Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 11 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.76 KB, 10 trang )

Tuần 11
Tiết 41
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
KIỂM TRA VĂN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức các văn bản đã học.
2. Kĩ năng: Nhận diện kiến thức, vận dụng tư duy vào bài làm.
3. Thái độ : Các em làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán.
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra
b. Chuẩn bị của học sinh: giấy, viết, hệ thống kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Tiến hành kiểm tra
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số(1’)
2. Đề Kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đúng đạt (0.25 điểm)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản “Tôi đi học” là gì?
a. Tự sự
b. Miêu tả.
c. Biểu cảmd. Tự sự xen với miêu tả và biểu cảm
Câu 2: Tác giả văn bản “Tôi đi học” ?


a. Nam Cao
b. Nguyên Hồng.
c. Thanh Tịnh.
d. Ngô Tất Tố.
Câu 3: Văn bản “Cô bé bán diêm” thuộc thể loại ?
a. Hồi kí
b. Truyện ngắn.
c Tiểu thuyết
d. Truyện dài.
Câu 4: Nghệ thuật kể chuyện của truyện “Cô bé bán diêm” ?
a. Thực tế
b. Thực tế đan xen mộng tưởng
.
c Mộng
tưởng
Câu 5: Chủ đề sang tác của An-đéc-xen là gì ?
a. Truyện kể cho trẻ em.
b. Người nông dân nghèo đói, bị vùi dập, bị áp bức.
c. Người trí thức nghèo, sống mòn mỏi, bế tắt trong xã hội.
d. Cuộc sống khắc nghiệt của người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan.
Câu 6: Nhân vật chính của tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” ?
a. Đôn-ki-hô-tê
b. San-chô Pan-xa
c Đuyn-xi-nê-a
d. Xan-xơn Ca-ra-xcô
Câu 7: Tác giả của tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” ?
a. An-đec-xen
b. O hen-ri.
c Xéc-van-tét
d. Ai-ma-tốp.

Câu 8: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của tác giả?
a. An-đec-xen
b. O hen-ri.
c Xéc-van-tét
d. Ai-ma-tốp.
Câu 9: Sở trường sang tác của O Hen-ri là gì ?
a. Hồi kí
b. Truyện ngắn.
c Tiểu thuyết
d. Truyện dài.
Câu 10: Vì sao chiếc lá cuối cùng được xem là kiệt tác của cụ Bơ-men?
a. Giống như lá thật, đem lại sự sống cho Giôn-xi.
b. Nó đã đánh thức một niềm tin, khát vọng vào cuộc sống ở con người, hướng con người
đến cái đẹp.
1


c. Tấm lòng nhân đạo: con người có lòng nhân ái bao la, tấm lòng hi sinh cao cả đối với
những người nghèo khổ, bất hạnh trong cuộc đời.
d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 11: Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Ai-ma-tốp?
a. Cây phong non trùm khăn đỏ
b. Con tàu trắng.
c. Nàng công chúa và hạt đậu
d. Chuyện núi đồi và thảo nguyên
Câu 12: Phương thức biểu đạt của văn bản “Hai cây phong” là gì?
a. Tự sự
b. Miêu tả. c. Biểu cảm d. Tự sự xen với miêu tả và biểu cảm
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi đối thoại với người cô? (2 điểm)

Câu 2: Vì sao chị Dậu có đủ sức mạnh quật ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng? (3 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về cái chết của Lão Hạc? (2 điểm)
3. Dặn dò
Chuẩn bị bài ”Câu ghép”.
* Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

2


Tuần 11
Tiết 42
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..


TIẾNG VIỆT: CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS
1. Kiến thức: Các em hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của nó.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ đúng trong quá trình tạo lập vb
3. Thái độ : Các em nhận thức đúng đắn về caâu gheùp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, quan sát…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc- hiểu- biết câu ghép.
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:1’
2. KTBC: 4’
- Thế nào là nói giảm, nói tránh?.
- Hãy đặt 1 câu có sủ dụng nói giảm nói tránh khi hỏi thăm tình hình sức khỏe cha mẹ của
một người bạn thân.
3.Bài mới: 1’ GV giới thiệu bài.
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
10’ Hoạt động 2:Đặc điểm 1 Tôi //quên thế nào được /những cảm I. Đặc điểm của câu ghép.
của câu ghép.
CN VN
Đọc đoạn trích /111
giác trong sáng ấy/nẩy nở trong lòng
H: Em hãy tìm cụm c-v
c
v

trong những câu in đậm, tôi như mấy cành hoa tươi/ mỉm
và phân tích cấu tạo của
c
v
những có hai hoặc nhiều cười giữa bầu trời quang đảng.
cụm c-v ?
(Câu phức)
H: Trình bài kết quả vừa 2 Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy
phân tích và dựa vào kiến
Tr1
thức đã học ở lớp dưới em sương thu và gió lạnh, mẹ tôi //âu yếm
cho biết các câu trên là
Tr2
c
v
loại câu gì?
nắm tay tôi dẫn đi trên con đương
làng dài và hẹp. (câu đơn )
3 Cảnh vật chung quanh tôi đều thay
c
v
đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay
c
v
đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
c
v (câu ghép)
-HS trả lời
H: Qua các câu vừa phân
3


Câu ghép là những câu do


tích em hãy nêu đặc điểm
của câu ghép?
10’

15’

5’

4

Hoạt động 2 Cách nối
các vế câu
H: Em hãy tìm các vế câu
ở mục 1 và trong mỗi câu
ghép, các vế câu được nối
với nhau bằng cách nào?
H: Dựa vào kiến thức ở
lớp dưới hãy nêu thêm về
cách nối các vế câu trong
câu ghép?

Hoạt động 3: Luyện
tập
H: Em hãy đặt câu với
mỗi cặp quan hệ từ dưới
đây /agk/113.

Gv hướng dẫn hs làm các
bài tập còn lại sgk.

=>Câu 1: có cụm 2 c-v nằm ở vị ngữ
câu mở rộng (cp)
Câu 2: Chỉ có một cụm c-v câu đơn
bình thường
Câu 3: Có 3 cụm c-v tách rời độc
lập nhau câu ghép
=>Hs thảo luận trả lời cá nhân.
=>Câu ghép là: “Hằng năm cứ vào
cuối thu…buổi tựu trường..
Những ý tưởng ấy…tôi khong nhớ
hết.
Cảnh vật chung quanh tôi…Tôi đi
học.
=>Các vế câu được nối với nhau bằng
quan hệ từ và dấu câu,

hai hoặc nhiều cụm c-v
không chứa nhau tạo thành.
Mỗi cặp c-v này được gọi
là một vế câu.
II.Cách nối các vế câu
Có hai cách nối các vế câu
+Dùng các từ có tác
dụng nối: Cụ thể
*Nối bằng một quan hệ
từ
*Nối bằng một cặp quan

hệ từ.
* Nối bằng một cặp phó
từ đại từ hay chỉ từ thường
đi đôi với nhau (cặp từ hô
ứng)
+ Không dùng từ nối
Trong trường hợp này các
vế câu cần có dấu phẩy,
dấu chấm phẩy, dấu hai
chấm.
III. Luyện tập
Bài tập 2.

=>Dùng cặp quan hệ từ.
Nếu bạn có học bài thì bạn làm bài
kiểm tra tốt.
=>Vì nhà tôi nghèo nên tôi không có
tiền mai đồ.
Nếu bạn cần cù lao động thì bạn sẽ
giàu có.
Tuy cô ấy đẹp nhưng tánh tình nóng
nảy.
Không những bạn ấy thông minh mà
bạn ấy còn chăm chỉ nữa.

4.Củng cố & dặn dò:
-Đặc điểm của câu ghép là gì ?
- Theo em khi xem xét và phân loại câu ghép người ta chủ yếu dựa vào quan hệ vê mặt nào giữa
các vế câu? A. quan hệ về mặt ngữ pháp nghĩa giữa các vế câu
B. quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu

C. quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu
D. quan hệ về mặt từ loai giữa các vế câu.
- Về học bài – Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”.
+ Vai HS và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
+ Đặc điểm chung của vb thuyết minh


DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
Tg
3
phút

Dự kiến hỏi
Tại sao các dấu câu khác không có tác
dụng nối kết các vế câu của câu ghép ?

Dự kiến trả lời
Các dấu câu đó không có tác dụng nối kết vì nó dùng để
kết thúc câu, nó có chức năng riêng.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


5


Tuần 11
Tiết 43
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp HS
1. Kiến thức:
- Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự
- Kết hợp có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biết trình bày miệng trước tập thể 1 cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về 1 câu chuyện có
kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Ôn tập về ngôi kể
2. Kó năng: rèn kó năng kể chuyện trước tập thể.
3. Thái độ: tập nói nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: quan sát, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, trình bày cá nhân…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đốn, kể chuyện trước tập thể…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:1’

2. KTBC: 4’ - GV kiểm tra phần chuẩn bị của Hs trước khi luyện nói.
3. Bài mới: 1’ Ở các tiết trước, các em đã làm quen với dạng bài mà trong đó có kiểu
văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Và ở tiết học này các em sẽ luyện nói với
dạng bài ấy.

TG
Hoạt động của GV
10’ *Hoạt động 1: GV hướng dẫn
HS ơn tập về ngơi kể
a/ Kể thao ngơi thứ nhất là kể
như thế nào? Như thế nào là kể
theo ngơi thử? Nêu tác dụng của
mỗi loại ngơi kể.
- GV nhấn mạnh nội dung cần
ghi nhớ.
- GV nêu câu hỏi b/ Lấy ví dụ về
cách kể chuyện theo ngơi thứ
nhất và ngơi thứ 3 ở một vài tác
phẩm hay trích đọan văn tự sự đã
học (u cầu HS tìm và trả lời,
phân tích để làm sáng tỏ ý nghĩa
của mỗi loại ngơi kể đã nêu ở
câu 1).
- GV nêu câu hỏi c. Tại sao
người ta phải thay đổi ngơi kể?
6

Hoạt động của HS

Nội dung

1. Ơn tập về ngơi kể

HS chú ý.
-a/ Kể theo ngơi thứ nhất là a/ Kể theo ngơi thú nhất
người để xưng tơi trong câu
chuyện. Kể theo ngơi thứ
nhất người kể trực tiếp kể ra
những gì mình nghe thấy.
- Kể theo ngơi thứ 3 người b/ Kể theo ngơi thứ 3
kể được giấu mình đi, gọi
lên các nhân vật bằng tên
gọi của chúng cách kể này
giúp người kể có thể kể tự
do, linh hoạt những gì diễn
ra với nhân vật.
- HSTL theo suy nghĩ.


22’

4’

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn
2.Thực hành luyện nói:
Hs luyện nói.
- GV cho Hs đọc đoạn văn - HS chú ý.
(SGK), chuyển ý yếu tố tự sự - Hs suy nghĩ, thảo luận.
xen miêu tả và biểu cảm trong Tùy vào tình hướng cụ thể
đoạn văn.
mà người viết lưa chọn ngôi

- Sau đó lần lượt hướng dẫn HS kể cho phù hợp.
tìm hiểu câu hỏi SGK
- GV hướng dẫn HS tập nói kết - HS đọc đoạn văn
hợp với điệu bộ, cử chỉ phải
đóng vai chị Dậu, xưng “tôi” khi
kể.
-GVNXHS nói và rút kinh - HS nghe.
nghiệm cho tiết luyện nói sau.
4.Củng cố :Nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói.
5. Dặn dò: - Về xem bài. Chuẩn bị bài: Câu ghép.
Tìm hiểu đặc điểm của câu ghép ; Cách nối các vế câu ; làm phần Luyện tập

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

7


Tuần 11
Tiết 44

Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

TẬP LÀM VĂN : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp HS
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò,ý nghóa, phạm vi, vò trí và đặc điểm yêu cầu của văn bản
thuyết minh trong đời sống con người.
2. Kó năng: Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản
khác. Trình bày các tri thức khách quan, khoa học thông qua những tri thức moan ngữ văn và các
moan khoa học khác.
3. Thái độ: Hứng thú tìm hiểu với loại văn bản này.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: phân tích, quan sát, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc- hiểu- biết văn bản thuyết
minh
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ (tiết trước Luyện nói, không KT bài cũ)
3. Giới thiệu bài: 1’ Các em đã học các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm và các em
cũng đã biết kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; giờ ở tiết học này các em sẽ làm
quen với một thể loại mới – đó là văn bản thuyết minh.
TG
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
15’ * HĐ 1: HDHS tìm hiểu
Vai HS và đặc điểm
chung của văn bản thuyết
minh
- GV cho HS đọc từng văn - Hs đọc từng văn bản
bản và trả lời câu hỏi: Văn - Trả lời:
bản trình bày vấn đề gì?
VB: a/ nêu lên lợic ích của
cây dừa mà các cây khác
khơng có.
VB; b/ giải thích tác dụng
của chất diệp lục đối với màu
xanh của lá.
VB: c/ Giới thiệu Huế trung
tâm văn hóa nghệ thuật lớn
của VN.
- Em gặp các loại VB đó ở - Trong thực tế cuộc sống.
đâu?
Hãy kể 1 số vb cùng loại - Vb: Thơng tin về ngày trái
8

Nội dung
I. Vai HS và đặc điểm chung
của văn bản thuyết minh
1. Văn bản thuyết minh
trong đời sống con người.
Văn bản thuyết minh là kiểu
văn bản thơng dụng trong mọi
lĩnh vực đời sống nhằm cung

cấp tri thức về đặc điểm, tính
chất, ngun nhân,… của các
hiện tượng và sự vật trong tự
nhiên,XH bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải
thích.


mà em biết?

20’

4’

9

- GV yêu cầu trao đổi theo
nhóm:
1. Các vb trên có thể xem
là vb tự sự không? (hay
miêu tả và biểu cảm)
Tại sao? Chúng khác nhau
ở chỗ nào?
2. Các vb trên có những
đặc điểm chung nào làm
chúng trở thành 1 kiểu
riêng?
3. Các vb trên đã thuyết
minh về đối tượng bằng
những phương thức nào?

4. Ngôn ngữ của các vb
trên có đặc điểm gì?
=> Gv cho Hs đọc ghi nhớ.
* HĐ 2: HDHS luyện tập.
GV cho Hs đọc bài tập 1 và
thực hiện.
GV tổ chức HS nhận xét,
bổ sung.
GV cho Hs đọc lại Văn bản
thông tin về ngày trái đất
năm 2000.
GV cho HS xác định yêu
cầu BT 2, thực hiện.
GV tổ chức HS nhận xét,
bổ sung.
GV cho Hs đọc bài tập 3 và
thực hiện.
GV tổ chức HS nhận xét,
bổ sung.

đất năm 2000; ôn dịch thuốc
lá.
- HS thảo luận, trả lời:Các vb
trên không phải là vb tự sự
phải có sự việc và nhân
vật.Vì, văn miêu tả phải có
cảnh sắc, con người và cảm
xúc; văn nghị luận phải có
luận điểm luận cứ.
=> Đây là vb thuyết minh.

2. Đặc điểm chung của vb
- HS: Trình bày đặc điểm tiêu thuyết minh:
biểu của đối tượng trình bày 1
- Tri thức trong văn bản
cách khách quan.
thuyết minh đòi hỏi phải
khách quan, xác thực, hữu ích
- nêu định nghĩa, nêu giả cho con người.
thuyết, số liệu….
- Văn bản thuyết minh cần
được trình bày chính xác, rõ
- chính xác, rõ ràng.
ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
- Hs đọc .
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
- Hs đọc bài tập 1 và thực
a/ cung cấp kiến thức lịch
hiện.
sử
- HS nhận xét, bổ sung.
b/ cung cấp kiến thức sinh
vật
- HS đọc.
2.Bài tập 2:Văn bản thông
tin về ngày trái đất năm 2000
làvăn bản nhật dụng thuộc
- HS xác định yêu cầu BT 2, kiểu văn nghị luận đã sử dụng
thực hiện.
yếu tố thuyết minh để nói rõ

- HS nhận xét, bổ sung.
tác hại của bao bì ni lông.
3. Bài tập 3: Các văn bản
- Hs đọc bài tập 3 và thực khác cũng phải sử dụng yếu
hiện.
tố thuyết minh vì:
- HS nhận xét, bổ sung.
- Tự sự:Giới thiệu sự việc,
nhân vật.
- Miêu tả:Giới thiệu cảnh vật,
con người
-Biểu cảm:Giới thiệu đối
tượng.

4.Củng cố & Dặn dò:
-Trong các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận có xuất hiện yếu tố thuyết minh
không?
A. có
B. không
- Văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”, sử dụng yếu tố thuyết minh rất rõ nét. Đúng hay
sai?
A. đúng
B. sai.
- Về xem lại bài và học bài.
- Chuẩn bị tiếp bài: Ôn dịch thuốc lá.
+ Đọc – tìm hiểu chú thích.


+ Trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản trong SGK.
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:

Tg
3
phút

Dự kiến hỏi
Nếu mình không biết tri thức về đối
tượng thì làm sao thuyết minh ?

Dự kiến trả lời
Cho nên các em cần học tập vì văn thuyết minh đòi hỏi vốn
kiến thức rất sâu rộng.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

10



×