Tuần 15
Tiết 57
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
VĂN BẢN: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐƠNG CẢM TÁC
--------Phan Bội Châu------I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1.Kiến thức
- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ u nước Phan Bội Châu trong hồn
cảnh ngục tù .
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn,giọng thơ mạnh mẽ,khống đạt được thể hiện trong bài thơ .
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngơn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX.
- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: giao nhiệm vụ, quan sát, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung văn bản thơ
Phan Bội Châu…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời các câu hỏi SGK,
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. KTBC: Thơng qua.
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
10’ *Hoạt động 1: tìm hiểu
chung.
Gv cho Hs quan sát tranh.
- Hãy nêu vài nét về tác giả ?
Gv chốt ý, giới thiệu thêm về
tác giả.
- Nêu xuất xứ bài thơ ?
- GV hướng dẫn Hs đọc:
giọng hào hùng, to, vang
cách ngắt nhịp. Au cuối đọc
với giọng cảm khái, thách
thức, ung dung.
1
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- HS đọc chú thích (*)
- Phan Bội Châu (1867 – 1940)
- Hs quan sát.
tên thuở nhỏ Sào Nam; người làng
- Hs nêu như nội dung Đan Nhiệm, tỉnh Nghệ An
ghi.
- Từng đỗ giải Ngun – là nhà
- Hs nghe.
u nước, nhà CM lớn của dân tộc
VN. Là nhà văn, nhà thơ lớn. Tác
phẩm của ơng thể hiện lòng u
nước, thương dân tha thiết; khát
vọng độc lập, tự do, ý chí chiến
đấu.
- Hs trả lời như nội dung
2. Xuất xứ.
ghi.
Là bài thơ Nơm nằm trong tác
- Hs nghe.
phẩm “Ngục trung thư” (thư viết
trong ngục) viết bằng chữ Hán,
sáng tác 1914, khi PBC bị bọn
qn phiệt tỉnh Quảng Đơng (TQ)
bắt giam.
- GV đọc mẫu GV-cho HS - HS đọc bài thơ theo sự
đọc bài thơ
hướng dẫn của GV –
nhận xét cách đọc.
- GV cho HS nhắc lại ngắn - HS nhắc lại thể thơ 3. Thể thơ: thơ thất ngôn bát cú
gọn thể thơ thất ngôn bát cú thất ngôn bát cú.
đường luật.
đường luật đã học ở lớp 7.
- GV HD HS rút ra đại ý?
-HS thực hiện.
4. Đại ý: Vẻ đẹp của người chí sĩ
yêu nước đầu TK XX: người có
chí lớn cứu nứơc, cứu dân; đồng
thời thể hiện phong thái ung dung,
khí phách hiên ngang
18’ *Hoạt động 2: Phân tích
II. Phân tích:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS đọc 2 câu đầu giải
1. Nội dung:
từ khó xen với phần tìm hiểu thích từ khó.
a.Hai câu đề:
phân tích.
- Hào kiệt: người có tài năng, ý
- GV cho HS đọc 2 câu đầu, - Hs trả lời như nội dung chí
giải thích từ: hào kiệt, phong ghi.
- Phong lưu: dáng vẻ ung dung
lưu.
- Phong thái đường hoàng, tự tin,
- Tại sao đã bị bắt mà tác giả - HS đọc và nhận xét ung dung, thanh thản.
vẫn xem mình là hào kiệt giọng điệu: có thay đổi; “Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”
phong lưu? Quan niện “chạy từ cười cợt -> suy ngẫm (nhịp thay đổi ¾) → Giọng điệu
mỏi. . . ở tù” thể hiện tinh và giọng trầm tĩnh. Ông đùa vui, cười cợt; nhà tù là nơi
thần ý chí của PBC như thế tự xem là “khách không người tù yêu nước nghỉ ngơi.
nào?
nhà trong bốn bể” ông ⇒ Người tù vượt lên trên hoàn
sống cuộc đời gian lao.
cảnh với phong thái ngang tàng,
bất khuất
- GV gọi HS đọc 2 câu tiếp – - Hs nghe.
b. Hai câu thực:
nhận xét giọng điệu của tác
− Phép đối: đã – lại, khách không
giả có gì thay đổi? Vì sao?. Ý
nhà – người có tôi, trong bốn biển
nghĩa của lời tâm sự như thế
– giữa năm châu
nào?
→ Tình thế tâm sự của tác giả
- Hai câu thơ tả cái tình thế - HS phát biểu
⇒ Giọng trầm, nỗi đau cố nén của
và tâm trạng của PBC. Từ
tác giả
1905 - 1914 ông đi khắp 4
− Người có tội: tâm trạng đau
phương: Trung Quốc, N.
đớn người tù, cảm thấy có tội với
Bản, T. Lan bôn ba nước
dân với nước; vì cứu nước không
ngoàii 1912 bị thực dân pháp
thành
kết án tử hình vắng mặt và
hiện tại ông bị giam cầm tại
Quảng Đông.
- GV cho HS nhắc lại phép - HS đọc – giải thích từ c. Hai câu luận:
đối trong thơ Đường.
ngữ khó
- Bủa tay (dang tay, giơ tay) →
- GV phân tích.
mở rộng vòng tay để ôm lấy
- GV gọi HS đọc tiếp, giải - Hs trả lời như nội dung
− Kinh tế: kinh bang tế thế, trị
thích từ: bủa tay, kinh tế
ghi.
nước, cứu đời
- ý chính của 2 câu thơ là gì?
− Phép đối: bủa tay – mở miệng,
- Giọng điệu và thủ pháp NT - HS phân tích đối chiếu ôm chặt – cười tan, bồ kinh tế –
cuộc oán thù
2
⇒ Bằng giọng điệu sảng khoái
cách nói khao trương, bút pháp
lãng mạn, con người mang hoài
bão lớn, kì vĩ, mang tầm vóc vũ
trụ
- Gv gọi HS đọc câu kết – - HS đọc 2 câu kết nhận d. Hai câu kết:
tìm hiểu cách kết bài.
xét cách kết bài.
− Khẳng định tư thế hiên ngang
- Em cảm người được gì từ - HS phân tích: điệp từ của con người đứng cao hơn cái
hai câu thơ ấy.
“còn”
chết; ý chí thép gang mà kẻ thù
không thể nào bẻ gãy
*Tích hợp Tư tưởng Hồ
− Lập từ “còn” giữa 2 câu thơ →
Chí Minh
làm cho lời nói trở nên dõng dạc,
Qua văn bản chúng ta thấy
dứt khoát như một lời tâm niệm
Phan bội Châu là một người
chân thành
có bản lĩnh cách mạng
phong thái ung dung, lạc
quan, khí phách kiên cường
và lòng tin mãnh liệt vào sự
nghiệp cứu nước của người
yêu nưởc trong chốn lao tù
của thực dân đế quốc. Cũng
chính từ bản lĩnh cách mạng
đó
III. Tổng kết
*Hoạt động 3: Tổng kết.
-Vẻ đẹp và tư thế của 1. ND:
- Văn bản trên, người viết người chí sĩ cách mạng
-Vẻ đẹp và tư thế của người chí
muốn nhắn gởi đến chúng ta phan bội châu trong sĩ cách mạng phan bội châu trong
điều gì?
hoàn cảnh ngục tù .
hoàn cảnh ngục tù .
2. Nghệ thuật :
- HS trả lời.
-Viết theo thể thơ truyền thống .
- Qua văn bản này em thấy
-Xây dựng hình tượng người chí
nghệ thuật có gì độc đáo?
sĩ cách mạng với khí phách kiên
cường, tư thế hiêng ngang, bất
khuất .
-Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để
thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào
hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ .
có gì thay đổi so với 2 câu so sánh.
3,4?.
5’
3
*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò .
-Qua bài thơ, em thấy khẩu khí của tác giả được thể hiện như thế nào ?
- Về học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị bài: Ôn luyện về dấu câu.
+ Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả- tác phẩm.
+ Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
Học sinh
Nêu suy nghĩ của em về đại ý của bài
thơ?
Giáo viên
Vẻ đẹp của người chí sĩ u nước đầu TK XX:
người có chí lớn cứu nứơc, cứu dân; đồng thời
thể hiện phong thái ung dung, khí phách hiên
ngang
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
4
Tuần 15
Tiết 58
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tiếng Việt: ƠN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hệ thống các đáu câu và cơng dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp .
- Việc phối hợp sư dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản ;ngược lại, sử dụng
dấu câu sai có thể làm người đọc khơng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong q trình đọc –hiểu và tạo lập văn bản .
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: giao nhiệm vụ, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung công dụng các
dấu câu trong văn bản…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời các câu hỏi SGK,
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 3’Hãy nêu cơng dụng của dấu ngoặc kép ?
3. Bài mới: 1’ GV giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
5
10’
*Hoạt động 2: Hình
thành khái niệm.
- GV cho Hs dựa vào các
bài đã học về dấu câu ở
các lớp 6,7 và 8 (tập I) lập
bảng tổng kết về dấu câu
- GV gợi cho HS nhớ lại
các loại dấu câu đã học
lớp 6: Em đã học những
loại dấu câu nào?. Hãy
nêu tác dụng
- GV chốt
- GV nêu vấn đề: ở lớp 7:
Em đã học những loại dấu
câu nào? Tác dụng của
nó?
I. Tổng kết về dấu câu:
Dấu câu
Tác dụng
- HS lập bảng tổng Dấu chấm
để kết thúc câu trần
kết về dấu câu
thuật.
Dấu chấm để kết thúc câu nghi
hỏi
vấn.
- Hs suy nghĩ thảo Dấu chấm để kết thúc câu cầu
luận nêu ý kiến.
than
khiến hoặc câu cảm
thán.
- HS thảo luận nêu
ý kiến.
Dấu phẩy
để phân cách các
thành phần và các bộ
phân của câu.
Dấu chấm + Biểu thị bộ phận
lửng
chưa liệt kê hết.
+ Biểu thị lời nói
ngập ngừng, ngắt
quãng
+ Làm giảm nhịp điệu
trong câu văn, hài
hước dí dỏm
Dấu chấm + Đánh dấu ranh giới
phẩy
giữa các vế của 1 câu
ghép cócấu tạo phục
tạp
+ Đánh dấu ranh giới
giữa các bộ phận trong
1 phép liệt kê phức
tạp.
Dấu gạch + Đánh dấu bộ phận
ngang
giải thích chú thích
+ Đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật.
+ Biểu thị sự liệt kê
+ Nối các từ nằm
trong 1 liên danh
Dấu gạch nối các tiếng trong 1
nối
từ phiên âm
Dấu ngoặc dùng để đánh dấu
đơn
phần chú thích.
-Gv nhắc HS lưu ý dấu - HS nêu ý kiến
gạch nối không phải là 1
dấu câu nó chỉ là 1 quy
định về chính tả và viết
ngắn hơn dấu gạch ngang
ở lớp 8: Em đã học những
6
dấu
chấm
hai + Báo trước phần
thuyết minh bổ sung,
giải thích
1 phần
trước đó.
+ Báo trước lời dẫn
trực tiếp hoặc đối
loại dấu câu nào? Tác
dụng của nó?
- GV chốt ý lại.
- Hs nghe.
15’
7
Hoạt động 3: Các lỗi
thường gặp về dấu câu:
1. Thiếu dấu ngắt khi
câu đã kết thúc
VD1: Tác phẩm “Lão
Hạc” làm em vô cùng
xúc động trong XH cũ,
biết bao nhiêu người
nông dân đã sống nghèo
khổ cơ cực như lão Hạc
− Nhận xét xem thiếu
dấu ngắt câu ở chỗ nào?
Nên dùng dấu gì để kết
thúc câu ở chỗ đó?
2. Dùng dấu ngắt khi
câu chưa kết thúc
VD2: Thời còn trẻ, học ở
trường này. Ơâng là HS
xuất sắc nhất.
-Dùng dấu chấm sau từ
“này” là đúng hay sai?
Vì sao? chỗ này nên
dùng dấu gì?
3. Thiếu dấu thích
hợp để tách các bộ phận
của câu khi cần thiết
VD3: Cam quýt bưởi xoài
là đặc sản ở vùng này.
-Câu VD3 thiếu dấu gì
để phân biệt ranh giới
giữa các thành phần đồng
chức? Hãy đặt dấu đó
thoại.
Dấu ngoặc + Đánh dấu từ, câu,
kép
đoạn dẫn trức tiếp.
+ Đánh dấu từ ngữ
được hiểu theo nghĩa
đặc biệt hoặc có hàm
ý mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác
phẩm, tờ báo, tập san..
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu:
- HS tìm hiểu .
1. Thiếu dấu ngắt câu khi cần thiết.
- HS đọc, nghe và
trả lời.
→ Thiếu dấu ngắt câu sau từ “xúc
động” nên dùng dấu chấm để kết
thúc câu. Viết hoa chữ “t” ở đầu
câu
- HS tìm hiểu .
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa
kết thúc.
− Dùng dấu ngắt câu sau từ “này”
là sai vì câu chưa kết thúc. Nên
dùng dấu phẩy
- HS đọc, nghe và
trả lời.
- HS tìm hiểu .
- HS đọc, nghe và
trả lời.
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các
bộ phận của câu khi cần thiết.
− Câu thiếu dấu phẩy để tách các
bộ phận liên kết
10’
5’
vào dấu thích hợp?
4. Lẫn lộn công dụng
của các dấu câu
VD4: Quả thật, tôi không
biết nên giải quyết vấn
đề này như thế nào và
bắt đầu từ dâu? Anh có
thể cho tôi một lời
khuyên không. Đừng bỏ
mặc tôi lúc này.
VD4 – cách đặt dấu
chấm hỏi ở cuối câu thứ
nhất và dấu chấm ở cuối
câu thứ hai trong đoạn đã
đúng hay chưa? Vì sao?
các vò trí đó nên dùng
dấu gì?
*Hoạt động 4: luyện tập.
Gv u cầu Hs đọc bài
tập 1 và xác định u cầu.
Gv gọi Hs lần lượt thực
hiện.
- HS tìm hiểu .
Gv u cầu Hs đọc bài
tập 2 và xác định u cầu.
Gv gọi Hs lần lượt thực
hiện.
- Hs đọc bài tập 1
và xác định u
cầu.
- Hs lần lượt thực
hiện.
- HS đọc, nghe và
trả lời.
- Hs đọc bài tập 1
và xác định u
cầu.
- Hs lần lượt thực
hiện.
4. Lẫn lộn cơng dụng của các dấu
câu.
− Dấu chấm hỏi ở cuối câu dùng
sai vì đây không phải là câu nghi
vấn. Đây là câu trần thuật nên
dùng dấu chấm. Dấu câu ở cuối
câu thứ hai là sai → đây là câu
nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: GV hướng dẫn HS lần
lượt dùng các dấu câu vào chỗ ngoặc
đơn ( ) cho thích hợp theo thứ tự: (,),
(.), (.),(,), (:),(-), (!),(!), (!),(,), (,),(.),
(,),(.), (,),(.), (,)(,) (,)(.) (,)(:), (-)(!)
(?)(?)(!)
Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu
thay dấu cho phù hợp.
a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là
anh. . . .chiều nay
b. . . . . sản xuất, . . . .có câu. .
.. lá rách”
c. . . . năm tháng, nhưng. . .
*Hoạt động 5:Củng cố - dặn dò .
- Về học bài.
- Chuẩn bị : Ơn tập Tiếng Việt.
(Xem và nắm vững những kiến thức tiếng Việt đã đuợc học từ các lớp 6,7,8 (chủ yếu là
lớp 8 – HKI))
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
8
Tuần 12
Tiết 59
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I.
2. Kĩ năng
Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì Iđể hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản
hoặc tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn, tập làm văn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghó độc lập, thảo luận…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, hiểu nội dung bài học.
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời các câu hỏi SGK,
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Hãy nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
- Nêu cơng dụng của dấu ngoặc kép?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
15’
20’
9
*Hoạt động 1: HDHS ơn lại
từ vựng
- GV hướng dẫn HS ơn tập
lần lượt lí thuyết từng phần.
- Hãy nêu sự giống nhau và
khác nhau giữa nói q và
nói giảm nói tránh ?
Gv treo bảng phụ so sánh sự
giống nhau và khác nhau
giữa nói q và nói giảm nói
tránh.
- GV cho HS làm bài tập
thực hành: Điền từ ngữ thích
hợp theo ơ trống theo sơ đồ
(a) bài tập b), c) SGK tr 157
– 158)
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa
chữa.
Gv nhân xét.
*Hoạt động 2: HDHS ơn lại
ngữ pháp .
I. Từ vựng:
1. Lí thuyết:
- HS trả lời câu hỏi lí - Cấp độ khái qt của nghĩa từ
thuyết .
ngữ.
- Hs suy nghĩ, trả lời.
- Trường từ vựng
- Từ tượng hình từ tượng thanh
- Từ địa phương và biệt ngữ XH
- Hs quan sát, so sánh kết - Các biện pháp tu từ: nói q,
quả.
nói giảm nói tránh.
2. Thực hành:
a.
- Hs thực hiện theo u
cầu.
b,c. Hs tự làm.
- Hs nhận xét, sửa chữa.
- Hs nghe.
II. Ngữ pháp:
1. Lí thuyết:
- GV hướng dẫn HS ôn tập
lần lượt lí thuyết từng phần.
-GV hướng dẫn HS ôn tập
phần ngữ pháp
– luyện tập thực hành:
- Bài tập 2a/2b/2c/ SGK tr
158
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa
chữa.
Gv nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi lí - Trợ từ
thuyết .
- Thán từ
- Tình thái từ
- HS làm bài tập trình - Câu ghép
bày kết quả trước lớp:
2. Thực hành:
Bài tập 2a: Cuốn sách a. Cuốn sách này mà chỉ 20.000
này mà chỉ 20.000 đồng đồng à?
à?
Bài tập 2b: Câu đầu tiên b. Câu đầu tiên là câu ghép, có
là câu ghép, có thể tách thể tách thành 3 câu đơn. Nhưng
thành 3 câu đơn. Nhưng mối liên hệ của 3 sự việc không
mối liên hệ của 3 sự việc được thể hiện rõ bằng khi gộp
không được thể hiện rõ thành 3 vế của câu ghép.
bằng khi gộp thành 3 vế
của câu ghép.
Bài tập 2c: đoạn trích c. đoạn trích gồm 3 câu. Câu
gồm 3 câu. Câu 103 là 103 là câu ghép. Hai câu các vế
câu ghép. Hai câu các vế được nối với nhau bằng quan hệ
được nối với nhau bằng từ (cũng như, bởi vì)
quan hệ từ (cũng như, bởi
vì)
5’
*Hoạt động 3:Củng cố -Dặn dò .
- Gv nhấn mạnh 1 số ý cần ghi nhớ.
- Về xem lại bài
- chuẩn bị : Trả bài TLV số 3.
+ Xem lại và phân tích đề.
+ Lập dàn ý chi tiết cho đề.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
10
Tuần 15
Tiết 60
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
-Sự đa dạng của đối tượng giới thiệu trong văn bản thuyết minh .
-Viêc vận dụng kết quả quan sát,tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loai để làm bài văn
thuyết minh về một thể loại văn học .
2. Kĩ năng
-Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.
-Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh vè một thể loại văn học .
- Hiếu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó .
-Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể lọaị văn học có độ dài 300chữ.
3. Thái độ: Có ý thức xây dựng một văn bản thuyết minh về thể loại văn học, bảo đảm các
yêu cầu cơ bản về bố cục, hình thức nghệ thuật, nội dung ý nghóa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: giao nhiệm vụ, động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung các văn bản
thuyết minh…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời các câu hỏi SGK,
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 3’ Thơng qua.
3. Bài mới: 1’ GV giới thiệu bài.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
10' HĐ1: Tập thuyết minh văn bản, HĐ1:
I. Từ quan sát đến mô tả,
một bài thơ:
thuyết minh đặc điểm một
- Đọc đề.
- Gọi HS đọc đề vài và tìm hiểu đề.
thể loại văn học:
Đề bài:
- Yêu cầu đề: thuyết Thuyết minh đặc điểm thể
minh đặc điểm thơ thơ thất ngôn bát cú.
thất ngôn bát cú.
- Treo bảng phụ (ghi 2 bài thơ) cho - Quan sát bảng phụ 1- Quan sát
và trả lời các câu a- Hai bài thơ:
HS đọc các câu hỏi/SGK-153.
- Xác đònh số tiếng và số dòng của 2 hỏi/SGK-153.
- Vào nhà ngục Quảng
bài thơ. Có bắt buộc? Tùy ý thêm - Hai bài: 8 dòng, 7 Đông cảm tác.
tiếng cho mỗi bài. - Đập đá ở Côn Lôn.
bớt?
Không tùy ý thêm Mỗi bài có 8 dòng, mỗi
- Xác đònh B,T cho từng tiếng
bớt mà bắt buộc.
dòng có 7 chữ.
11
10’
12
- Hãy nhận xét quan hệ bằng trắc
giữa các dòng với nhau.
(chỉ căn cứ ở 3 tiếng 2-4-6)
Bài tập bổ trợ:
Cho thêm bài thơ Luật trắc để thấy
cách gieo vần bằng trắc trái ngược
lại với bài thơ luật bằng
QUA ĐÈO NGANG
(Bảng phụ)
Bước tới đèo ngang bóng xế tà
T
T B
B
T T B
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B
T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
T
T B B B T
T
Thương nhà mỏi miệng cái da da
B
B T
T
T B B
Dừng chân đứng lại trời non nước
B
B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta
T
T
B
B B T B
- Tìm những tiếng hiệp vần với nhau.
Những tiếng đó nằm ở vò trí nào trog
dòng thơ. Đó là thanh bằng hay thanh
trắc.
Gợi dẫn HS xác đònh: Chỉ xem xét
đối, niêm ở các tiếng thứ 2, thứ 4, thứ
6. Theo luật:
Nhất tam ngũ bất luận
Nhò tứ lục phân minh
- Nhận xét cách ngăt nhòp của 2 bài
thơ trên.
HĐ 2: Hướng dẫn lập dàn bài:
- Cho HS đọc lại dàn bài SGK-153.
- Gợi dẫn HS làm dàn bài.
- Phần mở bài nên dùng pp gì.
- Ghi ký hiệu B-T b- Ghi ký hiệu B-T:
vào dưới tiếng của - Vào nhà ngục Quảng
mỗi bài thơ.
Đông cảm tác.
T B B T T B B
- Thảo luận nhóm và T T B B T T B
điền vào bảng phụ T T B B B T T
kết quả luật bằng T B T T T B B
trắc.
T B B T B B T
T T B B T T B
B T T B B T T
B B B T T B B
- Đập đá ở Côn Lôn.
B B T T T B B
B T B B T T B
T T T B B T T
B B T T T B B
T B B T B B T
B T B B T T B
T T T B B T T
B B B T T B B
c- Quan hệ bằng - trắc:
- Đối nhau: 1-2,3-4,5-6,7-8.
- Niêm: 1-8,2-3,4-5,6-7.
d- Vần:
- Những tiếng cuối các câu:
1,2,4,6,8.
- Vần bằng.
e- Nhòp: 2/2/3; 4/3 (3/4)
- Thảo luận rút ra
nhận xét.
2. Lập dàn bài:
HĐ2:
a- Mở bài:
- Đọc dàn bài.
- Thất ngôn bát cú là một
thể thơ thông dụng trong
- Mở bài trực tiếp,
các thể thơ đường luật.
mở bài bằng cách
- Các nhà thơ cổ điển Việt
nêu đònh nghóa.
Nam rất yêu chuộng thể thơ
này.
- Dựa vào những câu hỏi ở phần quan - Trình bày các ý ở
sát để lập dàn ý cho thân bài.
phần thân bài.
b- Thân bài:
Giới thiệu đặc điểm của thể
thơ.
- 8 câu 7 chữ.
- Luật bằng trắc.
- Gieo vần
- Đối.
- Ngắt nhòp
- Hãy nhận xét ưu, khuyết điểm của - Thảo luận → trình c- Kết bài:
thể thơ.
bày ý kiến.
- Có nhiều bài thơ hay về
(- Ưu: Tề chỉnh, cân đối, nhòp nhàng.
thể thơ này (có kế thừa,
- Khuyết: gò bó cảm xúc)
sáng tạo).
- Muốn thuyết minh một thể thơ, ta
- Ngày nay, thể thơ thất
phải làm gì.
- Đọc Ghi nhớ/ SGK. ngôn bát cú vẫn còn được
ưa chuộng.
15’ *Hoạt động 3: luyện tập.
II. Luyện tập:
- Thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc”
Bước 1: định nghĩa
của Nam Cao.
“truyện ngan là gì”
- Gv hướng dẫn HS làm phần luyện tập - HS chú ý lắng nghe
Bước 2: Giới thiệu các yếu
- GVNX nhắc lại
và thực hiện.
tố của truyện ngắn.
- HS nghe.
1. Tự sự: - Là yếu tố chính
quyết định cho sự tồn tại của
1 truyện ngắn. Gồm: sự việc
chính và nhân vật chính.
Ngòai ra còn có các sự việc
nhân vật phụ
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh
giá: Là yếu tố bổ trợ giúp cho
truyện ngắn sinh động hấp
dẫn. Thường đan xen vào các
yếu tố tự sự.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết:
Bố cục chẵt chẽ, hợp lí. Lời
văn trong sáng, giàu hình
ảnh. Chi tiết bất ngờ, độc đáo
5’
*Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò .
-GV nhắc lại kiến thức cho HS nắm.
- Về học bài, chuẩn bị bài: Đập đá ở Côn Lôn; ĐT:Muốn làm thằng cuội.
+Đọc trước văn bản.
+Soạn các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
13