Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 1 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.12 KB, 10 trang )

Tuần 1
Tiết 1,2
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Văn bản: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhơr tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của
Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng
- Đọc - Hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái đô: Giáo dục tình cảm trong sáng trong cuộc đời học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, động não, suy nghĩ độc lập, thảo
luận nhóm, quan sát, thuyết giảng…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc - hiểu văn bản truyện ngắn giàu
chất thơ của Thanh Tịnh.…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS: (1’)
2. KTBC: (3’)


- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Bài đầu tiên của chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng
trường mở ra” của Lí Lan. Bài văn đã thể hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai
trường đầu tiên của con mình. Chương trình ngữ văn 8 truyện ngắn “tôi đi học” đã diễn ra những kĩ
niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấu.
b. Bài mới:
1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
15’ Hoạt đông 1: Tìm hiểu
chung:
-> đọc và trả lời dựa theo
- Yêu cầu hs đọc chú thích chú thích.
sgk và cho biết vài nét về tác
giả.
- Cho biết xuất xứ và thể -> Học sinh nêu thể loại
loại, phương thức biểu đạt và phương thức biểu đạt
của văn bản?
dựa vào chú thích sgk.

12’ Hoạt đông 2: Tìm hiểu
văn bản
- Điều gì khiến Thanh Tịnh
nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên
đi học? Các kỉ niệm ấy được
diễn tả theo trình tự nào?

13’ - Tìm những chi tiết chứng
tỏ tâm trạng và cảm giác của
nhân vật “ tôi” khi cùng mẹ
đến trường, khi đến trường
và đón nhận tiết học đầu
tiên?
Các kỉ niệm ấy được diễn tả
theo trình tự nào?

-> Khung cảnh thiên
nhiên cuối thu, cảnh sinh
hoạt: mấy em nhỏ cùng
mẹ đến trường.
-> Học sinh thảo luận
theo bàn trong 5’ tìm các
chi tiết trên chứng tỏ các
chi tiết ấy được trình bày
theo trình tự thời gian.

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988)
quê ở Tp Huế. Sáng tác của Thanh
Tịnh toát lên vẽ đẹp đầm thắm, nhẹ
nhàng tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2. Văn bản:
a. Tác phẩm: “Tôi đi học” được in
trong tập Quê mẹ, xuất bản năm
1941.
b. Thể loại: Truyện ngắn.

c. Phương thức biểu đạt: Tự sự xen
miêu tả và biểu cảm.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Khơi nguồn kỉ niệm
Khung cảnh thiên nhiên cuối thu
cùng với các hình ảnh các em nhỏ rụt
rè dưới nón mẹ đã khiến nhân vật tôi
nhớ lại ngày đầu tiên đi học.
2. Tâm trạng và cảm giác của nhân
vật “tôi “.
a. Trên đường đi học: Cảnh vật
xung quanh điều thay đổ vì lòng “tôi”
có sự thay đổi lớn.
b. Đến trường: Thấy ngôi trường
trang trọng, oai nghiêm khác thường.
“Tôi” lúng túng, lo sợ vẫn vơ.
c. Khi nghe Ông đốc: đọc danh
sách học sinh mới: “Tôi” hồi họp,
giật mình, lúng túng lại càng lúng
túng hơn.
d. Khi rời tay me: Cảm giác xa nhà
xa mẹ.
e. Khi ngồi vào lơp học: “tôi” có
cảm giác lạm nhận, Vừa gần gủi vừa
quen thuộc với mọi vật và các bạn
ngồi bên cạnh.

Tiết 2
12’
- Em có cảm nhận gì về thái -> Ông Đốc, lãnh đạo nhà

độ và cử chỉ của những trương thì từ tốn.
người lớn đối với các em lần Các phụ huynh chuẩn bị
đầu tiên đi học?
chu đáo cho các em.
Thầy giáo trẻ vui tính,
giàu tình thương yêu đối
2

3. Thái đô và cử chỉ của người lớn
đôi với các em.
- Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo
Trân trọng tham dự buổi lẽ, lo lắng
hồi hộp cùng các em.
- Ông đốc từ tốn, bao dung, thầy
giáo trẻ vui tính giàu tình thương.
→Tất cả mọi người điều quan tâm


với các em.
10’ Hoạt đơng 3: Tổng kết
-Học xong truyện ngắn này, -> HS trả lời cá nhân.
nội dung tư tưởng của truyện
được tóat lên từ đâu?

10’ - Em tìm các hình ảnh so
sánh được tác giả sử dụng
trong đoạn văn trên? Các
hình ảnh so sánh ấy có tác
dụng gì?


-> Có ba hình ảnh:
. Tơi qn thế nào… bầu
trời quang đãng.
. Ý nghĩ ấy thoáng qua …
trên ngọn núi.
. họ như con chim con …
trong cảnh lạ.
- Hãy nhận xét đặc sắc nghệ -> Bố cục theo dòng hời
thuật của truyện này. Sức tưởng, cảm nghĩ của nhân
cuốn hút của tác phẩm được vật “tơi” theo trình tự thời
tạo nên từ đâu?
gan.
- Kết hợp hài hòa với kể,
tả và bộc lộ cảm xúc

đến việc học tập của các em.
III. Tổng kết
1. Nơi dung:
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi
khơng bao giờ qn trong kí ức của
nhà văn Thanh Tịnh.
-Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ
niệm trong sáng của tuổi học HS nhất
là buổi tựu trường đầu tiên, thường
được ghi nhớ mãi.
- Tác giả đã diễn tả lòng cảm nghĩ
này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu
tả và biểu cảm, với những rung động
tinh tế qua truyện ngắn “tơi đi học”
2. Nghệ tḥt.

- Giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm
gắn liền với cảnh sắc thiên nhiên nhờ
đó mà truyện thêm man mác trữ tình.
- Giọng điệu trữ tình trong sang.
-Bố cục theo dòng hời tưởng, cảm
nghĩ của nhân vật “tơi” theo trình tự
thời gan.
- Kết hợp hài hòa với kể, tả và bộc lộ
cảm xúc.

3. Ý nghĩa văn bản:
* GV tích hợp KNS giáo dục
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ khơng
HS.
-Suy nghĩ của em về buổi tựu -> HS thảo luận trả lời cá bao giờ qn trong kí ức của tuổi thơ.
trường đầu tiên trong đời?
nhân.

Hoạt
đơng
4:
Củng
cố-Dặn
dò.
5’
- Truyện ngắn “Tơi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì?
- Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
+Xem lại từ đờng nghĩa , từ trái nghĩa.
+ Hình thành khái niệm từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
+ Xem các bài tập ở phần luyện tập.

- HS thực hiện.
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
TG
Dự kiến hỏi
Dự kiến trả lời
3
Ngày nay em đi học mẫu giáo nên em
n tượng về ngày đầu tiên đi học là kí ức của tuổi thơ có người
phút không nhớ ấn tượng về ngày đầu tiên đi
nhớ và rất nhớ nhưng có người lại không nhớ vì nó không thuộc
học?
là kỉ niệm đẹp trong cá nhân nhận đònh.
5’

3


Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

4



Tuần 1
Tiết 3
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tiếng Việt HDĐT: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGƯ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng
-Thực hành so sánh,phân biệt các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Thái đô: Tự hào về sự phong phú của nghĩa từ ngữ Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, . . . trình bày 1 phút, động não, suy
nghĩ độc lập, thảo luận, bản đồ tư duy của cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc- hiểu được cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ.
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS: (1’)
2. KTBC: (3’)
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, em hãy nêu ví dụ về từ đồng nghĩa và
từ trái nghĩa. Sau đó GV hướng HS vào bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
b. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
15’ Hoạt đông 1: Tìm hiểu
I. Từ ngữ nghĩa rông, từ
từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ
ngữ nghĩa hep.
nghĩa hep
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng
- Quan sát sơ đồ sgk và trả -> Học sinh quan sát và hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít
lời câu hỏi:
trả lời câu hỏi:
khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ
- Nghĩa của từ “động vật” -> Rộng hơn, vì nó bao khác.
rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa hàm từ “thú, chim cá”
của các từ:” thú, chim, cá”?
Vì sao?
- Nghĩa của từ “thú” rộng -> Rộng hơn, vì nó bao - Một từ ngữ được coi là có nghĩa
hơn hay hẹp hơn nghĩa của hàm từ “voi, hươu”
rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
các từ:”voi, hươu”? Vì sao?
bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ
- Nghĩa của từ “chim” rộng
ngữ khác.

hơn hay hẹp hơn nghĩa của -> Rộng hơn, vì nó bao - Một từ ngữ được coi là có nghĩa
các từ:”tu hú, sáo”? vì sao?
hàm từ “tu hú, sáo”
hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
5


17’

- Nghĩa của từ “cá” rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của các
từ:”cá rô, cá thu”? vì sao?
- Nghĩa của các từ “ thú,
chim, cá” rộng hơn nghĩa
của từ ngữ nào, hẹp hơn
nghĩa của những từ ngữ
nào?
* GV tích hợp KNS giáo dục
học sinh sử dụng TV tốt
hơn.
Hoạt đông 2: HD luyện
tập
Bài tập 1. Lập sơ đồ thể hiện
cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ trong mỗi nhóm từ
ngữ sgk.

-> Rộng hơn, vì nó bao được bao hàm phạm vi nghĩa của từ
hàm từ “cá rô, cá thu”
ngữ khác.

- Từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ
-> Rộng hơn các từ: “voi, này nhưng có nghĩa hẹp với một số
hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá từ ngữ khác.
thu” và hẹp hơn từ “động
vật”
-HS lắng nghe và thực
hiện theo HD của GV.

->HS lên bảng thực hiện.

II. Luyện tập
1. Bài tập 1
a.
Vũ khí
Súng

bom

Súng
trường,
Đại bác
b.

6

Bom bi

Y phục

quần

quần
đùi

Bom ba
càng

quần
dài

áo

áo
dài

áo sơ
mi

Bài tập 2:
- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng ->HS lên bảng làm
so với nghĩa của các từ ngữ
a. Chất đốt
b. Nghệ thuật
ở mỗi nhóm sau đây:
c. Thức ăn
(a,b,c,d,e)
d. Nhìn
e. Đánh

2. Bài tập 2:
a) từ chất đốt

b) nghệ thuật
c) thức ăn
d) nhìn
e) đánh

Bài tập 3:
- Tìm các từ ngữ có nghĩa
-> HS lên bảng làm
được bao hàm trong phạm vi - Xe cộ : xe đạp, xe tãi, xe
nghĩa của mỗi từ ngữ sau xích lô..
đây (a,b,c,d,e)

3.Bài tập 3:
a) xe cộ: xe ôtô, đạp
b) kim loại: sắt, đồng, gang
c) Hoa quả: chanh, chuối, cam
d) Họ hàng: họ nội, họ ngoại chú,


- Kim loại: đờng, chì
bác, cơ dì,
-Hoa quả: rau má, cà e) Từ mang bao hàm từ xách, khiêng,
chua, dưa leo..
gánh
-Họ hàng: cơ, dì, mợ, cậu
chú…
-Mang: khiêng, vác, gánh,
xách..
5’
 Hoạt đơng3: Củng cố - Dặn dò.

- Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp?
- Về học bài và làm bài tập 4, 5.
- Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ để của văn bản.
+Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản.
+Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
+Xem các bài tập ở phần luyện tập.
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
TG
Dự kiến hỏi
Dự kiến trả lời
3
Tại sao trong một từ có nghóa rộng đối với
Vì Tiếng Việt ta vốn rất đang dạng cho nên chúng ta
phút từ ngữ này nhưng có nghóa hép đối với từ ngữ phải căn cứ vào tình huống giao tiếp để xác đònh phạm vi
khác?
nghóa của từ ngữ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

7


Tuần 1

Tiết 4
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng
Thực hành so sánh,phân biệt các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Thái đô: Thấy được vẽ đẹp của văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, . . . quan sát, động não, suy nghĩ
độc lập, thảo luận…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc - hiểu được tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS: (1’)
2. KTBC: (3’)
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3.Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài mới.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG BÀI HỌC
10’ Hoạt đông 1: Tìm
I. Chủ đề của văn bản.
hiểu chủ đề của văn bản.
Chủ đề là đối tượng và là vấn
-GV yêu cầu Hs đọc văn ->Hs đọc văn bản và tră lời câu đề chính mà văn bản biểu đạt.
bản “tôi đi học” trả lời câu hỏi.
hỏi.
- Văn bản miêu tả những -> Văn bản miêu tả sự việc đã xảy
việc đang xảy ra hay đã ra, đó là những hồi tưởng của tác
xảy ra rồi?
giả về ngày đầu tiên đi học.
- Tác giả viết văn bản này ->Để phát biểu ý kiến và bộc lộ
nhằm mục đích gì?
cảm xúc về kỉ niệm sâu sắc nhất
của mình.
GV chốt lại: Chủ đề của ->HS lắng nghe và ghi bài.
văn bản là đối tượng và
vấn đề chủ chốt những ý
kiến, cảm xúc của tác giả
được thể hiện một cách
nhất quán trong văn bản.
10’ Hoạt đông2: Tìm hiểu
II. Tính thống nhất về chủ đề
8


tính thống nhất về chủ
đề của văn bản.
- Căn cứ vào đâu em biết

văn bản “Tôi đi học” nói
lên những kỉ niệm của tác
giả về buổi tựu trường đầu
tiên?
- Để tô đậm cảm giác
trong sáng của nghân vật
tôi” trong ngày đầu tiên đi
học, tác giả sử dụng từ
ngữ, các chi tiết nghệ
thuật nào?
- Dựa vào kết quả phân
tích hai vấn đề trên, em
hãy cho biết thế nào là
tính thống nhất về chủ đề
của văn bản?
- Tính thống nhất này còn
thể hiện ở phương diện
nào?

12’

* GV tích hợp KNS giáo
dục học sinh tốt hơn.
Hoạt đông 3: Luyện
tập
BT 1. Gọi học sinh đọc
văn bản và trả lời câu hỏi
sgk.
GV hướng dẫn HS làm
bài tập 1: phân tích tính

thống nhất về chủ chủ đề
của văn bản sau theo yêu
cầu: Rừng cọ quê tôi
(SGK trang 13)
GV nhận xét sửa bài

của văn bản.
- Văn bản phải có tính thống
=> Nhan đề: tôi đi học.
nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt
- Từ ngữ: tượu trường, đến trường chủ đề đã xác định, không xa
đi học..
rời hay lạc sang chủ đề khác.
- Các câu: hôm nay tôi đi học. - Để viết hoặc hiểu một văn
Hàng năm cứ vào cuối thu…
bản, cần xác định chủ đề được
=> - Trên đường đi học.
thể hiện ở nhan đề, đề mục,
- Trên sân trường.
trong quan hệ giữa các phần
- Trong lớp học..
của văn bản và các từ ngữ then
chốt thường lặp đi lặp lại
=> đó là sự nhất quán về ý đồ, ý
kiến cảm xúc của tác giả được thể
hiện trong văn bản.
=> Hình thức: nhan đề của văn
bản.
Nội dung: quan hệ giã các phần
của văn bản, từ ngx, các chi tiết

phải làm rõ ý đồ cảm xúc.
Đối tượng: xung quanh nhân vật
tôi.
-HS lắng nghe và thực hiện theo
HD của GV.
=> HS thực hiện theo HD của GV:
a. đối tượng: cây cọ, căn nhà, ngôi
trường, đường làng.
- Tình tự 3 phần : không thay đổi
trật tự vì thống nhất về chủ đề.
b. Chủ đề: sự gắn bó, tình cảm yêu
thương của người dân Sông Thao
đối với cây cọ.
c. Tiêu đề: Rừng cọ quê tôi, miêu
tả cây cọ, trường đường làng, tình
cảm người dân Sông Thao đối với
cây cọ.
d. Rừng cọ,thân cọ búp cọ, gắn bó
với cây cọ, nhớ về rừng cọ.

BT 2: Gọi hs đọc và trả
lời câu hỏi sgk.
=> Câu b,d lạc đề.
9

III. luyện tập.
Bài tập 1
a) Căn cứ vào
+ Đối tượng
+ Vấn đề chính:

Văn bản: Rừng cọ quê tôi
- Các đọan: giới thiệu rừng cọ,
tả cây cọ tác dụng của cây cọ,
tình cảm của cây cọ.
b) Các ý lớn của phần thân bài
được sắp xếp hợp lí, không
thay đổi được.
c) Hai câu trực tiếp nói tới
tìnhcảm gắn bó giữa người dân
Sông Thao với rừng cọ.
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người Sông
Thao
Bài tập 2


5’

* Hoạt đơng 4: Củng cố- Dặn dò.
-Thế nào là chủ đề của văn bản?
-Tính thống nhất của chủ đề văn bản làn hư thế nào? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất
đó?
-Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ.
+Về đọc trước văn bản,đọc chú thích, tìm hiểu từ khó.
+Xem các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
TG
Dự kiến hỏi
Dự kiến trả lời
3

Từ ngữ then chốt nào thường thể hiện tính
Các từ ngữ thường thể hiện tính thống nhất, tạo sự nối kết
phút thống nhất chủ đề của văn bản ?
đó là đại từ thay thế hay là chỉ từ mà ta thường sử dụng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

10



×