Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính xã đặng sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.57 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌ
HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG H
HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

----------

---------

NGUYỄN BÁ HẢI

THÀNH LẬP
P BẢN
BẢ ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ỤNG ĐẤT
TỪ BẢN
ẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH XÃ ĐẶNG
NG SƠN
S
HUYỆN

ĐÔ LƯƠNG – TỈNH NGHỆ
Ệ AN

Hà Nội, Năm 2015


TRƯỜNG ĐẠI H
HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ỜNG H


HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

----------

---------

NGUYỄN BÁ HẢI

THÀNH LẬP
P BẢ
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
DỤ
ĐẤT
TỪ BẢN
ẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH XÃ ĐẶNG
NG S
SƠN
HUYỆN
ỆN ĐÔ LƯƠNG – TỈNH NGHỆ
Ệ AN

Chuyên ngành : Qu
Quản lý đất đai
Mã ngành

: 52850103

NGƯỜI HƯỚNG
NG DẪ

DẪN: TH.S ĐỖ NHƯ HIỆP

Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. iv
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... - 1 1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... - 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... - 2 3. Yêu cầu của đề tài. ........................................................................................ - 3 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁCTHÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN
TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CẤP XÃ .................................................................. - 4 1.1. Tổng quan về bản đồ HTSDĐ ................................................................... - 4 1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... - 4 1.1.2. Căn cứ pháp lý ......................................................................................... - 8 1.1.3. Một số yêu cầu kỹ thuật làm bản đồ nền để thành lập hiện trạng sử dụng
đất (quyết định số 22/2007/ QĐ-BTNMT) ......................................................... - 8 1.1.4. Nội dung và nguyên tắc biểu thị các yếu tố hiện trạng sử dụng đất ........ - 8 1.2. Khái quát thực trạng quản lý và sử dụng đất đai ở nước ta hiện nay... - 11 1.2.1. Thực trạng quản lý đất đai ở nước ta hiện nay ..................................... - 12 1.2.2. Thực trạng sử dụng đất đai ở nước ta ngày nay .................................... - 13 1.3. Giới thiệu về các phần mềm......................................................................... - 17 1.3.1. Phần mềm MicroStationSE........................................................................ - 17 1.3.2. Phần mềm Famis ...................................................................................... - 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ - 23 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... - 23 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ - 23 2.2.1. Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai .................................. - 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ - 38 2.3.1. Phương pháp nội nghiệp ....................................................................... - 38 2.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp ................................................................... - 38 2.3.3. Phương pháp kế thừa ............................................................................ - 38 -

i


2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... - 38 2.3.5. Phương pháp xây dựng bản đồ .............................................................. - 38 CHƯƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... - 40 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ........................................ - 40 3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. - 40 3.1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên ........................................................................ - 41 3.1.2.1. Địa hình ............................................................................................... - 41 3.1.2.2. Khí hậu ................................................................................................ - 41 3.1.2.3. Đất đai ................................................................................................. - 42 3.1.2.4. Hệ thống thuỷ văn ................................................................................ - 42 3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội. .................................................... - 42 3.2. Tư liệu bản đồ .......................................................................................... - 44 3.2.1. Tư liệu bản đồ thu thập được ................................................................ - 44 3.2.2. Đánh giá tư liệu bản đồ ......................................................................... - 45 3.2.3. Quy trình thực nghiệm .......................................................................... - 45 3.3. Biên tập bản đồ HTSDĐ bằng phần mềm MicroStationSE và Famis ... - 45 3.3.1. Quy trình tổng quát................................................................................ - 45 3.3.2. Thực hiện quy trình ............................................................................... - 46 3.3.2.1. Thiết kế thư mục lưu trữ bản đồ ........................................................... - 46 3.3.2.2. Thành lập bản đồ nền từ bản đồ địa chính ........................................... - 47 3.3.2.3. Điều tra, đối soát, bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý lên
bản sao bản đồ nền ........................................................................................... - 61 3.3.2.4. Điều tra, đối soát, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng
đất lên bản sao bản đồ địa chính ...................................................................... - 61 3.3.2.5. Biên tập bản đồ .................................................................................... - 76 3.4. Nhận xét ................................................................................................... - 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ - 80 * Kết luận ........................................................................................................ - 80 * Kiến nghị ...................................................................................................... - 81 -

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai xã Đặng Sơnnăm 2014 ...................... - 28 Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 xã Đặng Sơn- huyện
ĐôLương - tỉnh Nghệ An ................................................................................ - 29 Bảng 2.3. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 xã Đặng Sơnhuyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An .................................................................... - 31 Bảng 2.4. Tình hình biến động đất đai xã Đặng Sơn giai đoạn 2010 - 2014 ... -34Bảng 3.1.Thư mục lưu trữ bản đồ ................................................................. - 46 -


iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các chức năng làm việc với số liệu đo đạc mặt đất ...................... - 18 Hình 1.2: Các chức năng làm việc với bản đồ địa chính. .............................. - 20 Hình 3.1:Sơ đồ vị trí xã Đặng Sơn ................................................................ .- 47 Hình 3.2: Xác định hệ quy chiếu WGS-84... .................................................. - 47 Hình 3.3: Hộp thoại Define mapping working units ..................................... - 48 Hình 3.4: Chọn Font chuẩn vnfont.rsc .......................................................... - 49 Hình 3.5: Hộp thoại Merge ........................................................................... - 50 Hình 3.6: Chọn Workspace ht_qh5 lúc khởi động MicroStation ................. - 52 Hình 3.7: Số hóa các đối tượng thủy văn ....................................................... - 53 Hình 3.8: Lựa chọn ghi chú thủy văn ............................................................ - 54 Hình 3.9: Trình bày hệ thống giao thông ...................................................... - 55 Hình 3.10: Số hóa các đối tượng dạng cầu .................................................... - 55 Hình 3.11: Hộp thoại Replace Text ................................................................ - 56 Hình 3.12: Hộp thoạiCell Attach Library .................................................... - 57 Hình 3.13:Triển cell lên khoanh đất chứa đối tượng độc lập quan trọng......-58Hình 3.14: Hộp thoại Move Parallel .............................................................. - 59 Hình 3.15: Biên tập ranh giới hành chính ..................................................... - 59 Hình 3.16: Hộp thoại Create Region ............................................................. - 60 Hình 3.19: Hộp thoại Alert............................................................................. - 63 Hình 3.20: Hộp thoại Percent Complete ....................................................... - 64 Hình 3.21: Sửa lỗi bằng tay ............................................................................ - 64 Hình 3.22: Hộp thoại tạo vùng ....................................................................... - 65 Hình 3.23: Khởi tạo Topology ........................................................................ - 66 Hình 3.24: Hộp thoại Gán thông tin từ nhãn ................................................ - 66 Hình 3.25: Hộp thoại Bảng thông tin thửa đất .............................................. - 67 Hình 3.26: Hộp thoại Sửa thông tin thửa ...................................................... - 68 Hình 3.27: Load frameht.ma.......................................................................... - 69 Hình 3.28: Hộp thoại công cụ Create Region ................................................ -70-

iv


Hình 3.29:Tô màu bằng công cụ Create Region ........................................... - 71 Hình 3.30: Hộp thoại vẽ nhãn thửa.................................................................. -72Hình 3.31: Nhãn thửa sau khi được vẽ .......................................................... - 73 Hình 3.32: Hộp thoại vẽ khung, tạo lưới Km ................................................ ..-74Hình 3.33: Cell chỉ hướng bắc........................................................................ - 75 Hình 3.34: Hộp thoại in………………………………………………………...-78 -

v


MỞĐẦU
1.Đặtvấnđề
“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, xây dựng, các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng.” _ Luật
Đất đai 1993. Như vậy, đế đảm bảo tầm quan trọng đặc biệt của đất đai đối với việc
phát triển kinh tế, tạo sự ổn định chính trị và giải quyết các vấn đề của xã hội, các
văn bản hướng dẫn thực hiện công tác Quản lý Nhà nước về đất đai liên tục cập
nhật, bố sung sửa đối cho phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị của đất nước.
Trong đó chỉ rõ:
Khảo sát, đánh giá, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một trong mười
lăm nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, được quy định tại điều 22 Luật đất đai
2013.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, được xây dựng
năm năm một lần gắn liền với việc kiểm kê đất đai quy định tại điều 34của Luật đất
đai 2013. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cung cấp các thông tin về mặt không gian

(vị trí, hình dáng, kích thước), thuộc tính (loại đất,...) của thửa đất. Là tài liệu pháp
lý cao để Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp thực hiện tốt công tác quản lý Nhà
nước về đất đai, là cơ sở để phục vụ cho công quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công
tác thiết kế quy hoạch và quản lý đất đai. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được sử
dụng như một loại bản đồ thường trực làm căn cứ đế giải quyết các bài toán tổng thể
cần đến thông tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và luôn giữ vai trò nhất định
trong nguồn dữ liệu về hạ tầng cư sờ. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là nguồn tài
liệu làm cơ sở để thành lập bản đồ địa chính và hỗ trợ đắc lực cho công tác thống
kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất....
Ngày nay, với tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa diễn ra một cách nhanh
chóng, sự phát triển của công nghệ thông tin diễn ra rất mạnh mẽ, có sức lan tỏa vào

-1-


các ngành, các lĩnh vực và đi sâu vào mọi khía cạnh của cuộc sống. Ngành Quản lý
đất đai cũng không nằm ngoài sự tác động đó.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, đồng thời được sự phân công của khoa Quản lý
đất đai, trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội tôi vận dụng trang thiết bị
máy vi tính, kết hợp với các phần mềmnhư MicroStationSE, phần mềm Famis. Đặc
biệt, dưới sự hướng dẫn của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đô Lương tỉnh
Nghệ An tôi thực hiện chuyên đề thực tập: “Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất từ bản đồ địa chính xã Đặng Sơn-huyện Đô Lương-tỉnh Nghệ An”
2. Mụctiêunghiêncứu
- Tập dượt, học hỏi những kiến thức cơ bản, tìm hiểu và nắm bắt quy trình
công nghệ tiên tiến trong công tác thành lập bản hiện trạng sử dụng đất bằng công
nghệ số. Qua đó, củng cố và nâng cao kiến thức, làm sáng tỏ thêm nội dung thực
tập.

- Thực hiện phương châm giáo dục “Học đi đôi với hành”, “Biến quá trình đào
tạo thành quá trình tự đào tạo”, nâng cao khả năng tự học và khả năng tự làm việc
của bản thân.
- Khai thác và ứng dụng phần mềm MicroStationSE, Famis trong công tác
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính xã Đặng Sơn - huyện
Đô Lương-tỉnh Nghệ An. Từ đó xác định được diện tích tự nhiên của xã, hiện trạng
quỹ đất đang sử dụng, quỹ đất chưa sử dụng, tình hình biến động đất đai so với kỳ
trước, tình hình thực hiện quy hoạch và thành lập hồ sơ địa chính.
- Phân bổ sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý, đúng mục đích, có hiệu quả, bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái cho những năm trước mắt và lâu dài.
Đáp ứng nhu cầu sử dụng đất phát triển kinh tế - xã hội bền vững của địa phương.
-Đưa đất đai vào sử dụng thích hợp với từng loại đất nâng cao đời sống vật
chất phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững và tiết kiệm. Tạo điều kiện thuận
lợi về đất đai phát triển các ngành nghề, có được bước chuyển đổi mạnh mẽ về cơ
cấu kinh tế - xã hội địa phương.

-2-


- Việc thành lập bàn đồ hiện trạng sứ dụng đất đã hỗ trợ cho việc thống kê,

kiếm kê đất đai; lập quy hoạch và kể hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Từ việc thành lập này đế đề suất các giải pháp nhằm nâng cao độ chính xác của
bàn đồ hiện trạng sử dụng đất trong các chu kỳ tiếp theo.
3. Yêucầucủađềtài.
- Nắm được hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- Xác định được chức năng các phần mềm MicroStationSE, Famis và một số
chức năng khác của máy tính.
- Thu thập đầy đủ các tài liệu liên quan đến hướng nghiên cứu: bản đồ nền, hồ

sơ địa giới hành chính, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước,
trích lục biến động sử dụng đất, các bản đồ trích lục kèm theo các quyết địnhgiao
đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất của cơ quan có thẩm quyền ban
hành.
- Sử dụng, lưu trữ sản phẩm của đề tài sau hoàn thành: bản đồ dạng số.
- Sử dụng thành thạo MicroStationSE, Famis liên quan thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thành lập trên cơ sở tính toán khoa học
chính xác, sử dụng thống nhất hệ tọa độ và độ cao nhà nước (hệ tọa độ VN-2000).
Tỷ lệ bản đồ thì phụ thuộc vào diện tích của xã.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương không kể phần mở đầu và phần kết
luận
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị

-3-



×