Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm 1 DH quynhon (nguyenthaihoc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.67 KB, 30 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
~~~~~~~~~~

HỒ SƠ TTSP1
KHÓA 35 (2012-2016), HỆ CHÍNH QUY, NĂM HỌC 2014-2015

Họ tên sinh viên
:
Ngày sinh
:
Ngành
: Cử nhân sư phạm Sinh Nhóm TTSP : 37
Họ tên trưởng đoàn :
Đợt TTSP
:1

Bình Định, tháng 10 năm 2015


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN THỰC TẬP SƯ PHẠM 1
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên kiến tập :
Đơn vị kiến tập : Trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học
I.Giới thiệu về trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học:
Trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học nằm ở số 127, đường Nguyễn
Thái Học, thành phố Quy Nhơn.
Trường được thành lập gần 20, trường đã đào tạo ra nhiều nhân tài để phục vụ
cho đất nước. Qua thời gian lâu dài, trải qua nhiều thế hệ hầu hết học sinh ở đây đều là


những người rất cần cù, chăm chỉ, nổ lực hết mình trong việc học tập. Nhiều học sinh
khi ra trường, sau này hầu hết đều có những vị thế vững chắc trong xã hội.
II. Các hoạt động tham gia trong thực tập sư phạm 1:
-Ngày 09/10/2015: Dự giờ tiết 1 lớp 11A5 bài: Tiêu hóa ở động vật.
Dự giờ tiết 2 lớp 10A8 bài: Tế bào nhân thực.
-Ngày 10/10/2015: Dự giờ tiết 2 lớp 11A6 bài: Tiêu hóa ở động vật( tiếp theo).
Dự giờ tiết 5 lớp 11A9: Sinh hoạt lớp
III. Khó khăn và thuận lợi trong thời gian thực tập sư phạm 1:
1.Thuận lợi:
- Trong thời gian kiến tập tại trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học chúng em
được các giáo viên trong trường rất nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho
chúng em học tập kinh nghiệm trong thời gian chúng em đi kiến tập tại trường.
- Các em học sinh ngoan ngoãn và hăng hái trong học tập giúp chúng em cảm thấy
bớt căng thẳng trong các tiết dự giảng.
- Tất cả các bạn trong đoàn kiến tập luôn đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, sau các tiết dự
giờ đều cùng nhau chia sẻ và rút ra những kinh nghiệm vừa học được.
- Trong thời gian chúng em đi kiến tập thời tiết khô ráo nên cũng thuận tiện cho việc đi
lại.
- Lần đầu tiên xuống trường phổ thông, có thầy (Nguyen Van A) tận tình chỉ bảo và
gửi gắm cho các thầy cô ở trường phổ thông nên chúng em cũng sớm làm quen được
môi trường ở đây.
2. Khó khăn:
- Bước đầu làm quen với trường phổ thông nên em còn rất hồi hộp khi bước vào lớp.
III. Những kinh nghiệm thu được:
Qua thời gian kiến tập sư phạm tại Trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học
em đã học tập được rất nhiều điều kinh nghiệm quý giá về công tác giảng dạy cũng
như công tác chủ nhiệm, điều này rất có ích cho công việc sau này.
1. Về công tác giảng dạy:
Qua các tiết dư giờ ở trường phổ thông, em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích:
- Phải chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng bài giảng từ khâu soạn giáo án đến khâu rút kinh

nghiệm sau giờ dạy để biết điều chỉnh, điều khiển tiết học hợp lý ( Khi dự giờ bài Một
số tính chất của đất trồng ở mục 3.Khả năng hấp phụ của keo đất giáo viên không bổ
sung kiến thức cho học sinh thế nào là hấp phụ vật lí? Thế nào là hấp phụ trao đổi?).


- Phải lựa chọn, sử dụng và biết phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học phù hợp
với tình hình nhà trường và đặc điểm học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự giác
của học sinh, từ đó kích thích tư duy cho học sinh.
- Sử dụng từ ngữ phải trong sáng, dễ hiểu, chính xác, tác phong phải đĩnh đạc mẫu
mực.
- Phải khơi dậy hứng thú học tập của học sinh qua các hình thức tổ chức dạy học.
-Phải làm chủ được kiến thức, trau dồi trình độ, biết cách liên hệ thực tế thu hút
học sinh tìm tòi học hỏi, giáo dục các em thong qua bài học.Không phải chỉ năm vững
lý thuyết là đủ mà còn phải biết cách vận dụng hợp lý vào thực tiễn giáo dục, cần học
hỏi nhiều hơn nữa, để tích luỹ được vốn kinh nghiệm cho bản thân, biết cách xử lý tình
huống sư phạm hợp lý.
2. Về công tác chủ nhiệm :
Em thấy đây là công việc quản lý đòi hỏi người giáo viên phải có tinh thần trách
nhiệm, công bằng trong xử lí các trường hợp vi phạm, phải có những kỉ cương, nguyên
tắc nhất định trong việc quản lí để đảm bảo thực hiên tốt các nội quy nhà trường.
- Phải thường xuyên nắm tình hình lớp.
- Phải kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và cán sự lớp, theo dõi từng học sinh
nhất là các em cá biệt và học sinh yếu kém trong lớp để có biện pháp giáo dục hợp lý.
- Kết hợp với gia đình học sinh trong việc giáo dục học sinh.
- Phải gần gũi, luôn quan tâm, theo dõi nhằm biết được tâm tư nguyện vọng của
chọc sinh, đồng thời phát hiện kịp thời những trường hợp các em gặp khó khăn, bế tắc
mà có những biện pháp thích hợp nhằm động viên hướng dẫn các em vượt qua những
tình huống đó.
- Phải tuyên dương, khen thưởng kịp thời những em có thành tích tốt để các em
phát huy hơn nữa thành tích đã đạt được, khích lệ động viên những học sinh còn yếu

kém trong học tập, tìm ra các biện pháp dạy học hiệu quả giúp các em kịp thời vươn
lên cùng bạn. Có phương pháp giáo dục hiệu quả đối với những học sinh chưa ngoan,
học sinh cá biệt. Đồng thời phê bình những hành vi sai lầm để các em kịp thời sửa sai.
VI. Cảm nghĩ bản thân:
Nhờ có đợt thực tập sư phạm 1 mà lần đầu tiên em được đi xuống trường phổ
thông giống như một giáo viên thật sự, em vừa vui sướng vì sau bao nhiêu năm học
tập cuối cùng cũng sắp được làm một nghề mà mình yêu thích nhưng cũng rất ngỡ
ngàng vì lần đầu tiên tiếp xúc với các em học sinh. Tuy còn nhiều ngỡ ngàng nhưng
được sự giúp đỡ của các cô giáo ở trường em đã được học tập được nhiều kinh nghiệm
quý báu từ các cô trong công tác giảng dạy-đây là những kinh nghiệm rất quý báu đối
với em trong công việc sau này.
Qua đợt thực tập sư phạm 1, em thấy rằng nghề giáo viên là nghề vô cùng thú vị vì
hằng ngày em được tiếp xúc với các em học sinh( đây là lứa tuổi có suy nghĩ trong
sáng, rất ngây thơ và hồn nhiên) và hằng ngày phải cập nhật kiến thức mới để có thể
giảng dạy tốt. Đặc thù của nghề giáo là hằng ngày phải tiếp xúc với những em học sinh
làm cho em cảm thấy mình lúc nào cũng trẻ và tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ, lạc
quan với cuộc sống.Tuy nhiên làm giáo viên cũng rất vất vả không phải là nhàn rỗi
như mọi người vẫn hay nghĩ và không phải ai cũng cảm nhận được nổi vất vả ấy, chỉ
có những người trong nghề mới thấu hiểu và thông cảm cho nhau vì để đào tạo ra
những chủ nhân tương lai của đất nước, nó đòi hỏi người giáo viên phải thực sự
nghiêm túc, tâm huyết với nghề, phải cố gắng hoàn thiện bản thân và nâng cao năng
lực chuyên môn. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải bám sát tình hình thực tế


của trường, của lớp, của tiết dạy và đặc biệt là trình độ nhận thức của học sinh, từ đó
đề ra những phương pháp giảng dạy, cách truyền thụ kiến thức sao cho phù hợp với
học sinh để học sinh dễ dàng lĩnh hội và vận dụng được dễ dàng, trong đó phải đảm
bảo được các mục đích và yêu cầu của tiết dạy. Từ đó giúp ta có ý thức rằng: để có
được một tiết dạy tốt, thì người giáo viên cần phải lao động miệt mài, soạn giáo án
thật kỹ và quan trọng đó là lòng yêu nghề tha thiết, bên cạnh đó người giáo viên cần có

khả năng xử lí linh hoạt những tình huống sư phạm xảy ra, và điều quan trọng nửa, đó
chính là thái độ tích cực của người học. Không những thế trong công tác chủ nhiệm
phải quan tâm đến tình hình của từng em tạo điều kiện giúp đỡ để các em có điều kiện
học tập tốt và có phẩm chất đạo đức tốt vì giáo viên ở đây không chỉ đào tạo những
nhân tài mà còn phải đào tạo ra những người vừa có tài vừa có đức cho xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho chúng em
xuống trường phổ thông, tiếp xúc trực tiếp với thưc tiễn.Chỉ qua hai tuần đi thực tập sư
phạm 1 nhưng em đã học được rất nhiều kinh nghiệm quý giá, giúp em học hỏi thông
suốt rất nhiều điều mà khi học ở trường, em chỉ được học trên lý thuyết rất mơ hồ.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn đã chỉ bảo, hướng dẫn cho
chúng em để chúng em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm 1 này.
Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các thầy cô giáo thật nhiều sức khỏe, thật
nhiều hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống và sự nghiệp. Em xin chân thành cảm
ơn!
Quy Nhơn, ngày 15 tháng 10 năm 2015
Sinh viên thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực tập
Lớp chủ nhiệm
Năm học

:
:
: 10A9
: 2015-2016


KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
(Từ 5/10→10/10/2015)
I. Đặc điểm lớp:
1. Đặc điểm:
- Tổng số học sinh: 37 ( 21 nam và 16 nữ)
- Phân công việc làm:
Lớp trưởng: Phụ trách tình hình chung của lớp.
Lớp phó học tập: Phụ trách tình hình học tập của lớp.
Lớp phó lao động: Phụ trách tổ chức các buổi lao động và theo dõi tình
hình vệ sinh của lớp.
Lớp phó văn thể: Phụ trách phong trào văn nghệ của lớp.
Thủ quỹ: Phụ trách việc thu chi các khoản cho lớp.
Bí thư đoàn: Tổ chức các hoạt động sinh hoạt đoàn của lớp, trường.
Thư ký: Phụ trách việc ghi chép.
Tổ trưởng: Theo dõi tình hình học tập, nề nếp của các tổ viên.
2. Tình hình học tập và rèn luyện đạo đức tuần7:
- Về học tập: Đa số học sinh trong lớp đều có ý thức vươn lên, có cố gắng
trong học tập nhưng vẫn còn một số học sinh không thuộc bài, ít tham gia phát
biểu xây dựng bài, đặc biệt là môn: Ngữ Văn, Giáo Dục Công Dân, Tiếng Anh.
- Về đạo đức, tác phong: Hầu hết các em đều thực hiện đúng nội quy của lớp
cũng như của trường như đi học đầy đủ, đúng giờ, tác phong đúng quy định. Tuy
nhiên vẫn còn một số em vi phạm, như là: đi học muộn, nói chuyện riêng trong
giờ học, không làm bài tập ở nhà,vắng không có phép.
3. Các hoạt động khác:
- Lớp tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường phát động về văn nghệ,
thể dục thể thao.
II. Mục đích yêu cầu:
- Giúp giáo sinh có điều kiện làm quen với công tác chủ nhiệm lớp ở trường
phổ thông.

- Tạo điều kiện cho giáo sinh học hỏi và thực hiện công tác chủ nhiệm đã tiếp
thu.


- Đẩy mạnh phong trào thi đua, tự giác học tập của học sinh.
- Xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh cả học tập lẫn nề nếp.
Để đạt được mục đích trên phải có yêu cầu sau:
- Phải đi sát và tìm hiểu tình hình lớp, tâm lý của học sinh đặc biệt là các em
học sinh cá biệt.
- Phải thường xuyên vận dụng các kỹ năng đã học hỏi từ nhà trường và giáo
viên hướng dẫn.
- Tích cực đề ra những biện pháp cụ thể cho từng biện pháp cho từng trường
hợp học sinh ở lớp mình phụ trách.
III. Kế hoạch chung:
- Giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong cho học sinh.
- Xây dựng tập thể lớp với tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và
sinh hoạt, có ý thức phấn đấu vì tập thể lớp, đoàn kết vững mạnh toàn diện, đạt
kết quả cao trong các tuần tiếp theo.
- Phát động phong trào thi đua học tập và rèn luyện đạo đức tác phong giữa
các tổ.
- Hướng dẫn và giúp đỡ các em tham gia đầy đủ, có hiệu quả các phong trào
thi đua do Đoàn trường phát động, tham gia tốt các hoạt động ngoại khóa của tổ
chuyên môn.
- Thường xuyên sinh hoạt 15 phút đầu giờ để đôn đốc, nhắc nhở học sinh thực
hiện tốt nề nếp, quy định của lớp và nhà trường.
IV. Kế hoạch cụ thể:
Thời gian: Tuần 7 (từ 5/10/2015 đến 10/10/2015)
Nội dung công việc

Biện pháp


- Tiếp tục làm quen với lớp 10A9,
thường xuyên nắm tình hình lớp.
- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ
với nội dung: Giải bài tập, củng cố
nề nếp, tác phong của học sinh, sinh
hoạt văn nghệ, nhắc nhở các trường
hợp cần thiết.
- Triển khai các hoạt động do đoàn
trường tổ chức:
+Giải bóng đá do trường tổ chức để
chào mừng ngày 20/10.
-Sinh hoạt lớp.
-Khuyến khích học sinh học tập tốt
và rèn luyện đạo đức.

-Thường xuyên sinh hoạt 15 phút
đầu giờ để gần gũi với học sinh và
quản lí lớp, nhắc nhở các trường
hợp cần thiết.
- Quan hệ chặt chẽ với giáo viên chủ
nhiệm, ban cán sự lớp, các tổ trưởng
để nắm quản lí lớp.
-Theo dõi sổ đầu bài để nhắc nhở
việc học tập và có những biện pháp
với những vi phạm của học sinh.
- Đề nghị lớp phó học tập thông báo
kế hoạch kiểm tra của các môn để
sắp xếp thời gian cho các thành viên
trong lớp có được kết quả tốt nhất.

- Yêu cầu bí thư chi Đoàn ra những


bạn tham gia vào đội bóng đá và quy
định ngày tập luyên để tập có kết
quả tốt.

GV hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

SV thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
-------GV hướng dẫn
SV thực hiện
SV của trường
Ngày soạn
Tiết thực hiện

:
:
:
: 05/10/2015
: Tiết 5

Năm học: 2015-2016
Ngày thực hiện: 10/10/2015

Lớp chủ nhiệm: 10A9

HOẠT ĐỘNG: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TUẦN THỨ 7
(Từ 05/10/2015 đến 10/10/2015)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tổng kết đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua , rút kinh nghi ệm đ ể t ừ đó phát
huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực. Nhắc nhở và xử lý nh ững
trường hợp vi phạm.
- Đưa ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
- Giáo dục cho học sinh tính kỉ luật cao, ý thức tổ chức, tôn tr ọng thầy cô, những
người lớn tuổi và nghiêm túc thực hiện nội quy, quy chế của trường.
- Khuyến khích, khen thưởng kịp thời những học sinh có thành tích suất sắc trong
học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Tổ chức sinh hoạt trên lớp.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
- Tổng kết đánh giá thi đua và học tập của lớp trong tuần 7.
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập và hoạt đ ộng phong
trào.
- Phê bình trước lớp những cá nhân chưa có ý thức trong học tập và vi phạm nề nếp tác
phong.
IV.CHUẨN BỊ:
Địa điểm: phòng học 10A2
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Tổng kết những lời phê của giáo viên bộ môn về những học sinh vi ph ạm
trong sổ đầu bài.
-Thông qua BCS lớp và công tác giám sát để thu thập, ghi chép vào s ổ nh ững
trường hợp vi phạm kỉ luật, kết quả thi đua các hoạt động của l ớp trong
tuần qua.

-Chuẩn bị nội dung nhận xét, đánh giá cụ thể những hoạt động trong tu ần
qua lớp đã thực hiện.
2.Chuẩn bị của học sinh:


qua.

-Các tổ trưởng tổng kết, xếp loại thi đua giữa các thành viên trong tổ.
-Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập chung c ủa l ớp trong tu ần

-Lớp trưởng thu thập, đánh giá từ các tổ trưởng, lớp phó học tập để từ đó
rút ra nhận xét.
-Bí thư chuẩn bị các công tác đoàn cần phổ biến.
V.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tình hình lớp: (3’)
Ổn định trật tự, kiểm tra lại sỉ số.
2.Tiến trình hoạt động: (30’)
Hoạt động của học
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
sinh
I.Hoạt động 1:
I.Hoạt động 1:
I.Hoạt động 1:
Tổng kết, đánh giá các
Hướng dẫn học sinh
Lớp trưởng điều hành
mặt của lớp trong thời nhận xét, đánh giá tình chính:
gian qua(tuần 8).
hình học tập, thi đua

Cho lớp sinh hoạt
1. Đạo đức, tác phong:
của lớp trong tuần qua. một số tiết mục văn
+Ưu điểm:
-Thao tác 1: Yêu cầu các tổ nghệ đầu buổi.
Lớp thực hiện tốt các trưởng, BCS lớp lần
Đánh giá chung tình hình
nội quy nề nếp của nhà lượt báo cáo kết quả theo của lớp trong tuần qua:
trường.
dõi trong tuần qua.
-Các tổ trưởng quản lí
 Đã cố gắng nhiều trong
các thành viên trong tổ và
việc khắc phục tình
đưa ra nhận xét toàn diện
trạng đi học trễ.
mọi mặt các hoạt động
Vệ sinh lớp tốt.
của tổ mình.
Có ý thức sinh hoạt 15
Xếp loại đạo đức các
phút đầu giờ tốt.
thành viên.
+Nhược điểm:
Vẫn còn một em không
-BCS lớp nhận xét
mặc đúng đồng phục theo
chung tình hình lớp
quy định, nói chuyện riêng
trong tuần qua:

trong giờ học.
Lớp trưởng: Nhận xét
Những em vi phạm phải
chung tình hình học tập,
có hình thức trách phạt
nề nếp.
như: trực lớp, viết bản
Lớp phó học tập: Tình
kiểm điểm, hạ hành
hình học tập của lớp
kiểm,...
trong tuần vừa qua: có
2.Học tập:
tiến bộ hơn so với tuần
+Ưu điểm:
trước không? Có biện
 Đa số học sinh có ý thức
pháp xử lí đối với những
tốt trong việc học bài cũ và
bạn chưa thuộc bài cũ và


chuẩn bị bài tập ở nhà đầy
đủ, chú ý lắng nghe, tiếp
thu và ghi chếp bài đầy đủ.
Một số em có tinh thần
xây dựng bài và đạt điểm
cao trong kiểm tra
miệng.
+Nhược điểm:

Một số em còn thụ
động, ít phát biểu xây dựng
bài, nói chuyện riêng trong
giờ học.
3.Các hoạt động khác:
Tập trung ôn tập chuẩn
bị cho các tiết kiểm tra
trong tuần.
Tích cực tham gia các
hoạt động do trường và
đoàn trường đề ra.
Các biện pháp xử lý: khen
thưởng, động viên, kiểm
điểm, hạ hạnh kiểm,…

II.Hoạt động 2:
Nhận xét đánh giá của giáo
viên chủ nhiệm và triển
khai công tác của lớp
trong thời gian sắp
đến(tuần lễ)
1. Đạo đức, tác phong:
Tiếp tục thực hiện tốt
nội quy của nhà trường.
2.Học tập:

nói chuyên nhiều trong
giờ học.Lớp tích cực
chuẩn bị cho các bài kiểm
tra trong tuần.

Lớp phó lao động:
Nhận xét việc trực
nhật của lớp trong tuần
vừa qua.
Lớp phó văn thể:Nhận
xét chung về sinh hoạt
văn nghệ 15’ đầu giờ
trong tuần vừa qua.

-Thao tác 2: Đánh giá
chung về các mặt hoạt
động của lớp.
+Gọi học sinh mắc
khuyết điểm lên nhắc
nhở và kiểm điểm một
số học sinh vi phạm
nhiều trong tuần. Yêu
cầu những học sinh này
tự hứa trước lớp sẽ
không tái phạm.
+Phê bình những học
sinh vi phạm, giúp đỡ
động viên các em sửa
chữa khuyết điểm của
bản thân.
II.Hoạt động 2:
Nhận xét đánh giá của giáo
viên chủ nhiệm và triển
khai công tác tuần (từ
ngày 15/10 đến 20/10.

Chốt lại những vấn
đề chính và nêu ra các
phương hướng hoạt
động cho tuần tới.

+Tự
kiểm
điểm
những học sinh vi phạm
trước lớp. Lắng nghe
nhận xét của giáo viên và
hứa sửa chữa khuyết
điểm.

+Lắng nghe và
chữa.

sửa

II.Hoạt động 2:

Lắng nghe nhận xét đánh


Đẩy mạnh hoạt động
học tập, giành nhiều điểm
10 trong tuần thi đua.
3.Các hoạt động khác:
Tích cực tham gia các
phong trào do trường và

đoàn trường tổ chức.
4.Các biện pháp thực
hiện:
Khuyến khích các học
sinh có thành tích tốt trong
tuần qua, để tiếp tục phát
huy. Đưa ra các biện pháp
xử lý nếu có học sinh vi
phạm.
III.Hoạt động 3: Hoạt
động lồng ghép hướng
nghiệp, tổ chức các trò
chơi nhỏ trong lớp.

giá của giáo viên chủ
nhiệm và triển khai công
tác tuần tới.
Bí thư chi đoàn thông
báo kế hoạch hoạt động
của trường trong tuần
tới, nhấn mạnh các bạn
trong đội đá bóng của
lớp chuẩn bị tập luyện
để thi đấu cùng các lớp
để chào mừng ngày 20/10.
Thư ký nhắc nhở nộp
quỹ lớp.
Học sinh lắng nghe.
III.Hoạt động 3: Hoạt
động lồng ghép hướng

nghiệp, tổ chức các trò
chơi nhỏ trong lớp.

III.Hoạt động 3: Hoạt
động lồng ghép hướng
nghiệp, tổ chức các trò
chơi nhỏ trong lớp.

Tổ chức sinh nhật quý IV Phối hợp BCS lớp tổ Cả lớp hưởng ứng theo
cho các thành viên trong lớp chức.
kế hoạch.
và một số trò chơi nhỏ
nhằm xây dựng tính đoàn
kết tập thể.
3.Kết luận, dặn dò học sinh(5’)
-Khắc phục những mặt còn tồn tại và đưa ra những hình thức kỉ lu ật
thích đáng cho những học sinh không thuộc bài, nói chuyện riêng trong gi ờ h ọc,
đi học muộn, vi phạm nề nếp khác.
-Cán bộ lớp cần phải gương mẫu thực hiện nội quy, nề nếp.
VI.NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................

Ngày….tháng…năm 2015
Duyệt giáo án của GV hướng dẫn.

Ngày 12 tháng 10 năm 2015
Sinh viên thực tập



(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực tập:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 11 CƠ BẢN TUẦN 8
NĂM HỌC 2013- 2014

Chương
Chương
I

CHUYỂN
HÓA VẬT
CHẤT VÀ
NĂNG
LƯỢNG

Tiế
t
CT

Tên bài

dạy

15

Bài 15:

Mục tiêu

1. Kiến thức:
- Nêu được sự tiến hóa về hệ
tiêu hoá ở động vật, từ tiêu hóa
nội bào đến túi tiêu hóa và ống
tiêu hóa.
- Phân biệt được tiêu hóa nội
bào với tiêu hóa ngoại bào.
TIÊU - Nêu được quá trình tiêu hóa
HÓA Ở thức ăn ở động vật chưa có
ĐỘN cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa thức
ăn trong túi tiêu hóa và trong
G
VẬT ống tiêu hóa.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát,
phân tích, so sánh.
- Tư duy logic,vận dụng và
liên kết kiến thức.
3. Thái độ :
- Ứng dụng kiến thức vào
thực tiễn bảo vệ động vật và
môi trường sống.


Tên
TB,
ĐDDH, TN Ghi
được
sử chú
dụng
- Hình 15.1.
Tiêu hóa nội
bào ở trùng
giày.
- Hình 15.2.
Tiêu hóa thức
ăn trong túi
tiêu hóa ở
thủy tức.
- Hình 15.3.
Ống tiêu hóa ở
giun đất.
- Hình 15.4.
Ống tiêu hóa ở
côn trùng.
- Hình 15.5.
Ống tiêu hóa
của chim.
- Hình 15.6.
Hệ tiêu hóa ở
người.
- Bảng 15:
Tiêu hóa thức

ăn trong các


bộ phận của
ống tiêu hóa ở
người.
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài này HS
phải:

16

- Mô tả được cấu tạo của
ống tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú
ăn thực vật.
- So sánh được cấu tạo và
chức năng của ống tiêu hoá ở
Bài 16
TIÊU thú ăn thịt và thú ăn thực vật,
HÓA Ở từ đó rút ra được các đặc điểm
ĐỘN thích nghi.
2. Kĩ năng :
G
VẬT Rèn cho HS các kĩ năng:
- Quan sát nhận biết kiến
(tt)
thức .
- Phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Tư duy logic, khái quát hoá
kiến thức.

3. Thái độ:
- HS biết vận dụng những
kiến thức đã học để giải thích
một số hiện tượng thực tiễn.

Ngày….tháng…năm 2015
Duyệt giáo án của GV hướng dẫn.
(Ký, ghi rõ họ tên)

- Hình 16.1.
Ống tiêu hóa
của chó.
- Hình 16.2.
Ống tiêu hóa
của thú ăn
thực vật.
- Bảng 16 :
Đặc
điểm
cấu tạo và
chức năng
của ống tiêu
hóa.

Ngày 12 tháng 10 năm 2015
Sinh viên thực tập
(Ký, ghi rõ họ tên)


Bộ môn


: Sinh học 10 cơ bản

Ngày soạn :
Tiết dạy

Người soạn :
Lớp dạy

:

:

CHƯƠNG 2:

SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH

VẬT
Bài 25+26:

SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong
môi trường nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa từng pha.
− Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ hệ.
− Nêu được nguyên tắc và ứng dụng của phương pháp nuôi cấy liên tục.
− Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ và
vi sinh vật nhân thực

− Mô tả được sự sinh sản của phân đôi ở vi khuẩn
2. Kỹ năng:


− Rèn luyện kỹ năng: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa thông
qua bảng biểu, đồ thị để tìm ra kiến thức.
− Học sinh rèn luyện được tính tích cực, tự tìm tòi, tự nghiên cứu.
− Tăng cường kĩ năng hoạt động hợp tác và vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
3. Thái độ:
− Vận dụng hiểu biết về quy luật sinh trưởng của quần thể VSV
trong nuôi cấy không liên tục để thu được sinh khối tối đa, chất
lượng tốt ( thu ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng)
− Vận dụng hiểu biết ưu thế của nuôi cấy liên tục vào sản xuất sinh
khối hiệu quả: protein đơn bào, các hợp chất có hạt tính sinh học
cao như: axit amin, enzim, hoocmon,….
− Hình thành ý thức vệ sinh cá nhân cho học sinh, tránh các tác hại của vi
sinh vật
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
− Soạn giáo án
− Tranh phóng to : hình 25 SGK
− PHT “Tìm hiểu về đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi
sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục”.
− PHT “Tìm hiểu về các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ”
− PHT “Tìm hiểu về các hình thức sinh sản ở VSV nhân thực”
2. Học sinh:
− Đọc trước bài 25 và bài 26
− Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước
III. Tiến trình tiết dạy:



1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
STT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

Hoạt động 1:

Nội dung
I. Khái niệm sinh

Vấn đáp+ Nghiên cứu SGK

trưởng:

GV: : Các em quan sát bảng

1. Khái niệm:

trang 99 SGK, cô tóm tắt
thành sơ đồ sau:
1TB

PC lần

PC lần
PC lần
PC lần
2TB
4TB
8TB ……
2n
20 phút
20 phút
20 phút
20

Số lượng tế bào thay đổi
như thế nào sau mỗi lần
phân chia?

HS:Số lượng TB
tăng lên gấp đôi.

GV: Đó là ví dụ về sự sinh
trưởng của vi sinh vật.
Vậy sinh trưởng ở vi sinh

HS: trả lời

Sinh trưởng của
quần thể VSV là
sự tăng số lượng

vật là gì?


tế bào của quần
thể.
GV: Vì sao sự sinh trưởng
ở VSV là sự tăng số lượng
tế bào chứ không phải là

HS: vì VSV có
kích thước nhỏ


tăng về khối lượng, kích

chỉ quan sát được

thước của tế bào?

dưới KHV,
không thể cân đo
đong đếm nên chỉ
quan sát được về
sự tăng số lượng 2.Thời gian thế hệ
tế bào.

a. Khái niệm:

GV: *Mỗi lần phân chia kéo
dài bao nhiêu phút?
*20 phút đó người ta gọi là
thời gian thế hệ , vậy thời


HS: 20 phút

gian thế là gì?
Thời gian thế hệ
HS: trả lời

là thời gian tính từ
khi 1 tế bào được
sinh ra cho đến
khi tế bào đó phân
chia hoặc số

GV : Lấy ví dụ

lượng tế bào
trong quần thể
tăng gấp đôi.
b. Ví dụ
Thời gian thế hệ

GV: Vậy thời gian thế hệ

của:

phụ thuộc vào những yếu

+ E.coli: 20’

tố nào?


+ Vi khuẩn lao:


HS: Loài và điều

1000’

kiện môi trường. + Trùng đế giày:
24h
Thời gian thế hệ
GV: Số lượng TB sau mỗi

phụ thuộc vào loài

lần phân chia tăng gấp đôi

và điều kiện môi

tuân theo quy luật gì?

trường.

Quay lại bảng trang 99:

HS: Quy luật

3. Quy luật tăng

cấp số nhân


số lượng tế bào

GV : Hãy quan sát cột thứ 3,

trong quần thể vi

đây là số lượng tb sau mỗi

sinh vật:

lần phân chia được đưa về

- Số lượng tế bào

lũy thừa cơ số 2.

tăng theo cấp số

*Em hãy cho cô biết số mũ

nhân sau mỗi lần

tương ứng với số gì?

phân chia.

*Nếu số lần phân chia là n thì

4. Công thức tính


số lượng tb là bao nhiêu?

HS: Số lần phân

*Vậy số lượng tb ban đầu

chia

không phải là một mà là N0 qua
n lần phân chia thì số lượng

HS: 2n

tb(Nt ) sẽ là bao nhiêu?
GV: Tổng hợp lại thành
công thức.
GV:Áp dụng em hãy trả lời câu HS: N02n
hỏi lệnh trong SGK:
*Nếu số lượng tế bào ban

số tế bào:


đầu là 10 thì sau 2 giờ số
lượng tb trong tb là bao
nhiêu?

HS: mỗi lần PC là
20 phút, mà qua 2


Nt = N 0 . 2 n

Hoạt động 2:

giờ thì có 6 lần

Với:

VĐ+TQ+PH
T
GV: Em hãy cho cô biết môi

PC, vậy số

N0: số TB ban

lượng tb sẽ là

đầu

10.26

Nt: số TB sau

trường sống của VSV bao
gồm những loại môi

thời gian n lần


trường nào?

phân chia
n: số lần phân
chia

GV: Ngày nay con người
chủ yếu tạo ra môi trường
nuôi cấy VSV, có hai hình

HS: MT tự nhiên và
nuôi cấy
II. Sự sinh trưởng

thức nuôi cấy phổ biến, đó

của quần thể vi

là những hình thức nào?

khuẩn:

GV: Giới thiệu mô hình
nuôi cấy không liên tục: Cho
chất dinh dưỡng vào bình
thủy tinh, sau đó đưa quần
thể VSV vào rồi đậy nút bình
lại để như vậy.
Em có nhận xét gì về môi
trường nuôi cấy không liên


HS: nuôi cấy
không liên tục và
nuôi cấy liên tục.


1. Môi trường nuôi

tục?

cấy không liên tục:
a. Khái niệm:

GV: Nuôi cấy không liên tục
HS: không bổ

là gì?

sung chất dinh
dưỡng và không
lấy các chất thải.

GV: Các em quan sát hình 25
SGK. Em có nhận xét gì về HS : trả lời
đồ thị sinh trưởng của
VSV ở MTNC không liên
tục?

HS: là một đường


nuôi cấy không

GV: Sự sinh trưởng của cong

được

vsv ở MTNC không liên tục là
một

đường

cong có

mới

pha.Đó là những pha nào?

sản

pha như thế nào, em hãy

HS:

thảo

luận

GV: chỉnh sửa và cho HS về hoàn thành PHT và
trình bày kết quả.


GV: Vì sao gọi là đường .

thị chúng ta những chỗ tiếp



không

phẩm

chuyển hóa vật

nghiên cứu SGK và hoàn thành

cong?Các em quan sát kĩ đồ

sung

được lấy ra các

GV: Vậy đặc điểm ở từng HS: trả lời.

nhà kẽ vào vở.

bổ

chất dinh dưỡng

4


cho cô PHT sau.

- Là môi trường

chất.
b. Sự sinh trưởng
của quần thể vi
khuẩn trong môi
trường nuôi cấy
không liên tục:


giáp giữa hai pha không
thẳng gấp khúc mà hơi cong,
vì sao vậy?

HS: vì mỗi tb có
khả năng thích
ứng

khác

nhau,

không phải tất

Nội dung PHT số

cả tb đồng loạt


1

GV: ứng dụng hình thức phân chia ở đầu
nuôi cấy không liên tục để pha lũy thừa mà
làm gì?

có tb chưa phân

GV: Để thu được số chia.
lượng VSV tối đa và chất
lượng tốt nhất thì nên dừng
lại ở pha nào?

HS: trả lời

GV: lấy VD

HS: trả lời

GV: Để trong nuôi cấy
không liên tục không có pha
suy vong thì ta làm sao?
Đây chính là nguyên tắc nuôi
cấy VSV trong môi trường
nuôi cấy liên tục. Bây giờ
chúng ta tìm hiểu nuôi cấy
VSV trong môi trường

d. Ứng dụng:
HS: bổ sung chất

dinh dưỡng và lấy
chất độc ra khỏi - Sử dụng VSV
MT.
để thu sinh khối.


nuôi cấy liên tục.
GV giới thiệu môi trường

- Thu sinh khối

nuôi cấy liên tục.

tối đa và chất

GV: Theo em trong nuôi

lượng tốt ta nên

cấy liên tục có pha tiềm phát

thu ở cuối pha

không?

lũy

GV:Có. ở giai đoạn đầu ,

pha cân bằng.


pha tiềm phát vẫn giống

VD: nuôi cấy vi
khuẩn E.coli để
thu sinh khối In
sulin dùng chữa
bệnh tiểu
đường.

như trong nuôi cấy không
liên tục, khi chuyển từ môi
trường nhân giống sang môi

HS: trả lời (có
hoặc không)

thừa,

đầu

trường nuôi cấy thì VSV
cần có thời gian thích nghi.
Sau đó, đến cuối pha lũy
thừa bổ sung chất dinh
dưỡng thì các giai đoạn nuôi
cấy tiếp theo pha tiềm phát
ngắn hơn.
* Nếu nuôi cấy VSV trong


2. Nuôi cấy liên

môi trường nuôi cấy liên

tục:

tục thì đường cong ST như

a. Nguyên tắc:

thế nào?

- Bổ sung liên tục

Nuôi cấy liên tục là nuôi cấy

các

trong hệ thống mở và sự ST

dưỡng vào và đồng

của VSV được kéo dài ở pha
lũy thừa.

HS: gồm hai pha,
pha tiềm phát và

thời


chất

l ấy

dinh

ra

1

lượng dịch nuôi


pha lũy thừa.
GV: Ta nuôi cấy liên tục

cấy

tương

đương.

nhằm mục đích gì?

GV: Nuôi cấy liên tục có ý
nghĩa gì?

HS: trả lời
GV: Nêu những ứng dụng
của phương pháp nuôi cấy

này?

HS: trả lời

HS: trả lời
Hoạt động 3
Nghiên cứu SGK+ PHT
GV: Sinh sản ở VSV là gì?

VSV gồm hai nhóm VSVNS
và VSVNT.Mỗi nhóm SS như
thế nào chúng ta cùng nhau
lần lượt tìm hiểu.
GV: Qua nghiên cứu SGK hãy
cho biết VSVNS sinh sản

b. Mục đích:
Tránh hiện tượng
HS: trả lời

suy

vong

của

quần thể VSV.
c.Ý nghĩa



bằng các hình thức nào?

VSV luôn duy trì
ở pha lũy thừa,

GV: Để tìm hiểu các hình
thức sinh sản của VSV, các
em hãy nghiên cứu SGK và
thảo luận hoàn thành cho cô
PHT sau.
GV treo PHT.

GV hoàn thiện và cho HS sửa
chữa.
GV: Nghiên cứu sgk cho cô
biết VSVNT có những hình
thức sinh sản nào?

GV: Điểm khác biết cơ bản
về cấu tạo giữa VSVNS và
VSVSNT là gì?

GV: Như vậy phân đôi ở
VSVNT có theo cơ chế trực
phân không?

tạo ra sinh khối
lớn

trong


thời

gian nhất định.
HS: gồm 3 hình
thức :
+ phân đôi
+ nảy chồi
+ tạo bào tử

b. Ứng dụng:
- Thu hiệu suất
sinh khối tối đa.
- Sản xuất pro
đơn bào.
- Thu các hợp chất

HS: thảo luận,
hoàn thành PHT,
cử đại diện
trình bày kết quả.

có hoạt tính sinh
học cao: a.a,
III.Sự sinh sản ở
vi sinh vật
1.Khái niệm
sinh sản ở VSV là

HS: + phân đôi

+ tạo bào tử
+ nẩy chồi
+ vừa sinh
sản vô tính vừa
sinh sản hữu
tính.

Để nghiên cứu kĩ hơn các
hình thức sinh sản của
HS: VSVNT đã có
VSVNT , các em nghiên cứu
SGK, hoàn thành cho cô PHT. nhân chính thức.
GV treo PHT.

sự gia tăng về số
lượng cá thể VSV.

2.Sinh sản của
VSVNS


×