ chức chỉ đạo, điều hành
- Năng lực chuyên môn: Đại học
f. Điều kiện làm việc: Chỗ làm việc đảm bảo tiêu chuẩn về phòng làm
Lê Thị Thu Hương

18

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


việc theo quy định của chính phủ.Trang thiết bị như bàn làm việc, tủ đựng tài
liệu, máy vi tính và các phần mềm ứng dụng.
- Các điều kiện khác (nếu có).
* Phó chánh văn phòng 02 đồng chí
Tên VTVL: Phó Chánh văn phòng
a. Đơn vị công tác: Văn phòng HĐND và UBND huyện
b. Quản lý trực tiếp: Chánh văn phòng
c. Quản lý chức năng: Văn phòng HĐND&UBND huyện
d. Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ của đồng chí: Hoàng Thị Lý
+ Giúp đồng chí Chánh văn phòng trong công tác tham mưu tổng hợp
chung phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thường trực HĐND, lãnh đạo
UBND huyện.
+ Được thừa lệnh Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND ký một số văn bản
khi Chánh văn phòng đi vắng ( giấy mời, công văn đôn đốc, thông báo…) trong
lĩnh vực được phân công phụ trách.
+Trực tiếp tham mưu, giúp việc Thường trực HĐND huyện.Trực tiếp
tham mưu, tổng hợp lĩnh vực Nội chính, Tài chính, XDCB.Trực tiếp tham mưu,
tổng hợp giúp đồng chí Chánh văn phòng thuộc lĩnh vực đồng chí Chủ tịch
UBND huyện phụ trách.
- Nhiệm vụ của đồng chí: Nguyễn Xuân Chiến
+ Phụ trách công tác hành chính, phục vụ, tổ chức đón tiếp khách. Chịu
trách nhiệm chuẩn bị, bố chí phương tiện và các điều kiện đảm bảo cho hoạt
động của Thường trực HĐND, UBND huyện. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở
vật chất cho hoạt động của cơ quan.
+ Theo dõi, quản lý tài sản, thiết bị làm việc, trụ sở của cơ quan; phối hợp
thực hiện các nhiệm vụ chung của Văn phòng khi thường trực HĐND, Lãnh đạo
UBND huyện và Chánh văn phòng phân công.
+ Được thừa lệnh Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND ký một số văn bản

Lê Thị Thu Hương

19

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

khi Chánh văn phòng đi vắng ( giấy mời, công văn đôn đốc, thông báo,…) trong
lĩnh vực được phân công phụ trách.
+ Trực tiếp tham mưu, tổng hợp lĩnh vực: Giao thông, kế hoạch, công
nghiệp,thương mại, dịch vụ, khoa học công nghệ, tài nguyên, môi trường, thu
ngân sách; tổng hợp theo dõi công tác xử lý vi phạm hành chính, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của tổ chức thuộc lĩnh vực được giao nhiệm vụ.
+ Trực tiếp tham mưu, tổng hợp, giúp việc đồng chí Vũ Lê Thành AnhPhó chủ tịch Thường trực HĐND huyện.
đ. Trình độ chuyên môn: Đại học
e. Yêu cầu năng lực: Năng lực cốt lõi: Hiểu biết về nghành, lĩnh vực thuộc
chức năng nhiệm vụ, hiểu biết về kinh tế, xã hội của địa phương; có khả năng
phối hợp công tác với các cơ quan liên quan trong thực hiện nhiệm vụ.
- Năng lực quản lý: Tổ chức thực hiện, tham mưu chỉ đạo, điều hành.
Năng lực chuyên môn tốt, đáp ứng được vị trí việc làm.
f. Điều kiện làm việc: Chỗ làm việc đảm bảo tiêu chuẩn về phòng làm
việc theo quy định của chính phủ;trang thiết bị như bàn làm việc, tủ đựng tài
liệu, máy vi tính và các phần mềm ứng dụng.

Lê Thị Thu Hương


20

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Công chức, viên chức và nhân viên
Tổ tổng hợp: Gồm 02 đồng chí
Tên VTVL: Chuyên viên tổng hợp lĩnh vực Văn hóa-Xã hội
a. Đơn vị công tác: Văn phòng HĐND&UBND huyện
b. Quản lý trực tiếp: Chánh văn phòng
c. Quản lý chức năng: Văn phòng HĐND&UBND huyện
d. Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụcủa đồng chí : Nguyễn Văn Đức chuyện viên tổng hợp lĩnh
vực Văn hóa- xã hội
+ Tổng hợp, tham mưu lĩnh vực Văn hóa- Xã hội, dân tộc, tôn giáo, tín
ngưỡng. Theo dõi, đôn đốc, việc triển khai thực hiện áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001- 2000 vào hoạt động của các cơ
quan hành chính Nhà nước. Tổng hợp công tác ứng dụng công nghệ thông tin
của Văn phòng; tổng hợp theo dõi công tác xử lý vi phạm hành chính, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của tổ chức thuộc lĩnh vực được phân công.
+ Trực tiếp tham mưu, tổng hợp, giúp việc đồng chí Phó chủ tịch UBND
huyện phụ trách lĩnh vực Văn hóa xã hội. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi
Thường trực HĐND, Lãnh đạo UBND và lãnh đạo Văn phòng phân công.
- Nhiệm vụcủa đồng chí: Hoàng Việt Hưng toornh hợp lĩnh vực Nông lâm
nghiệp
+ Tham mưu, tổng hợp lĩnh vực Nông- Lâm nghiệp, công tác phòng

chống bão lũ, phòng cháy chữa cháy rừng; tổng hợp theo dõi công tác xử lý vi
phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của tổ chức thuộc lĩnh
vực được giao nhiệm vụ.
+ Tham mưu tổng hợp, giúp việc cho Lãnh đạo UBND huyện ( Phụ trách
lĩnh vực Nông- Lâm nghiệp). Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Thường trực
HĐND, Lãnh đạo UBND và lãnh đạo Văn phòng phân công.
đ. Trình độ chuyên môn: Đại học
e. Yêu cần năng lực:
Lê Thị Thu Hương

21

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Năng lực cốt lõi: Hiểu biết về nghành, lĩnh vực thuộc chức năng nhiệm
vụ; hiểu biết về văn hóa-xã hội của địa phương; có khả năng phối hợp công tác
với các cơ quan liên quan trong thực hiện nhiệm vụ.
f. Điều kiện làm việc: Chỗ làm việc đảm bảo tiêu chuẩn về phòng làm
việc theo quy định của chính phủ;trang thiết bị bàn làm việc, tủ đựng tài liệu,
máy vi tính và các phần mềm ứng dụng.
Tổ hành chính, phục vụ
1.Đồng chí: Lê Thị Lan
- Phân công làm tổ trưởng tổ Hành chính, phục vụ và kiêm thủ quỹ cơ
quan.
- Làm công tác văn thư.

- Theo dõi, tổng hợp, đôn đốc, báo cáo kết quả giải quyết đơn thư khiếu
nại, tố cáo đến UBND huyện.
- Thường trực Văn phòng , đón, tiếp khách đến liên hệ công tác, căn cứ
theo yêu cầu của khách, báo cáo Chánh văn phòng bố trí làm việc.
- Hỗ trợ nhân viên Lưu trữ sắp xếp tài liệu, phục vụ công tác lưu trữ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Thường trực HĐND, Lãnh đạo UBND
và lãnh đạo Văn phòng phân công.
2. Đồng chí: Lưu Thị Ngọc Lan
- Làm công tác Kế toán cơ quan.
-Đảm nhiệm công tác hậu cần ( giúp lãnh đạo Văn phòng phục vụ bố trí
ăn, nghỉ cho các đoàn khách đến làm việc tại huyện và tại các hội nghị của
HĐND, UBND huyện).
-Phối hợp với nhân viên phục vụ quản lý, theo dõi quá trình vận hành, sửa
chữa các trang thiết bị của cơ quan.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Thường trực HĐND, Lãnh đạo UBND
và lãnh đạo Văn phòng phân công.
3. Đồng chí: Hà Thị Minh Hiếu
- Làm công tác Lưu trữ.
- Đảm nhiệm công việc in, sao tài liệu.
- Phối hợp với các bộ phận khác chuẩn bị các văn bản và phát tài liệu
phục vụ hội nghị của HĐND, UBND huyện.
Lê Thị Thu Hương

22

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


×