Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Chương 3 Tổ chức hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.36 KB, 43 trang )

Chương 3
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I.
Tổ chức hành chính nhà nước
II.
Phân loại tổ chức hành chính nhà nước
III.
Đặc trưng cơ bản của TCHCNN
IV.
Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt
động của các TCHCNN
V.
Các nguyên tắc trong mối quan hệ giữa
TCHCNNTW và TCHCNNĐP
VI.
Chức năng của TCHCNN


I.Tổ chức hành chính Nhà nước
 Hệ

thống tổ chức hành chính là một
hệ thống các cơ quan HCNN được
thành lập từ TW tới cơ sở, đứng đầu
là Chính phủ, tạo thành một chỉnh
thể thống nhất, mỗi cơ quan có một
chức năng, nhiệm vụ nhất định, có
mối quan hệ mật thiết để thực thi
quyền hành pháp.



Tổ chức hành chính Nhà nước
 Là

một bộ phận cấu thành của bộ
máy nhà nước.
 Là một hệ thống cơ quan thống nhất,
thông suốt, được tổ chức theo thứ
bậc.
 Trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc
các cơ quan quyền lực Nhà nước.
 Được thành lập và hoạt động dựa
trên những quy định của pháp luật.


Tổ chức hành chính Nhà nước
 TCHC

Nhà nước được lập ra để thực
thi quyền hành pháp.
 Gắn liền với sự phân công, phân cấp
hoạt động quản lý nhà nước.
 Được tổ chức thành phân hệ (các hệ
con).


II- Phân loại tổ chức HCNN
Theo

mối quan hệ trực thuộc trực tiếp hay
gián tiếp

Theo lãnh thổ
Theo thẩm quyền
Theo hỡnh thức thành lập
Theo phương thức hoạt động
Theo nguồn tài chính được sử dụng


III- ặc trưng cơ bản của TC HCNN
3.1- Mục tiêu của các tổ chức HCNN
- Mục tiêu của TCNCNN? Nhằm đưa PL=>đ/sxh
- MT của các TCHCNN thường quá nhiều & ảnh hư
ởng đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau trong XH:
- MT của các TCHCNN khó lượng hoá cụ thể *
- Một số t/chức thành lập nhằm MTCT của NN *
- Nhằm phục vụ lợi ích công *
- Quá nhiều tiêu chuẩn *


3.2- Cách thức thành lập(địa vị pháp lý) TCHCNN
ể QLXH => t/chức thực hiện chức nng QLNN => TCHCNN

được thành lập(do nhu cầu tất yếu khách quan của QLXH)

Nhà nước ban hành luật => đặt mỡnh dưới PL; hoạt động theo
PL; QLXH bằng PL => TCHCNN đều được PL quy định trỡnh
tự, cách thức thành lập(xác lập địa vị pháp lý)
Tuỳ theo vị trí trong tổng thể CQNN mà địa vị pháp lý của các
CQHCNN được xác lập bởi HP, Luật, VBQFPL dưới luật *
CQHCNN ở TW của phần lớn các nước khá ổn định. Có nước
quy định chi tiết số bộ trong HP, luật; có nước không quy định

như vậy. *



3.3- Vấn đề quyền lực- thẩm quyền
Quyền

lực:
- Hoạt động của các TCHCNN mang tính công quyền *
- Quyền lực pháp lý thể hiện:
+ Quyền ban hành các VB pháp lý có ý nghĩa bắt buộc
các CQ cấp dưới, CBCC, t/chức, công dân thực hiện;
+ KT việc thực hiện các VBQFPL; thành lập đoàn thanh
tra, KT việc thực hiện các QQL
+ Tiến hành các biện pháp GD, thuyết phục, giải thích,
khen thưởng, KL trong thực hiện các QQL & có thể
áp dụng các biện pháp cưỡng chế


3.3- Vấn đề quyền lực- thẩm quyền

-

-

-

Thẩm quyền:
Sự PT của đ/sxh=> vấn đề mới=> chức nng,
nhiệm vụ của một số TCHCNN thay đổi (thêm; bớt;

không còn)=> thành lập; t/chức lại; giải thể
TCHCNN phải được xác định rõ ràng, chính xác về
nội dung, cách thức thực hiện(tránh trùng lắp) và
phải xuất phát từ nhu cầu của đ/sxh
CQHCNN được trao thẩm quyền tương xứng- là cơ
sở để phân biệt địa vị pháp lý & tạo ra quyền lực
pháp lý thực tế => chống lạm quyền, trốn tránh
Thẩm quyền của CQHCNN chia thành 2 loại: CQ
thẩm quyền chung & CQ thẩm quyền riêng *
Thẩm quyền của nhà QL công đối với cấp dưới yếu
hơn nhà QL khu vực tư; ít được quyền tự quyết*




Thẩm quyền trao cho mỗi cơ quan/ tổ chức hành
chính nhà nước chính là tổng thể của các chức nng
và quyền hạn tương ứng và quyền sử dụng các biện
pháp công cụ, cách thức hoạt động trong thực hiện
nhiệm vụ. (Có nghĩa là quyền lực có giới hạn trong
phạm vi chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn)


Thẩm quyền chung được trao cho nhng tổ chức
hành chính nhà nước thực hiện chức nng quản lý
trên quy mô rộng và nhiều mặt. ó là nhng cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện các chức nng vừa
mang tính chất ngành, vừa mang tinh chất lãnh thổ.
Chính phủ hay Uỷ Ban Nhân dân các cấp là nhng tổ
chức hành chính nhà nước có thẩm quyền chung.

Thẩm quyền riêng được chia thành nhóm theo ngành
và nhóm chức nng cụ thể. ối với tổ chức hành
chính nhà nước chỉ thực hịên chức nng quản lý theo
ngành như kinh tế, vn hoá, xã hội là nhng tổ chức
hành chính có thẩm quyền riêng. Một số tổ chức hành
chính nhà nước thực hiện chức nng chỉ trên một lĩnh
vực cụ thể. Sự phân chia ngành, chức nng cụ thể có
thể chỉ tương đối.



3.5- Một số đặc trưng chi tiết khác:
Hoạt động QLHCNN
Các TCHCNN
Cung cấo hàng hóa và dịch vụ công *



Hoạt động của CQHCNN => mang tính cưỡng chế, độc quyền
và có ảnh hưởng rộng lớn đến XH *
Các sản phẩm, dịch vụ => không trao đổi mua bán trên thị trư
ờng theo những nguyên tắc của nền KTTT => TCHCNN chỉ
trông cậy vào nguồn tài chính của CP(ngày càng hạn hẹp) =>
ảnh hưởng đến các Qquản lý:
Không khuyến khích giảm chi phí; chất lượng thực thi.*
Hiệu quả thấp(ít chú trọng: đến khách hàng & nhu cầu) *



3.5- Một số đặc trưng chi tiết khác:

=> Các TCHCNN thường bị hạn chế, ràng buộc:
Tính cứng nhắc của hệ thống PL tập trung quá nhiều vào tiến
trình & cơ chế giám sát => TCHCNN bị hạn chế nhiều hơn ở
phạm vi & thủ tục => hạn chế khả nng đưa ra các Q *
Chịu sự kiểm soát, giám sát ngày càng gia tng của các tổ
chức dân cử & cơ quan lập pháp
Chịu sự tác động của chính trị và báo cáo mang tính ch/trị *
Chịu sự tác động của các nhân tố chính trị không chính thức:
dư luận; nhóm lợi ích; khách hàng; áp lực cử tri => cần sự ủng
hộ để giành thẩm quyền quyết định



IV. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của các cơ quan HCNN
1.

Các nguyên tắc chung của hành
chính;

2.

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy hành chính nhà
nước Việt Nam


Các nguyên tắc chung(8)
a.


b.
c.

d.

Nền hành chính phù hợp với những
yêu cầu của chức năng thực thi
quyền hành pháp;
Hoàn chỉnh thống nhất;
Phân định thẩm quyền quản lý hợp
lý cho các cấp, các bộ phận;
Phân định phạm vi quản lý và hệ
thống các cấp quản lý phù hợp;


Các nguyên tắc chung
e.

f.
g.

h.

Nguyên tắc về sự nhất trí giữa chức
năng, nhiệm vụ với quyền hạn;
giữa quyền hạn với trách nhiệm;
giữa nhiệm vụ, trách nhiệm với
phương tiện;
Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả;
Nguyên tắc công dân tham gia vào

công việc quản lý một cách dân
chủ;
Nguyên tắc phát huy tính tích cực
của con người.


Các nguyên tắc của Việt Nam(8)
1.

2.
3.

4.

Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhân
dân làm chủ, Nhà nước quản lý;
Nguyên tắc tập trung dân chủ;
Nguyên tắc quản lý HCNN bằng
pháp luật và tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa;
Nguyên tắc kết hợp quản lý theo
ngành và theo lãnh thổ;



Các nguyên tắc của Việt Nam
5.

6.


7.

Nguyên tắc phân biệt và kết hợp
quản lý nhà nước về kinh tế với các
chủ thể kinh tế do Nhà nước chủ sở
hữu hoặc đồng chủ sở hữu;
Phân biệt hành chính điều hành với
tài phán hành chính;
Kết hợp chế độ làm việc tập thể với
chế độ một thủ trưởng.


NT1. Đảng lãnh đạo, nhân dân
làm chủ, Nhà nước quản lý
Đảng lãnh đạo bằng công cụ gì ?
Đảng lãnh đạo như thế nào?
Quyền làm chủ của nhân dân được
thể hiện?
Nhà nước quản lý xã hội bằng công
cụ ?


Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân
tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung
của quốc gia và lợi ích của công dân







Xuất phát từ nguyên lý về bản chất của
nhà nước ta theo điều 2, Hiến pháp
1992: “ Nhà nước CHXHCNVN là Nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân”.
Điều 53 Hiến pháp 1992: “ Công dân có
quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội, tham gia thảo luận các vấn đề
chung của cả nước và địa phương, kiến
nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết
khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
(xem p. 49, 134 NQ.IX. Luật trưng cầu ý
dân.)


NT2. Quản lý theo pháp luật và
bằng pháp luật
 Điều

12 HP92: “ Nhà nước
quản lý xã hội bằng pháp
luật”
 Trong hoạt động, các tổ chức
HCNN không được vượt quá
thẩm quyền do luật định
 Phải thiết kế các cơ quan
chuyên hoạt động bảo đảm
pháp chế, phát hiện mọi vi

phạm pháp luật, kể cả từ phía
các cơ quan HCNN (kiểm soát


NT3. Tập trung dân chủ




Điều 6 HP92: “Quốc hội, HDND và các cơ quan
khác của NN đều tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ”
Quy định:
– Trước hết là sự lãnh đạo tập trung,
– Nhưng không phải là tập trung tòan diện,
tuyệt đối
– Mà chỉ đối với những vấn đề cơ bản, chính
yếu nhất
– Cơ quan cấp dưới, địa phương vẫn được
bảo đảm tính sáng tạo, quyền chủ động
của mình


NT4. Kết hợp quản lý theo ngành và
lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
 Yêu

cầu quản lý thống nhất theo
ngành và lĩnh vực:
– Pháp luật có liên quan đến ngành

– Chiến lược, quy hoạch,
– Chính sách chung của ngành
– Nghiên cứu khoa học công nghệ của
ngành
– Tiêu chuẩn hóa, hệ thống tiêu chí
đánh giá
– Đào tạo cán bộ, chuyên gia của
ngành


NT4. Kết hợp quản lý theo ngành và
lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ (2)


Yêu cầu quản lý thống nhất theo
lãnh thổ:
– Nguồn nhân lực
– Tài nguyên thiên nhiên (đất đai,
nguồn nước, . . .)
– Nguồn năng lượng tại chỗ.
– Bảo vệ môi trường sinh thái, văn hóa.



Sự kết hợp:
– Tính tóan đến lợi ích của 2 bên
– Có sự phối hợp, sự phụ thuộc lẫn
nhau



×