Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

OXYZ LE BA BAO part 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.48 KB, 8 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm

Chuyên đề 03: - Trắc nghiệm tổng ôn part 01-01:

HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN

Câu 1: Cho mặt phẳng   đi qua 2 điểm E(4; 1;1), F(3;1; 1) và song song với trục Ox.
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của   ?
A. x  y  0

B. x  y  z  0

C. y  z  0

D. x  z  0

Câu 2: Gọi   là mặt phẳng đi qua điểm A(1;2; 3) và song song với mặt phẳng

  :

x  4y  z  12  0 . Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của   ?

A. x  4y  z  4  0
B. x  4y  z  12  0
C. x  4y  z  4  0
D. x  4y  z  3  0
Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho điểm I (2;6; 3) và các mặt phẳng:

 : x  2  0,   : y  6  0,   : z  3  0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A.   đi qua I.
B.   / /Oz


C.   / / xOz 
D.    
Câu 4: Phương trình của mặt phẳng chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; 3) là:
A. 3x  z  0
B. 3x  y  0
C. x  3z  0

D. 3x  z  0

Câu 5: Cho mặt phẳng  : 2y  z  0 . Tìm mệnh đề Đúng trong các mệnh đề sau:
A.  / /Ox

B.  / / yOz 

C.  / /Oy

D.   Ox

Câu 6: Cho ba điểm A(2;1; 1), B(1; 0; 4), C (0; 2; 1) . Phương trình nào sau đây là
phương trình của mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC?
A. x  2y  5z  5  0
B. x  2y  5z  0
C. x  2y  5z  5  0
D. 2x  y  5z  5  0
Câu 7: Gọi   là mặt phẳng đi qua điểm M (3; 1; 5) và vuông góc với hai mặt phẳng:

 : 3x  2y  2z  7  0,   : 5x  4y  3z  1  0 . Lúc đó, phương trình tổng quát
của   là:
A. x  y  z  3  0
B. 2x  y  2z  15  0

C. 2x  y  2z  15  0
D. 2x  y  2z  16  0
x  2  t



Câu 8: Cho đường thẳng d : 
y  1  t . Phương trình nào sau đây là phương trình chính


z t



tắc của d ?
x 2 y
z 3
x 2
y
z 3
 


A.
B.
1
1
1
1
1

1
x 1 y 1 z


C. x  2  y  z  3
D.
1
1
1
Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai
điểm A(1;2; 3) và B(3; 1;1)?
Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

1

CLB Giáo viên trẻ TP Huế


Câu hỏi trắc nghiệm
x 1 y  2 z  3
A.


3
1
1
x  3 y  1 z 1
C.



1
2
3

x 1 y  2 z  3


2
3
4
x 1 y 2 z 3
D.


2
3
4
x  12 y  9 z  1
Câu 10: Tọa độ giao điểm M của đường thẳng d :
và mặt phẳng


4
3
1
 : 3x  5y  z  2  0 là:
B.

B. (0; 0; 2)
C. (1;1; 6)

D. (12;9;1)
x  1  t



Câu 11: Cho đường thẳng d : 
y  2  t và mặt phẳng  : x  3y  z  1  0.


z  1  2t



Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề Đúng?
A. d / / 
B. d cắt  
C. d  
D. d  
A. (1; 0;1)

Câu 12: Hãy tìm kết luận Đúng về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng:




x  1  2t /
x  1t





/

d/ : 
d :
y  2  t
y  1  2t




z

3

t


z  2  2t /




A. d cắt d /
B. d và d / chéo nhau
C. d  d /
D. d / /d /
Câu 13: Giao điểm của hai đường thẳng:





x  5  t/
x  3  2t




/
d/ : 
d :

y  2  3t
y  1  4t là:




z

6

4
t


z  20  t /





A. (3; 2;6)
B. (3;7;18)
C. (5; 1;20)
D. (3; 2;1)
Câu 14: Tìm m để hai đường thẳng sau đây cắt nhau:




x  1 t/
x  1  mt




/

d :
d/ : 
y  t
y  2  2t




z  1  2t


z  3 t/





A. m  1
B. m  1
C. m  0
D. m  2
Câu 15: Khoảng cách từ điểm M (2; 4; 3) đến mặt phẳng  : 2x  y  2z  3  0 là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 11
Câu 16: Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 1; 1) đến mặt phẳng

 : 16x  12y  15z  4  0 . Độ dài của đoạn AH

là:

11
11
22
C.
D.
25
5
5
Câu 17: Cho mặt cầu tâm I (4;2; 2) bán kính r tiếp xúc với mặt phẳng
A. 55


B.

P  : 12x  5z  19  0 .
Bán kính r bằng:

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

2

CLB Giáo viên trẻ TP Huế


Câu hỏi trắc nghiệm
A. 39

B. 3

C. 13

D.

Câu 18: Cho hai mặt phẳng song song  : x  y  z  5  0 và

39
13

  : 2x  2y  2z  3  0 . Khoảng cách giữa  và   là:
A.

2


B. 2

3

C.

7
2

D.

7

2 3
x 1 y
z 2
Câu 19: Khoảng cách từ điểm M (2; 0;1) đến đường thẳng d :
là:
 
1
2
1
12
A. 12
B. 3
C. 2
D.
6



x t



Câu 20: Bán kính của mặt cầu tâm I (1; 3;5) và tiếp xúc với đường thẳng d : y  1  t


z  2 t



là:
A. 14
B. 14
Câu 21: Khoảng cách giữa hai đường thẳng:


x  1  2t




d : y  1  t


z 1





C.

7

d/ :

x 2 y 2 z 3


là:
1
1
1

D. 7

6
1
C.
D. 2
2
6
Câu 22: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M (2; 0;1) lên đường thẳng
A.

:

6


B.

x 1 y
z 2
 
là:
1
2
1
A. (1; 0;2)
B. (2;2; 3)

C. (0; 2;1)

D. (1; 4; 0)

Câu 23: Cho mặt phẳng  : 3x  2y  z  5  0 và đường thẳng

x 1 y  7 z  3


.
2
1
4
Gọi   là mặt phẳng chứa  là song song với   . Khoảng cách giữa   và   là:
:

9
3

9
3
B.
C.
D.
14
14
14
14
Câu 24: Cho A(2; 1;6), B(3; 1; 4), C (5; 1; 0), D(1;2;1) . Thể tích của tứ diện
ABCD bằng:
A. 30
B. 40
C. 50
D. 60
Câu 25: Cho A(2;1; 1), B(3; 0;1;), C (2; 1; 3) , điểm D thuộc Oy và thể tích của tứ diện
ABCD bằng 5. Tọa độ của đỉnh D là:
(0; 7; 0)
(0; 7; 0)
A. (0; 7; 0)
B. (0; 8; 0)
C. 
D. 
(0; 8; 0)
(0; 8; 0)
A.

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

3


CLB Giáo viên trẻ TP Huế


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 26: Cho A(0; 0;2), B(3; 0;5), C (1;1; 0), D(4;1;2) . Độ dài đường cao của tứ diện
ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) là:

11
C. 1
D. 11
11
Câu 27 : Cho A(0;2; 2), B(3;1; 1), C (4; 3; 0), D(1;2; m) . Tìm m để bốn điểm A, B,
C, D đồng phẳng.
Một học sinh giải như sau:



Bước 1 : AB  (3; 1;1); AC  (4;1;2); AD  (1; 0; m  2)


 

  1 1 1 3 3 1 
Bước 2 : AB, AC   
;
;
  (3;10;1)
4
1 


  1 2 2 4
  


AB
 , AC  .AD  3  m  2  m  5


  


Bước 3: A, B, C, D đồng phẳng  AB, AC  .AD  0  m  5


Đáp số: m  5 .
Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Đúng
B. Sai ở bước 1.
C. Sai ở bước 2.
D. Sai ở bước 3.
Câu 28: Cho hai điểm M (2; 3;1), N (5;6; 2) . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng (xOz) tại
điểm A. Điểm A chia đoạn MN theo tỉ số:
1
1
A. 2
B. 2
C. 
D.
2

2
Câu 29: Cho A(2; 0; 0), B(0;2; 0), C (0; 0;2), D(2;2;2) . Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
có bán kính là:
A. 11

B.

3
2
D.
2
3
Câu 30: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M’, N’ lần lượt là trung điểm của AD
và BB’. Cosin của góc giữa hai đường thẳng MN và AC’ là:
A. 3

B.

3

C.

2
3
3
1
B.
C.
D.
2

3
3
2




Câu 31: Cho vectơ u  (1;1; 2) và v  (1; 0; m) . Tìm m để góc giữa hai vectơ u và v
A.

có số đo 450 .
Một học sinh giải như sau:
 
1  2m
Bước 1: cos u, v  
6. m 2  1


Bước 2: Góc giữa hai vectơ u và v có số đo 450 suy ra:
1  2m
1

 1  2m  3 m 2  1 (*)
2
2
6. m  1

m  2  6

Bước 3: Phương trình (*)  (1  2m)  2(m  1)  m  4m  2  0  

m  2  6

Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Đúng
B. Sai ở bước 1.
C. Sai ở bước 2.
D. Sai ở bước 3.
2

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

2

4

2

CLB Giáo viên trẻ TP Huế


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 32: Cho A(1;1; 3), B(1; 3;2), C (1;2; 3). Khoảng cách từ gốc tọa độ O tới
mp(ABC) bằng:

3
3
D.
2
2
Câu 33: Trong không gian Oxyz cho điểm G(1;1;1) , mặt phẳng qua G và vuông góc với

đường thẳng OG có phương trình:
A. x  y  z  3  0
B. x  y  z  0
C. x  y  z  0
D. x  y  z  3  0
A.

3

B. 3

C.

Câu 34: Cho hai mặt phẳng  : 3x  2y  2z  7  0 và   : 5x  4y  3z  1  0 .
Phương trình mặt phẳng qua gốc tọa độ O, đồng thời vuông góc với cả   và   là:
A. 2x  y  2z  1  0
B. 2x  y  2z  0
C. 2x  y  2z  0
D. 2x  y  2z  0
Câu 35: Phương trình mp(P) chứa trục Oy và điểm M (1; 1;1) là:
A. x  z  0
B. x  y  0
C. x  z  0
D. x  y  0
Câu 36: Cho mặt cầu S  : x 2  y 2  z 2  2x  4y  6z  2  0
và mặt phẳng  : 4x  3y  12z  10  0 .
Mặt phẳng tiếp túc với (S) và song song với   có phương trình là:
A. 4x  3y  12z  78  0

B. 4x  3y  12z  26  0


4x  3y  12z  78  0
4x  3y  12z  78  0

C. 
D. 
4
x

3
y

12
z

26

0
4x  3y  12z  26  0

Câu 37: Cho hai mặt phẳng
 : m2x  y  (m2  2)z  2  0 và   : 2x  m2y  2z  1  0 .

 vuông góc với   khi:
A. m  2

B. m  1

C. m  2


D. m  3

Câu 38: Trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với A(0; 0; 0)
B(1; 0; 0), D(0;1; 0), A '(0; 0;1) . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và MN.
Một học sinh giải như sau:


Bước 1: Xác định A 'C  (1;1; 1); MN  (0;1; 0)
 


Suy ra: A 'C , MN   (1; 0;1)


Bước 2: Mặt phẳng   chứa A’C’ và song song với MN là mặt phẳng qua A '(0; 0;1) và có

vectơ pháp tuyến n  (1; 0;1)   : x  z  1  0

1
 0 1
2

Bước 3: Ta có: d A 'C , MN   d M ,() 



1

.

2 2
12  02  12
Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Đúng
B. Sai ở bước 1.
C. Sai ở bước 2.
D. Sai ở bước 3.
Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

5

CLB Giáo viên trẻ TP Huế


Câu hỏi trắc nghiệm



x  1t


x 2 y 2 z 3
Câu 39: Cho hai đường thẳng d1 :
và d2 : 


y  1  2t và điểm

2
1

1

z  1  t



A(1;2; 3) . Đường thẳng  đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2 có phương trình là:

x 1 y  2 z  3
x 1 y  2 z  3
B.




1
3
5
1
3
5
x 1 y  2 z  3
x 1 y  2 z  3
C.
D.




1

3
5
1
3
5
Câu 40: Cho A(0; 0;1), B(1; 2; 0), C (2;1; 1) . Đường thẳng  đi qua trọng tâm G của
tam giác ABC và vuông góc với mp(ABC) có phương trình là:




x  1  5t
x  1  5t
x  1  5t
x  1  5t




3
3
3
3




1
1
1

1


A. y    4t B. y    4t C. y    4t D. y    4t




3
3
3
3
z  3t
z  3t
z  3t
z  3t








x 3 y 3 z

 , mp  : x  y  z  3  0 và điểm
Câu 41: Cho đường thẳng d :
1
3

2
A(1;2; 1) . Đường thẳng  đi qua A cắt d và song song với mp   có phương trình là:
A.

x 1 y  2 z  1
x 1 y  2 z  1




B.
1
2
1
1
2
1
x 1 y  2 z  1
x 1 y  2 z  1




C.
D.
1
2
1
1
2

1
Câu 42: Cho mặt phẳng (P ) : 3x  4y  5z  8  0 và đường thẳng d là giao tuyến của
A.

hai mặt phẳng  : x  2y  1  0 và   : x  2z  3  0 . Gọi  là góc giữa đường
thẳng d và mp(P). Khi đó:
A.   300
B.   450
C.   600
D.   900
Câu 43: Cho A(5;1; 3), B(5;1; 1), C (1; 3; 0), D(3; 6;2) . Tọa độ của điểm A’ đối
xứng với A qua mp(BCD) là:
A. (1;7;5)
B. (1;7;5)
C. (1; 7;5)
D. (1; 7; 5)
Câu 44: Cho A(3; 0; 0), B(0; 6; 0), C (0; 0;6) và mp  : x  y  z  4  0 . Tọa độ hình
chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên mp   là:
A. (2; 1; 3)

Câu 45: Cho đường thẳng d :
phẳng toạ độ (Oxy) là:
x  0

A. 
y  1  t

z  0



C. (2; 1; 3)

B. (2;1; 3)

D. (2; 1; 3)

x 1 y  1 z  2


. Hình chiếu vuông góc của d lên mặt
2
1
1



x  1  2t


C. 
y  1  t


z 0







x  1  2t


B. 
y  1  t


z 0




Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

6



x  1  2t


D. 
y  1  t


z 0





CLB Giáo viên trẻ TP Huế


Câu hỏi trắc nghiệm



x  8  4t


Câu 46: Cho đường thẳng d : 
y  5  2t và điểm A(3; 2;5) . Toạ độ hình chiếu của


z t



điểm A trên d là:
A. (4; 1; 3)
B. (4;1; 3)
C. (4; 1; 3)
D. (4; 1; 3)
Câu 47: Cho hai đường thẳng d1 :

x 2 y 1 z  3
x 1 y 1 z  1





và d2 :
.
1
2
2
1
2
2

Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng:

4 2
4 3
4
C.
D.
3
3
2




x  2 t
x  2  2t





Câu 48: Cho hai đường thẳng d1 : 
.
y  1  t và d2 : 
y  3




z  2t
z t






Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d1 và d2 có phương trình là:
A. x  5y  2z  12  0
B. x  5y  2z  12  0
C. x  5y  2z  12  0
D. x  5y  2z  12  0




x  5  2t
x  9  2t





Câu 49: Cho hai đường thẳng d1 : 
.
y  t
y  1  t và d2 : 




z  2  t
z  5 t






Mặt phẳng chứa hai đường thẳng d1 và d2 có phương trình là:
A. 3x  5y  z  25  0
B. 3x  5y  z  25  0
C. 3x  5y  z  25  0
D. 3x  y  z  25  0
A. 4 2

B.

x 1 y  3 z

 và mp(P): x  2y  z  8  0 . Mặt
2

3
2
phẳng chứa d và vuông góc với mp(P) có phương trình là:
A. 2x  2y  z  8  0
B. 2x  2y  z  8  0
C. 2x  2y  z  8  0
D. 2x  2y  z  8  0
............................................................
Câu 50: Cho đường thẳng d :

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

7

CLB Giáo viên trẻ TP Huế


Câu hỏi trắc nghiệm
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu

Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
C
11
D
21
B
31
D
41
C
51

2
D
12
A

22
A
32
B
42
C
52

3
B
13
B
23
B
33
A
43
D
53

4
C
14
C
24
A
34
B
44
A

54

5
A
15
C
25
C
35
C
45
B
55

6
C
16
C
26
B
36
D
46
A
56

7
B
17
B

27
C
37
A
47
B
57

8
D
18
D
28
D
38
A
48
D
58

9
B
19
B
29
B
39
A
49
B

59

10
B
20
B
30
A
40
B
50
C
60

61

62

63

64

65

66

67

68


69

70

71

72

73

74

75

76

77

78

79

80

81

82

83


84

85

86

87

88

89

90

91

92

93

94

95

96

97

98


99

100

101

102

103

104

105

106

107

108

109

110

111

112

113


114

115

116

117

118

119

120

P/S: Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong quí
thầy cô và các bạn học sinh thân yêu góp ý để các bản update lần sau hoàn thiện hơn! Xin
chân thành cảm ơn.
CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ
Phụ trách chung: Giáo viên LÊ BÁ BẢO.
Đơn vị công tác: Trường THPT Đặng Huy Trứ, Thừa Thiên Huế.
Email:
Facebook: Lê Bá Bảo
Số điện thoại: 0935.785.115

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115...

8

CLB Giáo viên trẻ TP Huế




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×