Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 3 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.63 KB, 7 trang )

Tuần 3
Tiết 9
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt Đèn” )

__Ngô Tất Tố__

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
-Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tăt đèn.
-Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ: Đồng cảm với số phận của người nghèo trong xã hội cũ và thái độ căm ghét bọn
hống hách, ỷ quyền cậy thế, hiếp đáp dân nghèo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc- hiểu- biết được bút pháp hiện
thực trong nghệ thuật viết truyện của Ngô Tất Tố…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: KTSS (1’)
2. KTBC: (5’)
Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ (đoạn trích “trong lòng mẹ”)
3. Giới thiệu: (1’) Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục ngữ “Tức nước vỡ
bờ”. Trong XH, đó là quy lậut “Có áp bức có đấu tranh”. Quy luật ấy đã được chứng minh rất hùng
hồn trong chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
18’ Hoạt động 1: Tìm
I. Giới thiệu chung
hiểu chung
1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893- 1954) quê ơ
- Yêu cầu hs đọc chú -> Đọc và trả lời dựa Bắc Ninh. Ông là nhà văn hiện thực xuất
thích sgk và cho biết theo chú thích.
sắc trước Cách mạng và cũng là người am
vài nét về tác giả.
tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học
thuật, sang tác văn học.
2. Văn bản: Trích chương 18 của tiểu
- Cho biết xuất xứ và -> Học sinh nêu thể loại thuyết “Tắt đèn” (gồm 27 chương)
thể loại, phương thức và phương thức biểu đạt a. Thể loại: Tiểu thuyết.
biểu đạt của văn bản? dựa vào chú thích sgk.
b. Phương thức biểu đạt:
- GV hướng dẫn học
- HS đọc
Tự sự xen miêu tả và biểu cảm.
sinh đọc đoạn trích

c. Bố cục: 2 phần:
“Tức nước vỡ bờ”:
a) “từ đầu . . không?” Tình cảnh gia
GV đọc mẫu 1 vài
đình chị Dậu.
1


20’

đoạn – hướng dẫn học
sinh đọc: Lưu ý các
em đọc chính xác, có
sắc thái biểu cảm, nhất
là ngôn ngữ đối thoại
củacác nhân vật.
- Nhận xét cách đọc
của học sinh.
- GV hướng dẫn tóm
tắt truyện:
Bài này có thể chia
làm mấy đọan? Tóm
tắt nội dung từng
đoạn.
- GV nhận xét – tổng
hợp ý kiến 2 đoạn
Hoạt động 2: Tim
hiểu vân bản
- Tên cai lệ là người
như thế nào?

Cữ chỉ, hành động, lời
nói của hắn được tác
giả miêu tả như thế
nào?
- Trước những lời van
xin của chị Dậu, tên
cai lệ có nghe chị trình
bày hay không?
- Chi tiết chị Dậu
đánh ngã tên cai lệ và
người nhà Lí Trương
cho em suy nghĩ và
liên tương gì?

b) còn lại: cuộc đối mặt với Cai Lệ –
người nhà Lí trương.

- HS tóm tắt
- HS chia bố cục .
- HS nghe.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Tên cai lệ và người nhà Lí Trưởng.
- Ngôn ngữ nói: (quát, thét, hầm hè, nham
nhãm…) thô bạo không phải là ngôn ngữ
của con người.
- Cữ chỉ và hành động: (sầm sập, trợn
ngược, đùng đùng, giật phắt, bịch, sấn đến,
tát, đánh bốp…)
-> Hung bạo, dã thú, vũ phu.


-> Là tên tay sai tác oai,
tác oái, là người đầy uy
quyền.
Ngôn ngữ: miệng
hắn quát, thét,chửi mắn,
hầm hè..
Hành động: thô bạo,
vũ phu…
-> Hắn bỏ ngoài tai và” - Hắn bỏ ngoài tai mọi lời van xin tha thiết
bịch” luôn vào ngực chị của chị Dậu, không màn đến sự sống chết
dậu.
của anh Dậu.

-> Hắn là kẻ hèn nhát,
yếu ớt chỉ quen hiếp đáp -> Tất cả các chi tiết trên cho ta thấy hắn là
dân nghèo cam chịu mà kẻ thô bạo, không chút tính người. Đó cũng
thôi.
là tầng lớp thống trị lúc bấy giờ.
Tiết 2

25’
- Lúc đầu chị đậu đối
với tên cai lệ và người
nhà Lí Trương như thế
nào?
- Cách xưng hô của
chị thay đổi như thế
nào?
- Nguyên nhân nào mà

chị thay đổi cách xưng
hô như vậy?
2

2. Tinh thần phản kháng của chi Dậu.
-> Chị nhẫn nhịn tha - Chị Dậu tha thiết van xin, trình bày hoàn
thiết trình bày hoàn cảnh nhưng tên cai lệ vẫn bỏ ngoài tai.
cảnh.(nhà cháu đã túng..
nhà cháu đã không có… - Diễn biến thể hiện qua từ ngữ xưng hô:
cháu van ông..)
cháu với ông
-> cháu với ông
tôi với ông
tôi với ông
bà với mày.
bà với mày.
- Từ chỗ van xin, chị dám đánh lại tên cai lệ
-> Tên cai ngang tàng và người nhà Lí Trương cho thấy tinh thần
không nghe lời van xin phản kháng của chị .
tha thiết của chị mà vẫn
tấn công vào anh Dậu.


- Do đâu mà chị có
sức mạnh lạ lùng khi
quật ngã hai tên tay sai
như vậy?

10’


->Chị u chờng muốn
bảo vệ cho chờng. Do
sức mạnh lòng căm thù
những kẻ tàn ác ,vơ
lương.
- Phản ứng của chị dậu -> “ Tức nước vỡ bờ”
là phản ứng tự vệ, nó
đẫ chứng minh một
ngun lí gì?
Hoạt đợng 3: Tởng
kết
- Hãy nêu những nét -> Học sinh trả lời cá
đặc sắc về nội dung và nhân theo u cầu của
nghệ thuật của truyện? giáo viên.

- Sức mạnh phản kháng của chi xuất phát từ
lòng thương chờng , lòng căm thù bọn quan
lại cường hào ác bá.
->Phản ứng tự vệ của chị Dậu cho ta thấy
một ngun lí trong cuộc sống (Ở đâu có áp
bức thì ơ đó có đấu tranh)

III. Tởng kết
1. Nợi dung:
Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn
văn Tức nước vỡ bờ đã vạch trần bộ mặt tàn
ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến
đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nơng
dân vào tình cảnh vơ cùng cực khổ, khiến
họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn

cho thất vẻ đẹp tâm hờn của người phụ nữ
nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có
sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
2. Nghệ tḥt:
- Tạo tình huống truyện có tính kịch Tức
nước vỡ bờ.
- kể chuyện miêu tả nhân vật chân thực,
sinh động (ngoại hình, ngơn ngữ, hành
động, tâm lí…)
4. Ý nghĩa văn bản:
5’
- Nêu ý nghĩa văn -> Học sinh trả lời cá
Phản ánh hiện thực về sức phản kháng
bản?
nhân theo u cầu của mãnh liệt chống lại áp bức của những người
giáo viên.
nơng dân lao động hiền lành, chất phác.
* GV tích hợp KNS
-HS lắng nghe và thực
giáo dục học sinh tốt
hiện theo HD của GV.
hơn.
5’
*Hoạt đợng 4:củng cố -dặn dò.
- Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật chị Dậu trong đoạn trích.
- Em hiểu thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”
- Tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng theo ngơi kể của nhân vật chị Dậu )
- Về học bài, chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
TG

Học sinh
Giáo viên
3
Tại sao có nhà văn học lại nói Ngô
Vì những sáng tác của ông gắn liền với sự đấu tranh của
phút Tất Tố xúi người dân nỗi loạn ?
người dân nông thôn và bộ mặt tàn ác, yếu ớt của giai cấp
thống trò đã bò vạch trần.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
3


Tuần 3
Tiết 10
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan

hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3. Thái đợ: Thích xây dựng đoạn văn khi tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: quan sát, thuyết giảng, vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đốn, đọc -hiểu- biết xây dựng đoạn văn
trong văn bản…
3. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: KTSS. (1’)
2. KTBC: (5’)
- Bố cục văn bản gờm mấy phần?. Nhiệm vụ từng phần.
- Hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?
3. Giới thiệu: (1’) Như các em đã biết một văn bản thường gồm 3 phần: MB, TB, KB. Trong
đó phần thân bài được xây dựng bằng nhiều đoạn văn. Vậy để tạo ra một văn bản hoàn chỉnh
đòi hỏi phải biết xác đònh đoạn văn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN
8’ * Hoạt đợng 1: Hình thành
khái niệm.
VĂN?
- GV gọi HS đọc văn bản “Ngơ - HS đọc văn bản và trả lời
Đoạn văn là đơn vị tạo nên
Tất Tố” và tác phẩm “Tắt đèn” câu hỏi.
văn bản, gờm có nhiều câu,

và trả lời các câu hỏi.
bắt đầu từ chữ viêt hoa lùi đầu
1/ Văn bản trên gờm mấy ý? - Văn bản trên gờm 2 ý. Mỡi dòng, kết thúc bằng dấu chấm
Mỡi ý được viết thành mấy đoạn ý được viết thành 1 đoạn xuống dòng và thường biểu
văn?.
văn.
đạt 1 ý hồn chỉnh.
- GV gọi HS nhận xét – GV - Hs thực hiện.
chốt lại.
- GV nêu câu hỏi:
2/ Em dựa vào dấu hiệu hình - HS thảo luận – trả lời –
thức nào để nhận biết đoạn văn? nhận xét.
-GV tổng hợp nhấn mạnh ý.
4


Qua phân tích nội dung và hình
thức của đoạn văn em hãy cho
biết thế nào là đoạn văn?
- GV chốt lại ý.
10 * Hoạt động 2:Từ ngữ và câu
trong đoạn văn.
- GV cho HS đọc đoạn 1 của
văn bản “Ngô Tất Tố” và trả lời
câu hỏi.
1a phần II: tìm từ ngữ có tác
dụng duy trì đối tượng trong
đoạn văn (từ ngữ chủ đề)
- GV nhấn mạnh: từ ngữ chủ đề.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2

của văn bản và tìm câu then
chốt của đoạn văn (câu chủ đề)
vì sao em biết? Vị trí của câu
then chốt?
- GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung và hình thức cấu
tạo, vị trí của câu chủ đề.
- Từ các nhận thức trên, em hiểu
từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là
gì? Chúng đóng vai HS vì trong
văn bản?
- GV hướng dẫn HS tiếp tục
phân tích hai đoạn văn về Ngô
Tất Tố. Đọan văn có câu chủ đề
không? Ý đoạn văn triển khai
theo trình tự nào?
- GV chốt:
- GV cho Hs đọc và phân tích
đoạn văn “các tế bào. . “ (SGK
tr 35) tìm câu chủ đề? (vị trí của
nó). Ý đoạn văn triển khai theo
trình tự nào?
- Từ việc phân tích trên HS rút
ra cách trình bày nội dung trong
đoạn văn.
- GV chốt ý.
* GV tích hợp KNS giáo dục
học sinh tốt hơn.
15’


5

- HS thảo luận – nêu ý kiến
– nhận xét.
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU
TRONG ĐOẠN VĂN.
- HS đọc đọan 1 của vb (I)
1. Từ ngữ chủ đề và câu
chủ đề.
Đọan văn thường có từ ngữ
- Trả lời: từ đó là Ngô Tất chủ đề và câu chủ đề.
Tố, các câu trong đoạn đều
thuyết minh cho đối tượng
- Từ ngữ chủ đề là các từ
này.
ngữ được dùng làm đề mục
- HS đọc thầm. Tìm câu hoặc các từ ngữ được lặp lại
then chốt: Tắt Đèn là tác nhiều lần (thường là chỉ từ,
phẩm tiêu biểu nhất của Ngô đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm
Tất Tố (câu 1 của đọan 2)
duy trì đối tượng được biểu
Vì câu này mang ý nghĩ đạt.
khái quát của cả đoạn văn
Vị trí: đứng đầu đoạn văn
- Câu chủ đề mang nội dung
khái quát, lời lẽ ngắn gọn,
- HS nhận xét
thường đủ hai thành phần
chính và đứng ơ đầu hoặc
cuối đoạn văn.

2. Cách trình bày nội dung
- HS đọc đoạn văn 1 (I) – đoạn văn.
phân tích – nhận xét.
Có nhiều cách trình bày
đoạn văn bằng phép diễn
dịch, quy nạp, song hành.
- HS đọc đoạn văn – phân
tích – nhận xét.

- HS thảo luận – nêu ý kiến
Trình bày theo cách diễn
dịch, quy nạp, song hành.
-HS lắng nghe và thực hiện
theo HD của GV.

Hoạt động 3: Luyện tập.
Gv yêu cầu Hs độc văn bản “Ai - Hs đọc văn bản.
nhầm”.
- Văn bản chia làm mấy ý ? Mỗi - Hs thực hiện.
ý được diễn đạt bằng mấy đọan

III. LUYỆN TẬP.
1. Văn bản có 2 ý. Mỗi ý
được diễn đạt thành một đoạn
văn.


văn ?
Gv gọi 3 hs lần lượt đọc các
đoạn văn bài tập 2.

- Hs đọc.
2. a/ Diễn dịch.
- Các đoạn văn trên được trình
b/ Song hành.
bày theo cách nào ?
- Hs trả lời.
c/ song hành.
5’ * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Thế nào là đoạn văn?
- Từ ngữ chủ đê là từ như thế nào?
- Thế nào là câu chủ đề?
- Có mấy loại trình bày nội dung trong 1 đoạn văn?
- Về nhà thực hiện bài tập 3/ 37 theo hướng dẫn SGK.
- Chuẩn bị Viết bài TLV số 1
+ Giấy kẻ sẵn ghi tên, lớp, gạch lời phê và chổ sửa,….
DÖÏ ÑOAÙN TÌNH HUOÁNG:
TG
Dự kiến hỏi
Dự kiến trả lời
3
- Từ việc phân tích trên HS rút ra - Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn
phuùt cách trình bày nội dung câu chủ đề gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu
và nếu các câu chủ đề ở những vị trí hoặc cuối đoạn văn.
khác nhau trong đoạn văn? VD?
- Trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................


6


Tuần 3
Tiết 11,12
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1… Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2… Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập về cách làm bài văn tự sự và bài văn miêu tả, về cách dùng từ đặt câu và liên kết
bố cục trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Viết được văn một cách mạch lạc đử sức làm sáng tỏ một nội dung nhất đònh.
3. Thái đợ làm bài KT nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/ Giáo viên: Chuẩn bò một đề văn tự sự..
2/ Học sinh: + Ôn lại các kiến thức về văn tự sự.
+ Có thể làm tốt một bài văn tự sự.
+ Tham khảo một số đề bài gv đã cho.
ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN:
* Đề kiểm tra: Người ấy (bạn, thầy, người thân…) sống mãi trong lòng em.
* Đáp án:

1. Mở bài: (2 điểm) Giới thiệu được người mà em đònh kể.
2.Thân bài: (6 điểm)
- Tả về người mà em nhớ mãi.
- Kể lại kỉ niệm với người ấy, những kỉ niệm ấy thật sâu sắc mà em nhớ mãi.
- Nêu cảm xúc của mình về người ấy.
3. Kết bài: (2 điểm) Khẳng đònh lại hình ảnh người ấy đối với bản thân.
* Lưu ý:
- Bài văn phải có cấu trúc ba phần .
- Cách trình bày các đoạn văn trong phần thân bài phải rõ ràng.
- Chính tả, dùng từ, viết câu, đoạn.
- Cần thể hiện được tính độc đáo, đột phá ở bài văn.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
- Chuẩn bị: Lão Hạc.
- Đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản.
- Tìm hiểu chú thích.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
7



×