Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Thực hành nông nghiệp tốt G.A.P

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 75 trang )


I. GAP LÀ GÌ
GAP là viết tắt của Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt.



I. GAP LÀ GÌ
- Là 1 chuỗi các quá trình nuôi trồng, chăm sóc và
thu hoạch theo tiêu chuẩn chung.
- Hướng tới một nền nông nghiệp bền vững và an
toàn sinh thái.
- Mang lại sản phẩm chất lượng tốt, năng suất cao.

Đặc biệt GAP còn quan tâm an toàn phúc lợi cho
người lao động (người lao động phải được trang
bị kiến thức, kỹ năng và bảo hộ lao động, được lao
động trong điều kiện tối ưu)


II. Tình hình áp dụng GAP ở Việt Nam
- Đến năm 2011 tổng diện tích cây trồng sản xuất
theo VietGAP hoặc GAP khác đạt trên 75.000 ha
- Gần 500 ha rau, quả được chứng nhận
GlobalGAP
- Trên 5.000 ha trên tổng số 1.5000 ha thanh long
của Bình Thuận được chứng nhận VietGAP,
trong đó hơn 500 ha được doanh nghiệp Mỹ
kiểm tra thực địa để thu mua


III. Tại sao phải thực hành nông


nghiệp tốt?


III. Tại sao phải thực hành nông
nghiệp tốt?


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp
tốt?
1. Sản xuất nông nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam
đang phải đối mặt với thách thức và mâu thuẫn lớn giữa:
-. Phát triển sản cuất nông nghiệp và thị trường với:
 Bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học.
 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Lợi ích và phúc lợi của người lao động.
 Sức khỏe cộng đồng
-. Sản xuất và tiêu dùng, số lượng và chất lượng
-. Lợi ích người sản xuất và người tiêu dùng
-. Phát triển trước mắt và lâu dài


Tiêu chuẩn GAP ra
đời là nhằm đáp
ứng yêu cầu đó


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp
tốt?
2. Lợi ích đối với
người tiêu dùng:

Người tiêu dùng là đối
tượng được phục vụ,
đồng thời cũng là
động lực để đề xuất và
thúc đẩy thực hiện
GAP


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp tốt?

• 2000 – 2006 có 667 vụ ngộ độc thực phẩm với 11.653
người bị hại, trong đó 683 người chết
• 30 – 60% số mẫu rau đã kiểm tra có dư lượng thuốc
bảo vệ thực vật quá mức cho phép,lượng MRL vượt
mức quy định.
• Một số mẫu cam Hà Giang có dư lượng 2,4 D (0,01 – 0,10
mgr/kg), 20% số mẫu nho có dư thuốc bảo quản
Carbendazin.

• 45,8% mẫu táo lê Trung Quốc có dư lượng thuốc.


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp tốt?

Sản phẩm tạo ra đảm bảo an toàn, chất
lượng cao: Việc xác định và ngăn ngừa các
mối nguy ATTP trong quá trình sản xuất đã
tạo ra các sản phẩm nông sản thực sự an
toàn, có chất lượng cao (ngon, đẹp, ...)



III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp
tốt?
2. Đối với nhà sản xuất bảo đảm được chất lượng đầu ra của sản
phẩm, tạo uy tín với khách hàng và nâng cao doanh thu

Sản phẩm an
toàn, đạt chất
lượng

Người dân
tin dùng

GAP
Thúc đẩy sự tiến
bộ của nền sản
xuất xã hội

Hăng hái đầu tư,
cải tiến phương
thức sản xuất

Lợi nhuận
tăng, tạo uy
tín, thương
hiệu


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp
tốt?

3. Người lao động được bảo vệ sức khỏe, nâng cao trình độ sản
xuất thông qua các lớp tập huấn kỹ thuật.


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp
tốt?
4. Xã hội sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu và thay đổi tập
quán sản xuất hiện nay.

Chế biến dứa xuất khẩu

Mô hình VietGAP


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp
tốt?

Để nhập khẩu vào các nước trên thế giới, sản
phẩm nông nghiệp cũng phải đạt tiêu chuẩn
GAP của từng khu vực.


III. Tại sao phải thực hành nông nghiệp
tốt?
5. Việc tuyên truyền mở rộng thực hiện GAP góp phần hỗ trợ Nhà
nước trong công việc quản lý xã hội

GAP không những đáp ứng nhu cầu hiện tại mà còn
phù hợp với xu thế phát triển tương lai của loài người.


Tuy vậy, các tiêu chuẩn do GAP đưa ra hiện nay chưa
phải đã là hoàn hảo, chưa thích hợp với mọi thị trường
và mọi trình độ sản xuất, quản lý ở các vùng trên thế
giới  mỗi vùng và quốc gia sẽ có các qui định phù hợp


IV. Các mức độ khác nhau trong thực
hành nông nhiệp tốt GAP

1

• GAP Châu Âu (Eurep GAP)

2

• GAP toàn cầu (Global GAP)

3
4

• ASEAN GAP
• VietGAP


EUREP GAP
 Là tập hợp gồm những từ ghép lại của EU +
REP + GAP
 Do sáng kiến của các nhà buôn bán lẻ ở Châu
Âu xây dựng vào năm 1997
 Mục đích của tiêu chuẩn: mang lại một tiêu

chuẩn chung cho các nhà cung cấp khác nhau,
vấn đề đang gây ra rắc rối cho các nông dân
thời bấy giờ.


EUREP GAP
 Là chương trình chứng nhận
trang trại được thực hiện
rộng rãi nhất trên thế giới
lúc bấy giờ.
 9/2007, EurepGAP đổi tên
thành GlobalGAP  phản
ánh vai trò mở rộng quốc tế
của nó trong việc thiết lập
việc thực hành nông nghiệp
tốt giữa các nhà bán lẻ và
các nhà cung cấp.


GLOBAL G.A.P
Global Good Agricultural Practices - Thực hành
sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn quốc tế


 9/2007: Tại Thái Lan, các
thành viên của tổ chức
EUREPGAP thống nhất
chuyển đổi từ EurepGAP →
GlobalGAP
 Là 1 tổ chức thiết lập các

tiêu chuẩn tự nguyện để
chứng minh các sản phẩm
nông nghiệp trên toàn
cầu.


100 Quốc Gia
5 Châu Lục
16 nhóm sản phẩm
Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản
Được dịch ra 22 thứ tiếng


GLOBAL G.A.P
 Có 252 tiêu chuẩn bao gồm 36 tiêu chuẩn bắt
buộc tuân thủ 100%, 127 tiêu chí tuân thủ 95%
và 89 kiến nghị khuyến cáo nên thực hiện
 7/2016: Global GAP version 5
 Trọng tâm của GlobalGAP: an toàn thực phẩm,
truy xuất nguồn gốc và các vấn đề khác như an
toàn, sức khoẻ, phúc lợi cho người lao động và
bảo vệ môi trường.


Lợi ích của GLOBAL G.A.P
 Tạo ra sản phẩm an toàn & chất lượng
 Dễ dàng được lưu hành ở mọi thị trường trên
TG: Mỹ, Nhật, Canada,...
 Giúp SP đạt giá tiêu thụ cao so với SP tương tự
không chứng minh được nguồn gốc, sự an toàn

và chất lượng.


×