Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

CHƯƠNG 3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.67 KB, 26 trang )

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QLNNL TRONG CQ HCNN
3.1. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI TỔ CHỨC HCNN
3.2. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG TỔ CHỨC HCNN
1. Các yếu tố thuộc
về Nhà nước
1. Chiến lược
phát triển TC
5. Khoa
học - công
nghệ

3. Phong cách
lãnh đạo, quản lý

2. Mục tiêu
phát triển
4. Văn hóa
tổ chức

4. Nhu cầu của
công dân

3. Thị trường
lao động

2. Công
đoàn


Các yếu tố thuộc về Nhà nước
Vai trò của công đoàn



3.1. Các yếu
tố bên ngoài

Thị trường lao động
Nhu cầu công dân
Khoa học, công nghệ


3.1.1. Các yếu tố thuộc về Nhà nước
›  Vì

sao?

›  Tác

động bằng cách nào?


3/10/14

3.1.1. Các yếu tố thuộc về Nhà nước
› 

Thông qua hệ thống chính sách, pháp luật liên quan
đến con người, việc làm của họ cũng như các mối
quan hệ trong quá trình lao động.


3/10/14


› 

Các văn bản pháp luật cơ bản điều chỉnh
QLNS trong cơ quan HCNN:
Ø 

Luật CBCC và các văn bản hướng dẫn
thi hành

Ø 

Luật Lao động

Ø 

Luật Bảo hiểm xã hội

Ø 

Luật Thi đua khen thưởng

Ø 

Luật Phòng, chống tham nhũng

Ø 





3/10/14

3.1.2. CÔNG ĐOÀN
› 

Là tổ chức của người lao động, có chức năng đại diện
và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động.

› 

Tỉ lệ người lao động tham gia Công đoàn?


3/10/14

3.1.3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
› 

Quy mô thị trường lao động;

› 

Cơ cấu (tuổi, giới tính, trình độ…);

› 

Khu vực địa lý;

› 


Sự cạnh tranh của các tổ chức trong thị trường lao
động;

› 

Giá cả;

› 

Xu thế toàn cầu hóa (thị trường lao động không biên
giới, cơ chế nhập cư…).


3/10/14

3.1.4. NHU CẦU CỦA CÔNG DÂN
› 

Công dân là “khách hàng” của cơ quan HCNN.

› 

Công chức là “công bộc” của công dân.

› 

Nhu cầu của công dân ngày càng cao, đòi hỏi chất
lượng đội ngũ CBCC càng cao. Do vậy, hoạt động
QL NS HCNN phải được thực hiện tốt hơn.



3/10/14

3.1.5. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
v  Để tồn tại, phát triển, cơ quan HCNN phải áp
dụng KH-CN.
v  Khi áp dụng KH-CN: phải đào tạo, đào tạo lại,
sắp xếp nhân sự, tuyển dụng nhân sự cho phù
hợp.
v  Các thành tựu phát triển của KH-CN hỗ trợ rất
nhiều cho hoạt động QLNNL trong các cơ quan
HCNN, khiến cho hoạt động QLNNL khác nhiều
so với trước.


Chiến lược phát triển tổ chức
Mục tiêu phát triển

3.2. Các yếu tố Văn hóa tổ chức
bên trong

Phong cách lãnh đạo, quản lý

Hệ thống quy tắc, quy chế
Quy mô tổ chức


3/10/14


3.2.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC
Chiến lược?
Ảnh hưởng như thế nào?
Chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch
hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu
cụ thể; là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện
pháp, các cách thức, con đường đạt đến các mục
tiêu đó.


3.2.1. Chiến lược phát triển tổ chức
› 

Chiến lược: mục tiêu dài hạn; kế hoạch toàn diện;
các chương trình hành động, chính sách huy động
nguồn lực;

› 

Chiến lược chính là sự khác biệt của tổ chức với tổ
chức khác;

› 

Chiến lược phát triển NNL là một chiến lược quan
trọng (cơ quan NN chú trọng nhiều đến thu hút
nhân tài, tạo điều kiện CBCC được đào tạo, bồi
dưỡng...).



Tại sao tổ chức cần có chiến lược?
Ø 

Xác lập phương hướng hành động;

Ø 

Hài hoà giữa ngắn hạn và dài hạn;

Ø 

Tập trung các nỗ lực và nguồn lực;

Ø 

Rõ mục tiêu, phương thức tổ chức;

Ø 

Tạo khác biệt và lợi thế cạnh tranh.


3.2.2. Mục tiêu phát triển
› 

Mục tiêu?

Mục tiêu ảnh
hưởng như thế nào
đến hoạt động quản lý

NNL của tổ chức?
› 


› 

› 

Có nhiều loại mục tiêu:
Ø 

Mục tiêu phát triển chung của cả tổ chức;

Ø 

Mục tiêu phát triển của từng đơn vị thành viên;

Ø 

Mục tiêu phát triển nhân sự được đặt trong
tổng thể mục tiêu.

Mục tiêu của tổ chức được thay đổi hoặc điều chỉnh thì
mục tiêu của quản lý NNL cũng thay đổi và điều chỉnh
theo.


› 

Mục tiêu tổ chức: mục tiêu phát triển của cơ

quan HCNN có phạm vi tác động rộng, khó lượng
hoá, phục vụ mục tiêu chính trị, phục vụ lợi ích
công cộng do đó mục tiêu QLNNL khó lượng hoá
hơn khu vực khác.


3.2.3. Văn hoá tổ chức
Ø 

Văn hóa tổ chức là gì?

Ø 

Biểu hiện?

Ø 

Ảnh hưởng như thế nào đến QL NNL?


3.2.3. Văn hóa tổ chức
› 

Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin,
truyền thống và thói quen có khả năng: quy định
hành vi của mỗi thành viên trong tổ chức, ngày
càng phong phú thêm và có thể thay đổi theo
thời gian, mang lại cho tổ chức một bản sắc
riêng.



Làm thế nào để nhận diện văn hoá tổ chức?
Ø  Hệ

thống nội quy, quy tắc,
quy chế của tổ chức;

Ø  Hành

vi của các thành viên
trong tổ chức;

Ø  Mối

quan hệ, lời nói, cách
trao đổi, tình cảm của con
người trong tổ chức;

Ø  Hệ

thống các giá trị cốt lõi,
tầm nhìn…


Tóm lại, những khía cạnh để trở thành văn hoá
của tổ chức phải hội đủ 2 điều kiện:
› 

Một là những biểu hiện của văn hoá phải
đạt tới sự ổn định trong lòng tổ chức;


› 

Hai là việc tuân thủ, coi trọng, chấp nhận
hay áp dụng chúng được các thành viên
của tổ chức thực hiện một cách tự giác.


Văn hoá tổ chức ảnh hưởng đến QLNNL?


* Tích cực:
ü 

Giúp người lao động gắn bó hơn với tổ chức;

ü 

Tạo cho các thành viên một tổ chức thống nhất;

ü 

Khuyến khích cam kết tập thể;

ü 

Hoàn thiện trách nhiệm xã hội;

ü 


Tạo điều kiện để thành viên tổ chức có ý nghĩa
trong môi trường họ làm việc; đồng thời tạo tâm lý
yên tâm công tác cho người lao động.


* Tiêu cực
² 

Giảm hoặc mất động lực làm việc của CBCC;

² 

Giảm tính cạnh tranh của cơ quan HCNN
trong thu hút và giữ chân người lao động;

² 

Giảm hiệu quả hoạt động của CBCC.


3.2.4. Phong cách lãnh đạo,
quản lý

3.2.5. Hệ thống quy tắc,
quy chế


3.2.6. Quy mô tổ chức

www.themegallery.com



×