Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 16 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.32 KB, 9 trang )

Tuần 16
Tiết 61
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN
-PHAN CHÂU TRINHI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
-Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạmg đầu thế kỉ XX.
-Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng của nhà chí sĩ u nước Phan Châu Trinh.
-Cảm hứng hào hùng, lãng mạng được thể hiện trog bài thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc –hiếu văn bản thơ văn u nước viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật .
- Phân tích được vẽ đẹp hình tượng nhân vật trũ tình trong bài thơ .
- Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung các

văn bản…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời các câu hỏi SGK,
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’ Đọc thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác và cho biết khẩu
khí của người chiến sĩ u nước được thể hiện như thế nào ?


3. Bài mới: 1’ GV giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
10’

20’
1

*Hoạt động 1: Tìm hiểu
chung.
- Hãy nêu vài nét về tác giả ? - HS đọc chú thích (*).
Gv chốt ý, giới thiệu thêm về
tác giả.
- Nêu xuất xứ bài thơ ?
- Hs nêu như nội dung
ghi.
- GV hướng dẫn đọc: chú ý - Hs nghe.
khẩu khí ngang tàng và
giọng điệu hào hùng
- Hs trả lời như nội dung
- GV đọc diễn cảm 1 lần sau ghi.
đó gọi học sinh đọc
- GV cho HS tìm hiểu chú - HS tìm hiểu chú thích
thích
- Bài thơ trên thuộc thể thơ - HS trả lời như nội dung
nào ?
ghi.


I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Phan Châu
Trinh (1872 – 1926) q ở
tỉnh Quảng Nam là nhà u
nước của dân tộc ta đầu thế
kỉ XX.
2. Xuất xứ. Bài thơ làm
trong lúc ơng bị đày lao
động khổ sai ở Cơn Đảo.

*Hoạt động 2: phân tích.
GV cho HS đọc 2 câu đầu - HS đọc – trả lời câu hỏi

II. Phân tích:

3. Thể thơ: thất ngơn bát
cú đường luật.


và trả lời câu hỏi. Em có
1.Hai câu đề:
thuộc câu ca dao, câu thơ nói
-Tư thế hiên ngang của
về ý làm trai này không?
người trai.
- Từ “lừng lẫy” nghĩ là gì? có - HS: lừng lẫy dùng với
tác dụng gì?
nghĩa là ngạo nghễ -> nói - Khẩu khí ngang tàng
khoa trương người anh
hùng mang vẻ đẹp của

một dũng sĩ huyền thoại.
-Khẩu khí của 2 câu thơ này - Giống: Khẩu khí ngang
có gì gần gũi và khác với 2 tàng
câu đầu bài thơ “Cảm tác” ?
Khác: 2 câu thơ của cụ
Gv phân tích.
Phan Chu Trinh không có
ý vị cười cợt mà oai linh
hùng tráng.
- Hs đọc tiếp 2 câu 3,4 và trả
lời câu hỏi: công việc đập đá
được tả cụ thể như thế nào?
Bằng nghệ thuật gì?. Qua
hình ảnh và hành động đập
đá của người tù gợi cho em
suy nghĩ gì?
- GV cho Hs đọc tiếp và trả
lời câu hỏi phép đối được sử
dụng ở đây như thế nào? Tác
dụng của nó?
- GV phân tích- giảng.

5’

2

2. Hai câu thực:
- Miêu tả cụ thể công việc
- HS suy nghĩ, thảo luận đập đá
nêu ý kiến

- Nghệ thuật đối
-> Khẩu khí ngang tàng
của con người dám coi
thường gian nan thử thách
- Hs đọc – trả lời:
+ Đối lập: Thời gian ><
công việc và khó khăn,
thời tiết giữa vật chất và
tinh thần -> khẳng định
chí lớn của người tù yêu
nước
- HS đọc – trả lời

3. Hai câu luận:
GV cho Hs đọc tiếp 2 câu - Hs đọc – suy nghĩ –
Nghệ thuật đối -> khẳng
còn lại
phát biểu
định chí lớn của người tù
Em hiểu ý 2 câu này như thế - Hs nghe.
yêu nước.
nào?
4. Hai câu kết:
Gv phân tích, chốt ý.
- Hs khái quát như nội
Đối lập: giữa chí lớn với
dung ghi.
thử thách gian nan
-> khẩu khí của người
không chịu

*Hoạt động 3: Tổng kết.
III. Tổng kết
- GV cho HS khái quát giá -Nhà tù của đế quốc thực 1. Nội dung:
trị ND & NT nổi bật của bài dân không thể khuất phục
-Nhà tù của đế quốc thực
thơ?
ý chí, nghị lực và niềm dân không thể khuất phục ý
tin lí tưởng của người chí chí, nghị lực và niềm tin lí
sĩ cách mạng.
tưởng của người chí sĩ cách
- Bằng bút pháp lãng mạng.
mạn giọng điệu hào
- Bằng bút pháp lãng mạn
hùng, bài thơ giúp ta cảm
nhận 1 hình tượng đẹp giọng điệu hào hùng, bài
lẫm liệt, ngang tàng của thơ giúp ta cảm nhận 1
người anh hùng cứu nước hình tượng đẹp lẫm liệt,


dù gặp bước nguy nan ngang tàng của người anh
vẫn không sờn lòng đổi hùng cứu nước dù gặp
chí.
bước nguy nan vẫn không
- Gv yêu cầu Hs phát biểu -HS trả lời
sờn lòng đổi chí.
NT bài thơ?
2. Nghệ thuật :
-xây dựng hình tượng
nghệ thuật có tính chất đa
nghĩa .

- Sử dụng bút pháp lãng
nạn, thể hiện khẩu khí
ngang tàng, ngạo nghề và
giọng điệu hào hùng .
- Sử dụng thủ pháp đối
lập, nét bút khoa trương
góp phần làm nổi bật tầm
vóc khổng lồ của người
anh hùng, cách mạng .
5’

*Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò .
-Qua 2 bài thơi “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác “ và “đập đá ở Côn Lôn “ hãy
trình bày những cảm nhận của em về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tượng nhà
nho yêu nước và CM đầu thế kỉ XX?
* Gợi ý:
- 2 bài đều là khẩu khí của người anh hùng khi sa cơ, lở bước.
- Vẻ đẹp hòa hùng thể hiện ở khí phách ngang tàng lẫn liệt ngay trong thử thách gian
nan nguy hiểm đến tính mạng và giữ vững ý chí, niềm tin vào sự nghiệp
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài: HDĐT: Hai chữ nước nhà.( Theo câu hỏi SGK)
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

3



Tuần 16
Tiết 62
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
---------Tản Đà--------

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
-Tâm sư buồn chán thực tại ;ước muốn tht li “ngơng” và tấm lòng u nước của Tản Đà
-Sự đổi mới về ngơn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng cuội.
2. Kĩ năng
-Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà .
-Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể lọai văn học truyền thống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm, vấn đáp…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán, đọc hiểu nội dung các

văn bản của Tản Đà.
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời các câu hỏi SGK,
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:1’
2. KTBC: 4’

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ (Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác và đập đá ở
Cơn Lơn) trình bày hòan cảnh ra đời củabài thơ?
- Phân tích 2 câu kết của bài thơ?
3. Bài mới: 1’ GV giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
10’

4

*Hoạt động 1:Tìm hiểu
chung .
- Gv cho HS tìm hiểu chú
thích (*) SGK tr 155 để tìm
hiểu về Tản Đà – và bài thơ
“Muốn làm thằng cuội”
- GV nhấn mạnh và mở rộng
thêm bút danh Tản Đà (núi
Tản viên, sơng Đà)
- GV đọc diễn cảm 1 lần sau
đó hướng dẫn HS đọc: giọng
nhẹ nhàng buồn mơ màng
sau đó cho HS tìm hiểu chú
thích còn lại.
- GV u cầu HS nhắc lại thể
thơ của bài thơ này.

I. Tác giả – tác phẩm.

1. Tác giả:
- HS tìm hiểu chú thích
Tản Đà (1889 – 1939) ở
(*)nêu ngắn gọn về tác tỉnh Sơn Tây là nhà thơ
giả – tác phẩm.
lãng mạn nhưng năm đầu
thế kỉ XX
- Hs nghe
2. Tác phẩm:

- Hs nghe - đọc diễn
cảm bài thơ

- HS nhắc lại.

Bài thơ Muốn làm thằng
Cuội nằm trong quyển
Khối tình con I, xuất bản
năm 1917.
3. Đọc.
4. Thể thơ :thất ngơn bát

* Đại ý: Tâm sự lãng mạn


25’

*Hoạt động 2: phân tích.
− Câu mở đầu như thể hiện − Lời tâm sự, 1 tiếng
điều gì?

than
− Mở đầu bài thơ tác giả
xưng hô như thế nào?
− Nhận xét cách xưng hô
của nhà thơ với Mặt Trăng.
Từ đó phân tích lý do vì sao
Tản Đà lại muốn lên trăng?
− DG: Cái buồn của Tản Đà
là nỗi sầu “Từ độ sầu đến
nay ngày cũng có lúc sầu.
Mưa dầm lá rụng mà sầu; 1
mình tòch mòch mà sầu,
đông ngưòi cười nói mà
càng sầu, nằm vắt tay lên
trán mà sầu…”
− DC: “Đời đáng chán biết
bao là đủ
Sự chán đời xin nhủ lại tri
âm”
− Hay:
“Gió gió mưa mưa đã chán
phèo
Sự đời nghó đến lại buồn
teo”
− Yêu cầu HS đọc 2 câu
thực và 2 câu luận.
− Em hiểu thế nào về hình
ảnh: cung quế, cành đa và
thằng cuội?
− DG: Theo thần thoại

Trung Hoa thì cây quế mọc
bên cung trăng nơi Hằng
Nga ở. Theo truyền thuyết
VN thì trên trăng có cây đa
cổ thụ, có thằng cuội ngồi
dưới gốc chăn trâu.

5

Tản Đà chán trước thực
tại đen tối và tầm thường,
muốn thoát li khỏi thực tại
ấy bằng một ước mộng rất
ngông
II. Đọc - hiểu văn bản

1) Hai câu đề:
− “Đêm thu buồn lắm chi
Hằng ơi” → lời tâm sự đột
− Chò Hằng
khởi như 1 tiếng than, 1
nỗi lòng, 1 tâm trạng, chất
− Tình tứ, mạnh bạo và
chứa từ nỗi sầu da diết
mới mẻ, gọi trăng là chi
− Cách xưng hô: chò – em
Hằng; xưng hô là “em”
→ vừa tình tứ mạnh bạo,
→ vì chán trần thế
vừa mới mẻ. Vầng trăng

trở thành người bạn tri kỉ
− Nghe
− Cái sầu là cộng hưởng
nỗi buồn đêm thu với nỗi
chán đời: XH nhiều ngang
trái, bất công, đất nước
mất độc lập tự do.

2) Hai câu thực và hai
câu luận:
− Hỏi chò Hằng: nơi cung
− Nơi chò Hằng có cây
quế có ai ngồi chưa →
đa và thằng cuội
yêu cầu chò Hằng nhắc
lên chơi. Thể hiện bản
− Nghe
chất “ngông”
− “Ngông” có hai hàm
nghóa:
+ Làm những việc trái với
lẽ thường
− Ngông
+ Biểu hiện một con người
có cá tính mạnh mẽ,


− Tác giả yêu cầu chi Hằng
nhắc lên chơi mang ý nghóa
gì?

− Em hiểu cái ngông của
Tản Đà như thế nào?

− Làm tái với lẽ thường,
biểu hiện cá tính mạnh
mẽ, không chòu ép mình
trong khuôn khổ chật
hẹp

− Ngoài việc khao khát gần
gũi với chò Hằng, Tản Đà
còn muốn làm bạn với ai?
− Việc khao khát ấy chứng
tỏ nhà thơ có tâm hồn như
thế nào?
− Yêu cầu HS đọc 2 câu kết
− Trong hai câu kết; nhà thơ
tưởng tượng ra hình ảnh gì?
Cảm nhận của em về hình
ảnh đó?
− Theo em, nhà thơ cười ai?
Cười gì? Vì sao mà cười?
- Trong bài thơ, tác giả đã
thành cơng với nghệ thuật
nào ?

− Gió, mây

không chòu ép mình trong
khuôn khổ chật hẹp, lấy

cái ngông để chống đối lại
cái vòng khắc nghiệt của
XH
− Tản Đà khao khát sánh
vai với chò Hằng, gió,
mây,
→ Tâm hồn lãng mạn bay
bổng

− Lãng mạn
3) Hai câu kết:
− Khao khát được tựa vai
− Đêm rằm tháng 8 được với chò Hằng
tựa vai với chò Hằng
− Cái “cười” có hai nghóa:
+ Vừa thảo mãn vì đã
có được khát vọng thoát
− Thế gian – đáng buồn
li
thoát khỏi tự do
+ Thể hiện sự mỉa mai,
- HS nghe và ghi.
khinh bỉ cõi trần

III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Văn bản thể hiệ nổi chán
- Nội dung chính và NT của - Hs trả lời như nội dung ghét thực tại tầm thường,
bài thơ là gì ?
ghi.

khao khát vươn tới vẻ đẹp
- GV cho HS đọc ghi nhớ
tồn thiện tồn mĩ của thiên
- Hs đọc .
(SGK tr 157)
nhiên .
-Nguồn cảm xúc mảnh liệt
dồi dào, lời lẽ giản dị trong
sáng, sức tưởng tượng
phong phú.
- Bài thơ thể hiện tâm sự
của 1 con người bất hòa
với cuộc sống hiện tại
muốn thốt li bằng mộng
tưởng.
2. Nghệ thuật :
- Sử dụng ngơn ngữ giản
dị, tự nhiên, giàu tính khẩu
ngữ .
- Kết hợp tự sự và trữ
tình.
-Có giọng thơ hóm hỉnh,
dun dáng.
6


5’

*Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò
-Nội dung chính của bài thơ Là gì ?

- Về học bài
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt KT 1 tiết. ( xem lại lý thuyết và bài tập các bài
tiếng Việt đã học trong chương trình)

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

7


Tuần 16
Tiết 63
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Kiểm tra những NỘI DUNG tiếng Việt đã được học từ lớp 6,7,8 (Chủ yếu
là HK I lớp 8)
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành tiếng Việt.
3. Thái độ: Giúp HS có ý thức làm bài nghiêm túc, đúng yêu cầu của đề bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích tình huống, trình bày kiến thức, . . .
2. Phương tiện:

a. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, hệ thống kiến thức làm bài, . . .
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
ĐỀ: 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Từ nào sau đây khơng thuộc phạm vi nghĩa của từ “hoa”?
A. Hoa hồng
B. Hoa huệ
C. Hoa tai
D. Hoa lay-ơn
Câu 2: Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất ________ nét chung về nghĩa.
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Nhiều
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. Lom khom
B. Đủng đỉnh
C. Lạnh buốt
D. Vi vu
Câu 4: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với:
A. Quan hệ tuổi tác B. Thứ bậc xã hội
C. Tình cảm
D. Tình huống giao
tiếp
Câu 5: “Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm Tắt đèn”. Từ “chính” là trợ từ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Trong những câu sau, câu nào khơng sử dụng Tình thái từ?
A. Những tên khổng lồ nào cơ?

B. Tơi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư?
C. Cứu tơi với!
D. Nó đi chơi với bạn từ sáng.
Câu 7: _______là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
A. Nói q
B. Nói khốc
C. Cường điệu
D. Nói giảm, nói
tránh
Câu 8: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời”.
(Tố Hữu, Bác ơi)
A. Nói q
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nói giảm, nói
tránh
Câu 9: Điền từ thích hợp (câu, vế câu) vào chỗ. . .: Trong Câu ghép, mỗi cụm C-V được gọi là
một . . . . . . . .
Câu 10: Chọn từ thích hợp (tên tác phẩm, đặc biệt, mỉa mai) điền vào chỗ. . .: Dấu ngoặc kép
dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . .hay có hàm
ý..............
8


Đánh  vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 11: Cho câu: “Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương”. Các vế câu trong
câu ghép đã cho có quan hệ ý nghĩa gì?

 Nguyên nhân
 Điều kiện
 Tương phản
 Tăng tiến
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nói giảm nói tránh là gì? Chỉ ra biện pháp tu từ Nói giảm nói tránh trong các câu
sau:
a. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. (Nam Cao, Lão Hạc)
b. Họ đã về chầu Thượng đế. (An-đéc-xen, Cô bé bán diêm)
Câu 2: (3 điểm) Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế
câu được nối với nhau bằng những cách nào?
a. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân thì có bao giờ quên được
cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?
b. Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của
tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
Câu 3: (2 điểm) Đặt hai câu trong đó có một câu sử dụng từ tượng thanh và một câu sử dụng từ
tượng hình.
4. Củng cố & Dặn dò:
- Xem lại các kiến thức đã kiểm tra trong tập.
- Chuẩn bị bài: Ông đồ.
+ Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi.
+ Làm phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

9




×