Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bai soan L4 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.49 KB, 24 trang )

Tuần 25
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung sân trờng
_________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc diễn cảm nhẹ nhàng, l-
u loát.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung
hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc.
- Giáo dục học sinh biết bình tĩnh trớc tình huống khó khăn.
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài"Đoàn thuyền đánh cá" và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Bài giảng
a/ Luyện đọc:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp (3 lợt)
- Gọi HS đọc và giải nghĩa từ khó
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cớp biển


- Tác giả tả tên cớp biển nh thế nào?
- Chi tiết nào cho em biết điều đó?
* Đoạn 2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cớp biển
- Câu hỏi 1 ?
- Thấy tên cớp nh vậy, bác sĩ Ly đã làm gì ?
- Câu hỏi 2 ?
* Đoạn 3: Tên cớp biển bị khuất phục
- Câu hỏi 3 ?
- Câu hỏi 4 ?
Rút ra đại ý
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp và tìm giọng đọc.
- Nên nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nói của tên cớp
- HS đọc và trả lời
- Tên chúa tàu.....man rợ
- Một lần....sắp tới
- Trông bác sĩ.....im nh thóc
- HS trả lời
- Nhận xét
- Bổ sung
- HS trả lời
- Một đằng.........
- ý c)
1
và bác sĩ.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức cho các em thi đọc
- Tuyên dơng em đọc tốt.
3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS đọc
________________________________________________
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
SGK, VBT,.......
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 4 trang 132.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2.2. ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình
chữ nhật
a) Ví dụ:
- Vẽ hình nh SGK.
- Hớng dẫn HS thực hiện nh SGK.
b) Nhận xét kết luận
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm thế nào?
- Muốn nhân hai phân số, ta làm thế nào?
2.3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài.

- Nêu cách nhân hai phân số ?
- GV kết luận chung.
Bài 2: - Hớng dẫn HS rút gọn rồi tính.
- Kết luận:

Bài 3: - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?
- KL:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em làm.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- 2 HS làm bài.
- Nhận xét.
m
2
_________________________________________________
2
35
18
Tiết 4: Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức các bài trớc để bảo vệ đôi mắt.

- Hiểu và phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Giáo dục các em tránh đọc, viết ở những nơi ánh sáng quá yếu.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung bài 48.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Khi nào không đợc nhìn trực tiếp vào
nguồn sáng
- Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa
hàn?
- Lấy VD trờng hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để
chiếu vào mắt?
2.2. Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác
hại do ánh sáng quá mạnh gây ra
- Tại sao phải đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng?
- Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?
2.3. Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ
ánh sáng khi đọc, viết.
- Những trờng hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc, viết? Tại sao?
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết bài.
- Em cần làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình ?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- HS trả lời

- Nhận xét
- HS trả lời
- Bổ sung
- Nhận xét.
- Quan sát hình 5,6,7,8
- Nhận xét
_______________________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 5: Tiếng Việt
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu
- HS hiểu vị trí của VN trong câu kể Ai là gì? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
- Xác định đợc VN trong câu kể Ai là gì? Đặt câu theo kiểu câu kể Ai là gì? từ những VN đã cho.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập, SGK,.....
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
3
- Đặt 2 câu theo kiểu câu Ai là gì ? tìm CN, VN trong câu đó?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2, 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài; gọi HS chữa bài.
- Kết luận:
Em là cháu bác Tự.
2.3. Ghi nhớ:
- Rút ra kết luận.

- HS lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? và nói rõ ý nghĩa của VN?
2.4. Luyện tập:
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Kết luận:
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài cho HS.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Gà trống là sứ giả của bình minh.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ S tử là chúa sơn lâm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài cho HS.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng.
- Lớp viết nháp.
- HS làm bài
- HS trả lời.
- Ngời là Cha, là Bác, là Anh
- Quê hơng là chùm khế
ngọt.
- Quê hơng là đờng đi học.
- HS thảo luận.
- Đọc bài làm.
- HS đặt câu

- HS đọc câu của mình
_________________________________________________
Tiết 6: Lịch sử
Trịnh Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu:
- HS biết từ TK XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nớc từ đây bị chia cắt.
- Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ, SGK,...
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài 20.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
- HS trả lời.
4
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Bài giảng:
Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê
- Tìm các chi tiết thể hiện sự suy sụp của triều Hậu Lê ?
- Kết luận
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Bắc
triều
- Mạc Đăng Dung là ai ?
- Nhà Mạc ra đời nh thế nào? Triều đình nhà Mạc đợc sử cũ
gọi là gì ?
- Nam triều là triều đình của dòng họ nào ? Ra đời nh thế nào ?
- Vì sao có chiến tranh Nam Bắc triều ?
- Chiến tranh Nam Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và kết

quả ra sao?
Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh Nguyễn
- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
- Diễn biến của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
- Kết quả của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
- Chỉ trên lợc đồ ranh giới Đàng trong, Đàng ngoài.
Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI
- Đời sống của nhân dân thế kỷ XVI ra sao ?
- Kết luận.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Vì sao nói chiến tranh Nam Bắc triều và chiến tranh Trịnh
Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa ?
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời
- Bổ sung
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
_________________________________________________
Tiết 7: Âm nhạc
Ôn 3 bài hát: Chúc mừng ; Bàn tay mẹ ; Chim sáo . Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của 3 bài hát trên.

- Rèn kĩ năng hát và biểu diễn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài hát.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh hát bài Bài tay mẹ.
- Giáo viên đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2.2. Bài giảng
a) Hoạt động 1:
- 3 đến 5 em hát. Lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
5
Ôn 3 bài hát: Chúc mừng; Bàn tay mẹ; Chim
sáo.
- Treo bảng phụ chép lời bài hát.
- Hát mẫu.
- Dạy hát từng câu.
đom boong nghĩa là quả đa
b) Hoạt động 2: Hát và biểu diễn
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thầm.
- Nghe.
- Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.

- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Các tổ thi đua trình diễn.
_______________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân phân số.
- Biết thực hiện nhân phân số với số tự nhiên: phép cộng liên tiếp các phân số bằng nhau.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
SGK, VBT,.......
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 3 trang 133.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2.2. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn làm theo mẫu.
- GV kết luận chung.
Bài 2: - Hớng dẫn HS thực hiện các phép tính.
- Kết luận:

Bài 3: - HD học sinh làm bài
- Rút ra kết luận: Nhân phân số với số tự nhiên chính là
phép cộng liên tiếp các phân số bằng nhau.

Bài 4: - Hớng dẫn HS tính rồi rút gọn.
- Kết luận:
Bài 5: - Nêu cách làm bài.
- Kết luận:
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 em làm.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS làm bài
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
- 2 HS làm bài.
- Nhận xét.
6
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________________
Tiết 2: Chính tả
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu.
- Nghe, viết đúng, đẹp đoạn: Cơn tức giận...nhốt chuồng
- Tìm đúng bài tập chính tả có âm đầu r/d/gi hoặc vần ên/ênh.
- Giáo dục học sinh bình tĩnh khi gặp tình huống bất trắc xảy ra.
II. Chuẩn bị:
SGK, Vở,...
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:

- Viết các từ: kể chuyện, truyện kể, câu chuyện, truyện ngắn,
trò chuyện, tập truyện,.......
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn viết chính tả
a/ Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc bài viết.
- Từ ngữ nào cho biết tên cớp biển rất hung dữ ?
- Chi tiết nào cho biết bác sĩ Ly và tên cớp biển trái ngợc
nhau ?
b/ Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn.
- Gọi HS đọc và viết các từ đó.
c/ Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết.
- GV yêu cầu HS viết bài.
d/ Soát lỗi, chấm bài:
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 - a
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Kết luận: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu
rừng.
Bài 2 - b
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Kết luận: cái thang
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.

- HS viết bảng.
- Lớp viết nháp.
- HS trả lời
- Nhận xét.
- HS đọc và viết.
- HS viết bài.
- Đổi chéo vở.
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét
7
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
(GV chuyên thực hiện)
_________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ?
- Xác định đợc bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? tạo đợc câu kể Ai là gì từ những chủ ngữ đã cho.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu kể Ai là gì? và xác định VN?
- Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2,3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Kết luận
2.3. Ghi nhớ:
- Rút ra kết luận.
- HS lấy ví dụ về câu kể Ai là gì ? phân tích ý nghĩa của CN?
2.4. Luyện tập:
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Kết luận:
Bài 2:
- HD học sinh làm bài.
- Chữa bài cho HS.
Bài 3:
- HD học sinh làm bài.
- Chữa bài cho HS.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng.
- Lớp viết nháp.
- HS trả lời
- Nhận xét
- Nam và Bình là đôi bạn
thân.
- Sức khoẻ là vốn quý.

- HS đọc bài.
- HS trả lời.
- thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- HS đặt câu.
- Đọc bài làm.
_______________________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 5: Địa lí
Ôn tập
8
I. Mục tiêu:
- Học sinh chỉ đợc vùng ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Sài Gòn, sông Tiền, sông
Hậu trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam.
- So sánh hai vùng ĐBBB và ĐBNB.
- Chỉ trên bản đồ các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, tp Hồ Chí Minh, tp Cần Thơ và nêu đặc
điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. Chuẩn bị:
- SGK, tranh minh hoạ, lợc đồ.........
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi bài 22 ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Bài giảng
Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn.
- Chỉ ĐBBB và ĐBNB, các con sông tạo nên các đồng bằng
đó?
- Chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long ?

Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
đặc điểm
tự nhiên
Khác nhau
ĐBBB ĐBNB
Địa hình
Sông ngòi
Đất đai
Khí hậu
Hoạt động 3: Con ngời và hoạt động sản xuất ở các đồng
bằng
- Chỉ các thành phố lớn trên bản đồ ?
- Nêu tên các con sông chảy qua các thành phố đó ?
- Nêu đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- HS chỉ trên bản đồ
- HS nhận xét
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét
- Bổ sung
- HS chỉ
- HS trả lời
____________________________________________
Tiết 6: Toán*
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu:

- HS nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×