Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 65 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

TRANG THÔNG TIN CÁ NHÂN
I.
1.
2.
3.
4.
II.
1.
2.
3.
4.
5.

Tiểu sử bản thân:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Ngày sinh: 06/06/1994
Quê quán: xã Vĩnh Hòa – huyện Ninh Giang – tỉnh Hải Dương
Số điện thoại: 01649474544
Thông tin khác
Mã số sinh viên: 1205QTVD068
Sinh viên lớp: ĐHQTVPK12D
Khóa học: 2012-2016
Khoa: Quản trị văn phòng
Trường: Đại học Nội Vụ Hà Nội

TRANG THÔNG TIN CƠ QUAN THỰC TẬP
1.



Tên cơ quan đơn vị kiến tập: văn phòng Ủy ban Nhân dân huyện Sóc Sơn
Nguyễn Thị Thu Thủy

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.
3.

Thủ trưởng cơ quan, đơn vị kiến tập:
Đồng chí: Vương Văn Bút – Chủ tịch UBND huyện
Đồng chí: Đỗ Minh Tuấn – Phó chủ tịch UBND huyện
Đồng chí: Vi Thị Bình Anh – Phó chủ tịch UBND huyện
Đồng chí: Lê Hữu Mạnh – Phó Chủ tịch UBND huyện
Đồng chí: Đỗ Thu Nga – Chánh văn phòng UBND huyện
Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Đồng chí: Trần Thị Thu Trang– Chuyên viên

4.

Văn Thư
Địa chỉ cơ quan kiến tập: số 1, đường Núi Đôi, thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc

5.
6.


Sơn, Thành phố Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: phòng Văn Thư Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn
Điện thoại: 04 8843530

Nguyễn Thị Thu Thủy

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

STT
01
02
03
04
05
06
07

Từ viết tắt
UBND
HĐND
HĐND&UBND
CT
VTLT

CVP
PVP

Nguyễn Thị Thu Thủy

Giải thích
Uỷ ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Chủ tịch
Văn thư lưu trữ
Chánh văn phòng
Phó văn phòng

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỤC LỤC

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Nguyễn Thị Thu Thủy

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Văn phòng giữ một vai trò then chốt, có ảnh hưởng rất to lớn và sâu
rộng đến hiệu quả và chất lượng hoạt động của tổ chức. Nói cách khác, văn
phòng vừa là bộ phận đầu não vừa là bộ mặt của tổ chức. Văn phòng là nơi thu
nhận và phát ra những lượng thông tin kịp thời nhất, nhanh chóng nhất cho
lãnh đạo xử lý, song song với việc đảm bảo tốt công việc phục vụ hoạt động của
tổ chức, doanh nghiệp được trôi chảy, đạt hiệu quả cao.
Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với thực
tế”. Sau khi hoàn thành xong chương trình truyền đạt lý thuyết cơ bản cho học
sinh chuyên nghành Quản trị văn phòng. Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tổ
chức đợt thực tập kéo dài 10 tuần. Từ ngày 04/01/2016 đến ngày 11/03/2016
cho sinh viên. Đợt thực tập này nhằm giúp cho sinh viên xâm nhập thực tế học
hỏi kiến thức, bổ sung cho phần lý luận nghiệp vụ chuyên môn đã học trên lớp.
Được sự đồng ý của nhà trường và sự tiếp nhận UBND Huyện Sóc Sơn,
tôi đã có đợt thực tập đúng quy định về thời gian cũng như việc thực hành các
nội dung mà bản đề cương thực tập đã nêu ra.
Với thời gian thực tập không dài nhưng đã đem lại cho tôi nhữngkết quả ý
nghĩa quý giá, nhất là những kinh nghiệm thực tế mà tôi đã đúc rút được để bổ
sung vào phần nghiệp vụ chuyên môn của mình. Dưới sự hướng dẫn giúp đỡ tận
tình của Cán bộ Văn phòng trong đợt thực tập, tôi đã học được phong cách làm
việc của một cán bộ Văn phòng. Một công việc đòi hỏi sự nhẹ nhàng khéo léo, tế
nhị giúp đỡ đắc lực cho lãnh đạo trong việc giải quyết các công việc hàng ngày
cho cơ quan.
1. Lý do chọn đề tài
-

Công tác văn thư không thể thiếu trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Các


Nguyễn Thị Thu Thủy

5

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

cơ quan, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị – xã hội dù lớn hay nhỏ. Các cơ quan,
đơn vị muốn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đều phải sử dụng văn bản,
tài liệu để phổ biến các chủ trương, chính sách, phản ánh tình hình lên cấp trên,
trao đổi, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại những sự kiện, hiện tượng xảy ra
trong hoạt động hàng ngày. Đặc biệt, đối với văn phòng cấp ủy, văn phòng các
tổ chức chính trị – xã hội là các cơ quan trực tiếp giúp các cấp ủy, tổ chức chính
trị – xã hội tổ chức điều hành bộ máy, có chức năng thông tin tổng hợp phục vụ
lãnh đạo, chỉ đạo thì công tác văn thư lại càng quan trọng, nó giữ vị trí trọng yếu
trong công tác văn phòng.
-

Mặc dù công tác văn thư, lưu trữ đã có từ rất lâu, tồn tại song song với chiều dài
lịch sử của dân tộc, chiều dài lịch sử hình thành của các cơ quan, tổ chức và
trách nhiệm thực hiện thuộc về tất cả các cá nhân trong một cơ quan, tổ chức.
Nhưng hiện nay, trong suy nghĩ của không ít người, công tác này hình như mới
có từ một vài năm trở lại đây và đó chỉ là công việc sự vụ, giấy tờ đơn thuần của
những người làm văn thư, lưu trữ nên chưa có những quan tâm, chú trọng, đầu
tư xứng đáng. Đây là suy nghĩ, là quan niệm chưa đúng khi đánh giá về công tác

văn thư, lưu trữ, cần thiết phải được nhìn nhận lại.
2. Mục tiêu của đề tài

-

Tìm hiểu thực trạng công tác văn thư tại UBND huyện Sóc Sơn

-

Nâng cao vị trí, vai trò của công tác văn thư tại UBND huyện Sóc Sơn nói riêng
và của các cơ quan, đơn vị nói chung
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Bài báo cáo về việc nghiên cứu về hoạt động văn thư của UBND huyện
Sóc Sơn
4. Nguồn tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Thu Thủy

6

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

-

Quy chế văn thư lưu trữ 2013 của UBND huyện Sóc Sơn
Hoàng Lê Minh, Nghiệp vụ văn thư lưu trữ,NXB Văn Hóa thông tin.

Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/11/2011 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn thể

-

thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
Nghị định số 110/2004/ngày 08/4/2004 của Chính phủ về Công tác văn thư
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Công tác văn thư tại UBND huyện Sóc Sơn đã có một vài sinh viên
nghiên. Tuy nhiên nghiên cứu về công tác văn thư của sinh viên này đã qua
nhiều năm, trong những năm đó, công tác văn thư tại UBND huyện Sóc Sơn có
nhiều thay đổi và không ngừng cải cách tiến bộ, chưa được nói đến.
6. Phương pháp nghiên cứu
Bài báo cáo đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp phân tích
-Phương pháp tổng hợp
-Phương pháp so sánh
-Phương pháp thống kê
-Phương pháp duy vật biện chứng
-Phương pháp phỏng vấn, đối thoại
7. Kết cấu của bài báo cáo
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, báo cáo được bố cục thành 3 phần:
PHẦN

I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN

NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN : TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG
TÁC VĂN THƯ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ


Nguyễn Thị Thu Thủy

7

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Thủy

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

8

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Vài nét về huyện Sóc Sơn
1.

Lịch sử
Huyện Sóc Sơn được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai huyện Đa Phúc và
Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay đã tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú

Thọ) với 32 xã, thị trấn. Sau đó 7 xã, thị trấn về Mê Linh và Phúc Yên. Ngày
1/4/1979 huyện Sóc Sơn được chuyển về Thành phố Hà Nội quản lý.

2.

Về vị trí địa lý
Sóc Sơn là huyện ngoại thành, nằm ở phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, có
diện tích tự nhiên là 306,5 km2, rộng thứ hai của Hà Nội. Địa hình đa dạng bao
gồm đồng bằng ven sông, đồi gò thấp và núi cao. Huyện Sóc Sơn giáp các
huyện: huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên về phía Bắc ; huyện Yên Phong tỉnh
Bắc Ninh về phía đông bắc; giáp Thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc về phía tây
bắc, phía namm giáp các huyện Mê Linh và Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
Sóc Sơn nằm ở phía Tây cực Nam của dóy nỳi Tam Đảo, thấp dần từ tây
bắc xuống đông Nam. Huyện thuộc vùng bán sơn địa có những đặc trưng của
vùng gũ đồi và phù sa cổ kết hợp, cho nên có cả vùng đồng bằng và vùng trũng.
Từ đặc điểm cơ bản trên đó tạo cho Huyện những điều kiện phát triển kinh tế đa
dạng, phong phú trên tất cả các ngành kinh tế và các lĩnh vực khác nhau. Sóc
Sơn hiện chiếm tới 30% quỹ đất nông nghiệp của thành phố. Đặc biệt, trên địa
bàn của huyện có cảng hàng không quốc tế Nội Bài và nhiều khu công nghiệp
đó và sẽ là những trung tõm quan tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi cho
phát triển kinh tế xó hội của Súc Sơn và của Hà Nội trong tương lai, Sóc Sơn
cũng là hướng quan trọng để phát triển và mở rộng thủ đô Hà Nội lên phía Bắc.
Địa hỡnh Súc Sơn chia làm 3 vùng kinh tế tự nhiên là : Vùng gũ đồi, vùng
giữa, vùng trũng, mỗi vùng có những lợi thế riêng tạo nên sự đa dạng và phong
phú cho phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xó hội kinh tế xó
Nguyễn Thị Thu Thủy

9

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

hội chung của toàn Huyện.
Khí hậu của Sóc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng của khí hậu vùng
đồng bằng sông Hồng là nóng ẩm hoà trộn và chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng
trung du bắc bộ. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 28o-29oC, chế độ mưa
gắn liền với sự thay đổi theo mùa và đạt mức bỡnh quõn hàng năm khoảng
1.676 mm, mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Do địa hỡnh phức tạp và
sự khác biệt về chế độ mưa nên thuỷ lợi là yếu tố hết sức quan trọng và thực sự
là biện pháp hàng đầu tác động mạnh đến kết quả sản xuất nông nghiệp của
Huyện.
Sóc Sơn là địa phương duy nhất của Thủ đô có rừng với 6.630 ha có nhiều
điều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thỏi, phỏt triển cỏc loại hỡnh kinh tế
trang trại. Súc Sơn cũng có nhiều hồ đập vừa có khả năng trữ nước tưới cho cây
trồng vừa có khả năng phát triển du lịch, sét cao lanh có trữ lượng lớn tại các xó
Quang Tiến, Tiờn Dược, Minh Phú, Phự Linh. NGoài ra cũn cú cỏt vàng, sỏi tạo
điều kiện thuận lợi phát triển nghề gốm sứ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng.
Sóc Sơn là vùng có thị trường rộng lớn tiêu thụ các loại nông sản, thực
phẩm sạch, vỡ vậy cú khả năng phát triển mạnh các loại ngành sản xuất vật chất
và sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra trên địa bàn của Huyện cũn cú cỏc di tớch
lịch sử văn hoá đó được Nhà nước xếp hạng như: Đền Thánh Gióng, Chùa Non
Nước, chùa Thanh Nhàn, Núi Đôi, di tích lịch sử Hội Nghị Trung Gió.
3.

Về hành chính

Huyện chia thành 26 đơn vị bao gồm thị trấn Sóc Sơn và 25 xã, 199 thôn
làng. Trên toàn huyện có 77 đơn vị, cơ quan, xí nghiệp, trường học, đơn vị vũ
trang của trung ương.
Dân số huyện có Huyện chia thành 26 đơn vị bao gồm thị trấn Sóc sơn và
25 xã, 199 thôn làng. Trên toàn huyện có 77 đơn vị cơ quan xí nghiệp, trường
học, đơn vị vũ trang của trung ương.
Dân số huyện có khoảng 300.000 người, với 75.000 hộ trong đó sản
Nguyễn Thị Thu Thủy

10

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

xuất nông nghiệp là 44.000 hộ - chiếm 58.7%, mật độ là 922 người/km2
Huyện Sóc Sơn có 26 đơn vị hành chính cấp xã gồm:
Thanh Xuân
Minh Phú
Quang Tiến
Phú Minh
Phù Lỗ
Nam Sơn
Hồng Kỳ
Tân Hưng
Việt Long
Đức Hoà

Kim Lũ
Tân Minh
Tân Dân

Minh Trí
Hiền Ninh
Phú Cường
Mai Đình
Đông Xuân
Bắc Sơn
Trung Giã
Bắc Phú
Xuân Giang
Xuân Thu
Phù Linh
Tiên Dược
Thị trấn Sóc Sơn

1.1 : CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN
1.1.1Chức năng của Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn
Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn là do Hội đồng nhân dân Huyện Sóc Sơn
bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ
quan Nhà nước cấp trên.
Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản
của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
bảo đảm thực hiện chủ trương, niện pháp kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng,an
ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,

góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà
nước từ trung ương đến cơ sở.
1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Sóc Sơn
a)

Lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng

Nguyễn Thị Thu Thủy

11

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ
chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;
2. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân
sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán
ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong
trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
3. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban
nhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết
của Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy

định của pháp luật;
4. Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn.
b)

Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai, Uỷ ban
nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chương
trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương
và tổ chức thực hiện các chương trình đó;
2. Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác
lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản;
3. Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia
đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp
luật;
4. Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân
xã, thị trấn;
5. Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình
thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của
pháp luật.

c)

Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện thực
Nguyễn Thị Thu Thủy

12

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế
hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;
2. Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ ở các xã, thị trấn;
3. Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống,
sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biến
nông, lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của Uỷ ban
nhân dân tỉnh.
d)

Lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây
dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiện
quy hoạch xây dựng đã được duyệt;
2. Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ
tầng cơ sở theo sự phân cấp;
3. Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực
hiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lý
đất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;
4. Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo
phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh

e)


Lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm
tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và
du lịch trên địa bàn huyện;
2. Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt
động thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn;
3. Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương
Nguyễn Thị Thu Thủy

13

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn.
f)

Lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin và thể dục thể thao, Uỷ ban
nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông
tin, thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau
khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
2. Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ
cập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổ

chức các trường mầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên địa
bàn; chỉ đạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,
quy chế thi cử
3. Quản lý các công trình công cộng được phân cấp; hướng dẫn các phong
trào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thể
thao; bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng
cảnh do địa phương quản lý;
4. Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y
tế, trạm y tế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống
dịch bệnh; bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế
hoạch hoá gia đình;
5. Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hành
nghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;
6. Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao
động; tổ chức thực hiện phong trào xoá đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động
từ thiện, nhân đạo.

g)

Tĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Uỷ ban nhân dân
huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụ
sản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương;
Nguyễn Thị Thu Thủy

14

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2. Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, bão lụt;
3. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường
và chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá trên địa bàn
huyện; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàng kém chất lượng tại
địa phương.
h)

Lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Uỷ ban nhân dân
huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang
và quốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện;
quản lý lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự
vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ;
2. Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhập
ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trường
hợp vi phạm theo quy định của pháp luật;
3. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây
dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước;
thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các
hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương;
4. Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản
lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;
5. Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ
an ninh, trật tự, an toàn xã hội.


i)

Việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ ban nhân dân
huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc và
tôn giáo;
2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kế
hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc
Nguyễn Thị Thu Thủy

15

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt;
3. Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn
giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào
của công dân ở địa phương;
4. Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng,
tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những quy định của pháp
luật và chính sách của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
j)

Việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ,

quyền hạn sau đây:
1. Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra
việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan
nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;
2. Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các
biện pháp bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,
tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền
và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
3. Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;
4. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định của pháp
luật;
5. Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước;
tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân;
hướng dẫn, chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn.

k)

Việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính, Uỷ ban nhân dân
huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây
1. Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân theo quy định của pháp luật;
2. Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình theo hướng dẫn của Uỷ ban nhân
dân cấp trên;
Nguyễn Thị Thu Thủy

16

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

3. Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp
của Uỷ ban nhân dân cấp trên;
4. Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
5. Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành
chính ở địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp
trên xem xét, quyết định.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức (sơ đồ cơ cấu tổ chức: Phụ lục 1)
Căn cứ vào tình hình chung của địa phương, cơ cấu tổ chức UBND huyện
Sóc Sơn bao gồm:
Chủ tịch UBND huyện: Đồng chí: Vương Văn Bút: là người đứng đầu cơ
quan khối UBND, có nhiệm vụ quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của UBND
huyện
Phó Chủ tịch: Đồng chí: Lê Hữu Mạnh: Quản lý các hoạt động văn hóa –
xã hội trên toàn huyện và báo cáo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND
huyện.
Phó Chủ tịch:Đồng chí: Vi Thị Bình Anh: Quản lý, giải quyết các vấn đề
vè kinh tế, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện
Phó Chủ tịch: Đồng chí: Đỗ Minh Tuấn : theo dõi, giải quyết các vấn đề
công việc về đất đai, thanh tra xây dựng, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện
và chương trình xây dựng cơ bản trước Chủ tịch UBND huyện.
UBND huyện Sóc Sơn có các phòng, ban, đơn vị sự nghiệp như sau:
1. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
2. Phòng Nội vụ
3. Phòng Tư pháp
4. Phòng Tài chính - Kế hoạch

5. Phòng Tài nguyên và Môi trường
6. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
7. Phòng Văn hoá và Thông
8. Phòng Giáo dục và Đào
Nguyễn Thị Thu Thủy

17

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

9. Phòng Y tế.
10. Thanh tra huyện
11. Phòng Quản lý đô thị
12. Phòng Kinh tế
Các đơn vị sự nghiệp thuộc huyện:















Hội chữ thập đỏ
Đài phát thanh
Nhà văn hóa
Trung tâm dạy nghề
Xí nghiệp Môi trường đô thị
Trung tâm Dân số KHHGĐ
Ban quản lý dự án
Ban Bồi thường Giair phóng mặt bằng
Trung tâm phát triển Quỹ đất
Trung tâm Thể dục thể thao
Trung tâm Quản lý khu du lịch – đền Sóc Sơn
Ban Quản lý rừng phòng hộ đặc dụng
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Sóc Sơn
1.2.TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC
HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN
1.2.1Tổ chức và hoạt động của Văn phòng UBND huyện Sóc Sơn
Mối quan hệ phối hợp giải quyết công việc.
Văn phòng HĐND-UBND huyện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn được UBND huyện quy định. Đối với những vấn đề vượt thẩm quyền
và khả năng giải quyết của mình; Văn phòng UBND huyện phải xin ý kiến chỉ
đạo của Chủ tịch UBND huyện. Đồng thời, giữ mối quan hệ thường xuyên với
các cơ quan tỉnh, các Phòng, Ban ngành huyện và địa phương theo Quy chế làm
việc của UBND huyện và Quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng.
Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng, các bộ phận, các Chuyên
viên Văn phòng thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao, đồng
Nguyễn Thị Thu Thủy


18

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

thời thường xuyên giữ mối quan hệ, hợp tác, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.
Khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của người khác, bộ phận khác, thì cần thiết phải tham khảo, trao đổi ý kiến
với người đó, bộ phận đó để giải quyết công việc; người được hỏi ý kiến phải có
nghĩa vụ trả lời và chịu trách nhiệm về ý kiến đó; trường hợp các bên có ý kiến
giải quyết khác nhau, thì trình xin ý kiến giải quyết của Chánh Văn phòng.
*Chế độ hội họp.
Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng, bộ phận, các Chuyên viên
Văn phòng phải dự các cuộc họp giao ban định kỳ vào chiều thứ hai hàng tuần
do Chánh Văn phòng chủ trì. Trường hợp vắng mặt phải xin phép và được sự
chấp thuận của Chánh Văn phòng.
Chiều thứ sáu hàng tuần, Chánh Văn phòng và cỏc Phó Chánh Văn phòng
(nếu cần thiết) có trách nhiệm dự hợp báo với 3 thường trực hoặc dự làm lịch
tuần tại Văn phũng Huyện ủy.
Lãnh đạo Văn phòng, các bộ phận tổ chức thực hiện họp nội bộ hàng
tháng để thông tin, giải quyết các công việc có liên quan. Trường hợp đột xuất
cần triệu tập các thành viên dự họp do Chánh Văn phòng, các bộ phận quyết
định theo quyền hạn của mình.
Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng, các bộ phận phải tham gia
các cuộc họp theo sự phân công của Chủ tịch, các phó Chủ tịch; các Chuyên

viên Văn phòng phải dự các cuộc họp theo sự phân công của Chánh Văn phòng,
các Phó Chánh Văn phòng.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng UBND huyện Sóc Sơn
Văn phòng HĐND và UBND huyện Sóc Sơn là đơn vị trực thuộc UBND
huyện Sóc Sơn, có chức năng giúp Thường trực HĐND và UBND huyện về
Nguyễn Thị Thu Thủy

19

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

công tác đối nội, đối ngoại; tổ chức các hoạt động chung của Thường trực
HĐND, UBND huyện Sóc Sơn.
- Tổng hợp tình hình hoạt động của các ngành, các đơn vị, xã, phường, thị
trấn làm báo cáo của HĐND và UBND Quận, Huyện.
- Xây dựng lịch công tác và chương trình các kỳ họp của HĐND và
UBND. Phối hợp với các đơn vị chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND và
UBND Huyện.
- Giúp HĐND, UBND Huyện đảm bảo quan hệ công tác giữa UBND với
HĐND với Quận, Huyện uỷ và các đoàn thể quần chúng; tổ chức phục vụ các
hoạt động của đoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND Thành phố, HĐND Huyện.
- Theo dõi công tác tuyển quân, thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.
- Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, công tác hành chính quản trị
của cơ quan HĐND và UBND. Hướng dẫn các phường, các đơn vị trực thuộc
Quận, Huyện thực hiện công tác văn thư lưu trữ.

-Tổ chức in ấn, sao chụp các văn bản do cơ quan ban hành và cơ quan
khác ban hành nhanh chóng, chính xác.
- Tiếp dân và giải quyết những yêu cầu của tổ chức, công dân theo nhiệm
vụ, quyền hạn được giao.
- Quản lý các cơ sở vật chất của Văn phòng HĐND và UBND Huyện đảm
bảo các điều kiện vật chất cho bộ máy của HĐND, UBND Huyện hoạt động
-Ký các văn bản theo sự uỷ nhiệm của HĐND, UBND Huyện.
-Thực hiện công tác thi đua - khen thưởng trên địa bàn huyện.
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Văn phòng.
UBND huyện Sóc Sơn là cơ quan hành chính của Nhà nước có thẩm
quyền chung nên Văn phòng HĐND và UBND được tổ chức theo cơ cấu gồm:
Cấp lãnh đạo:



Chánh văn phòng – Bà: Đỗ Thu Nga
Các phó chánh văn phòng:
- Bà Trần Thị Thu Nhung
- Ông Dương Văn Thay
Nguyễn Thị Thu Thủy

20

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


- Bà Nguyễn Thu Hương
- Bà Đỗ Thị Thanh An
Các bộ phận chuyên môn gồm: Bộ phận Tổng hợp; Bộ phận Văn thư –
lưu trữ; Bộ phận tài vụ; Bộ phận Tạp vụ; Bộ phậnTiếp dân; Bộ phận Lái xe; Bộ
phận Nhà ăn; Bộ phận Một cửa.
Chánh văn phòng
Đỗ Thu Nga

PCVP
N. Thu Hương

DD
PCVP
PVP
Ddoox
Dương V.Thay
Đỗ T. T. An

PCVP
Trần T. Nhung

rường, đất đai, giải phóng Các
mặt
Các
lĩnh
bằng,
vấn
vực
đề
quản

công
Vănlýthương,
hóa
đô thị,
– Xãtiếp
nông
hộidân
nghiệp, xây dựng nông thôn
Tổng
mới,
hợp
một cửa, ISO

1.2.4 Mô tả phân công nhiệm vụ của các vị trí công việc trong văn
phòng: (phụ lục 2)

Nguyễn Thị Thu Thủy

21

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

PHẦN II: CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN SÓC SƠN
2.1Hệ thống hóa các văn bản quản lí của cơ quan về công tác văn thư, lưu

trữ của UBND huyện Sóc Sơn
STT

Số, ký hiệu văn bản

Tên loại và trích yếu nội dung

1

1272/QĐ-CT

2

2214/UBND-NV

3

53/KH-UBND

4

178/UBND-NV

5

24/UBND-VP

6

41/UBND-NV


Quyết định về việc ban hành
danh mục thành phần tài liệu
thuộc diện nộp, lưu vào lưu trữ
huyện
Nghị định về việc thực hiện
công tác văn thư-lưu trữ
Kế hoạch kiểm tra công tác
văn thư, lưu trữ UBND các xã,
thị trấn năm 2008
Báo cáo thống kê thài liệu lưu
trữ và cán bộ làm công tác Văn
thư-lưu trữ
Chỉ thị về việc thực hiện chế
độ lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ
tài liệu lưu trữ
Chỉ thị về việc điều tra, khảo
sát tài liệu lưu trữ

Ngày tháng năm
ban hành văn bản
6/7/2009

24/10/2008
11/8/2008
10/9/2010
14/2/2009
26/3/2010

2.2Mô hình tổ chức văn thư của UBND huyện Sóc Sơn.

Bộ phận văn thư có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển và bộ mặt của cơ
quan vì đó là đầu mối của giao tiếp, là bộ phận đảm bảo thông tin bằng văn bản
phục vụ cho sự chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo cơ quan. Chính vì vậy, bất cứ
một cơ quan nào dù quy mô lớn hay nhỏ cũng không thể không có bộ phận văn
thư.
Theo quy định của Nhà nước thì có 2 loại văn thư: văn thư tập trung và
văn thư phân tán.
Văn thư UBND Huyện được tổ chức theo mô hình Văn thủ tập trung. Tất
cả văn bản đi đến của cơ quan đều phải qua bộ phận văn thư để quản lý tập trung
Nguyễn Thị Thu Thủy

22

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

thống nhất.
Phòng văn thư được bố trí dãy nhà đầu tiên của UBND huyện Sóc Sơn để
thuận lợi cho công việc tiếp nhận và chuyển giao văn bản. Phòng văn thư được
Tủ đựng sổ đăng ký văn bản đi
bố trí theo mô hình sau:

Tủ để phong bì, temvà văn phòng phẩm

.
2.3. Nội dung công tác soạn thảo và ban hành văn bản của UBND huyện

Sóc Sơn ( được quy định tại Quy chế văn thư Lưu trữ - 2013 của UBND
huyện) ( Phụ lục 3)
2.3.1 Soạn thảo văn bản
2.3.1.1 Thẩm quyền ban hành văn bản
ban hành các văn bản quy phạm Pháp luật do Văn phòng soạn thảo; các
báo cáo; Chương trình; Kế hoạch; Quyết định của UBND; các văn bản thuộc
thẩm quyền ban hành của UBND huyện; các văn bản về tổ chức bộ máy, cán bộ
theo phân cấp và các văn bản khác thuộc phạm vi Chủ tịch phụ trách.
Phó chủ tịch ký thay chủ tịch và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các

Nguyễn Thị Thu Thủy

23

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

văn bản theo lĩnh vực công tác được phân công.
Chánh văn phòng ký thừa lệnh Chủ tịch các văn bản, công văn,thông báo,
giấy mời họp,...khi Chủ tịch có chỉ đạo; các giấy giới thiệu, giấy đi đường; sao
y, sao lục các văn bản theo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo huyện.
Phó chánh văn phòng ký thay chánh văn phòng các văn bản thuộc lĩnh
vực phân công.
2.3.1.2 Kỹ thuật trình bày thể thức văn bản
Soạn thảo văn bản Quy phạm Pháp luật được thực hiện theo quy định của
Luật số 31/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật Ban hành văn bản quy

phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Thể thức văn bản
thực hiện tại Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5
năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ
thuật trình bày văn bản. Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 01/3/2012 của
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quy định về Quy trình soạn thảo,
thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân Thành
phố và dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Thành phố do Ủy ban nhân
dân Thành phố trình.
Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính được thực hiện theo
quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ
Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;
Phòng, ban, đơn vị hoặc công chức, viên chức được giao soạn thảo văn
bản có trách nhiệm thực hiện các công việc như xác định hình thức, nội dung và
độ mật, khẩn, nơi nhận văn bản; thu thập, xử lý thông tin có liên quan; trình
duyệt dự thảo văn bản theo quy định hiện hành.

Nguyễn Thị Thu Thủy

24

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.3.2.1. Quốc hiệu
Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” và “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.

Quốc hiệu được trình bày tại ô số 1; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo
chiều ngang, ở phía trên, bên phải.
Dòng thứ nhất: “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”
được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm;
Dòng thứ hai: “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” được trình bày bằng chữ
in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14 (nếu dòng thứ nhất cỡ chữ 12, thì dòng thứ hai
cỡ chữ 13; nếu dòng thứ nhất cỡ chữ 13, thì dòng thứ hai cỡ chữ 14), kiểu chữ
đứng, đậm; được đặt canh giữa dưới dòng thứ nhất; chữ cái đầu của các cụm từ
được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía dưới có đường kẻ
ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ (sử dụng lệnh Draw, không
dùng lệnh Underline), cụ thể:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
Hai dòng chữ trên được trình bày cách nhau dòng đơn.
2.3.2.2 Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ hoặc
được viết tắt theo quy định tại văn bản thành lập, quy định chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc
công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, ví dụ:
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

ỦY BAN NHÂN DÂN

HUYỆN SÓC SƠN

HUYỆN SÓC SƠN

Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày tại ô số 2; chiếm
khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, ở phía trên, bên trái.

Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp được trình bày bằng chữ in hoa,

Nguyễn Thị Thu Thủy

25

Lớp: Quản trị Văn phòng K12D


×