Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.38 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠII HỌC
H
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG HÀ N
NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

HOÀNG THỊ DOAN

ĐỒ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC
C TRẠNG
TR
CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT

ĐAI, CẤP
GIẤY CHỨNG
NG NHẬN
NH
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN
NS
SỞ HỮU
NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN
S
GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TẠII HUY
HUYỆN
THÁI THỤY,
TH
TỈNH THÁI BÌNH


Thái Bình – 2015


TRƯỜNG ĐẠII H
HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG HÀ N
NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

HOÀNG THỊ DOAN

ĐỒ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC
C TRẠNG
TR
CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT

ĐAI, CẤP
GIẤY CHỨNG
NG NHẬN
NH
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN
NS
SỞ HỮU
NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN
S
GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TẠII HUY
HUYỆN
THÁI THỤY,

TH
TỈNH THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Quản
n lý đất đai
Mã ngành:51850103
51850103

NGƯỜII HƯ
HƯỚNG DẪN: THS. ĐẶNG
NG THANH TÙNG

Thái Bình - 2015


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................................. 2
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................................................ 3
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................................... 5
1.TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI .................................................................................................................. 5
2.MụC ĐÍCH VÀ YÊU CầU NGHIÊN CứU ................................................................................................. 6
2.1. MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU ...................................................................................................................... 6
2.2. YÊU CầU NGHIÊN CứU ......................................................................................................................... 7
3. CấU TRÚC Đề TÀI...................................................................................................................................... 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU................................................................. 8
1.1. CƠ Sở KHOA HọC ................................................................................................................................... 8
1.1.1. KHÁI NIệM Về ĐĂNG KÝ ĐấT ĐAI VÀ CấP GIấY CHứNG NHậN ............................................. 8
1.1.2. Vị TRÍ, VAI TRÒ, ĐặC ĐIểM CủA CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐấT ĐAI,CấP GIấY CHứNG

NHậN QUYềN Sử DụNG ĐấT: .................................................................................................................... 13
1.2. CĂN Cứ PHÁP LÝ ................................................................................................................................. 21
1.2.1. MộT Số VĂN BảN LIÊN QUAN ĐếN CÔNG TÁC ĐKĐĐ, CấP GCN .......................................... 21
1.2.2. MộT Số QUY ĐịNH CủA PHÁP LUậT Về CÔNG TÁC ĐKĐĐ, CấP GCN ................................. 24
1.3. CƠ Sở THựC TIễN ................................................................................................................................. 30
1.3.1. TÌNH HÌNH THựC HIệN CÔNG TÁC ĐKĐĐ, CấP GCN TRONG Cả NƯớC ............................ 30
1.3.2. TÌNH HÌNH TRIểN KHAI CÔNG TÁC ĐKĐĐ, CấP GCN CủA TỉNH THÁI BÌNH. ................ 32
A.KếT QUả GIAO ĐấT, ĐĂNG KÝ, CấP GIấY CHứNG NHậN ĐấT NÔNG NGHIệP. ....................... 32
2.1. ĐốI TƯợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU .......................................................................................... 34
2.1.1. ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU ................................................................................................................ 34
2.1.2. PHạM VI NGHIÊN CứU .................................................................................................................... 34
2.2. NộI DUNG NGHIÊN CứU ..................................................................................................................... 34
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU .......................................................................................................... 34
2.3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIềU TRA, THU THậP Số LIệU.......................................................................... 34
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP THốNG KÊ ............................................................................................................ 35
2.3.3. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH ............................................................................................................... 35
2.3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TổNG HợP ..................................................................................... 35
2.3.5. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ....................................................................................................... 35
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 36
3.1. KHÁI QUÁT ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế XÃ HộI HUYệN THÁI THụY ............................. 36
3.1.1. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN ........................................................................................................................ 36


3.1.2. THựC TRạNG PHÁT TRIểN KINH Tế - XÃ HộI ........................................................................... 45
3.2. TÌNH HÌNH QUảN LÝ, Sử DụNG ĐấT TRÊN ĐịA BÀN HUYệN THÁI THụY ............................ 54
3.2.1. CÔNG TÁC QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về ĐấT ĐAI TạI THÁI THụY ............................................. 54
3.2.2. TÌNH HÌNH Sử DụNG ĐấT ............................................................................................................... 62
3.3. KếT QUả CÔNG TÁC ĐKĐĐ, CấP GCNQSDĐ TạI HUYệN THÁI THụY TÍNH ĐếN 31/12/2014
......................................................................................................................................................................... 69
3.3.1.


ĐốI VớI ĐấT NÔNG NGHIệP .................................................................................................... 69

3.3.2. ĐốI VớI ĐấT ở...................................................................................................................................... 73
3.3.3. ĐốI VớI ĐấT CủA CÁC Tổ CHứC .................................................................................................... 79
3.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐKĐĐ, CấP GCN CủA HUYệN THÁI THụY .......................................... 82
3.4.1. NHữNG THUậN LợI ........................................................................................................................... 82
3.4.2. TồN TạI VÀ KHÓ KHĂN ................................................................................................................... 83
3.5. MộT Số GIảI PHÁP NHằM NÂNG CAO CHấT LƯợNG CÔNG TÁC CấP GCN .......................... 84
3.5.1. GIảI PHÁP CHUNG ........................................................................................................................... 84
3.5.2. GIảI PHÁP Cụ THể ............................................................................................................................. 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 86
1. KếT LUậN .................................................................................................................................................. 86
2. KIếN NGHị ................................................................................................................................................. 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 89


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã nhận được sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo
khoa Quản lý Đất đai – Trường Đại học Tài nguyên và Môi Trường Hà Nội.
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, em còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của thầy giáo Th.S
Đặng Thanh Tùng. Thầy là người đã hướng dẫn em thực hiện những định
hướng của đề tài và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, chuyên viên Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thái Thụy đã cung cấp những thông tin, tư
liệu cần thiết để em hoàn thành tốt chuyên đề và tạo điều kiện cho em thực
tập thuận lợi.
Tự đáy lòng mình, em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu

đó.
Em xin kính chúc các Thầy, Cô giáo và các Anh, Chị luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc.

Sinh viên

Hoàng Thị Doan

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ĐKĐĐ

Đăng ký đất đai

GCN

Giấy chứng nhận

QSDĐ
GCNQSDĐ

Quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất


CP

Chính Phủ



Nghị định

TT

Thông tư

TNMT

Tài nguyên môi trường

UBND

Uỷ ban nhân dân

CT

Chỉ thị

QH

Quốc hội

LĐĐ


Luật đất đai

2


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 3.1 : Cơ cấu kinh tế một số ngành qua các năm

49

2

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014

66

Bảng 3.3 Kết quả đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ đối với
3

đất nông nghiệp của các xã trên địa bàn huyện Thái Thụy

74


tính đến 31/12/2014
Bảng 3.4: Kết quả đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ đối với
4

đất ở của các xã trên địa bàn huyện Thái Thụy tính đến

78

31/12/2014
5

Bảng 3.5: Kết quả cấp GCNQSDĐ cho các tổ chức trên địa
bàn huyện Thái Thụy tính đến 31/12/2014

3

85


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

1

Hình 1.1: Trang 1 và trang 4 mẫu Giấy chứng nhận


16

2

Hình 1.2: Trang 2 và trang 3 mẫu Giấy chứng nhận

16

3

Hình 3.1: Vị trí địa lý huyện Thái Thụy

41

4


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng nền tảng cho sự sống và mọi
hoạt động sản xuất của con người đều bắt nguồn từ đất đai. Đất đai là yếu tố
cấu thành nên lãnh thổ của mỗi quốc gia, là nguồn tư liệu sản xuất đặc biệt,
đất đai cung cấp nguồn nước cho sự sống đồng thời bảo tồn sự sống. Đất đai
là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình văn hóa xã hội, an ninh
quốc phòng.
Ngày nay, sự gia tăng dân số cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội ở
nước ta đang gây áp lực lớn đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là
đất đai. Điều này đòi hỏi công tác quản lý và sử dụng đất cần phải được quan
tâm rất thường xuyên, trong đó không thể coi nhẹ công tác đăng ký, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất , quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất. Bởi đây chính là căn cứ quan trọng để xác định một cách đầy đủ
nguồn gốc và các thuộc tính của đất đai - cơ sở cho việc khai thác, sử dụng
đất hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo tính lâu dài và bền vững.
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
nêu: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo
quy hoạch, kế hoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, đúng mục
đích và có hiệu quả”.
Luật đất đai 1987,1993, luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001, luật
đất đai 2003 và mới nhất là luật đất đai 2013 cùng với các văn bản hướng
dẫn thi hành luật đất đai ra đời đều khẳng định đăng ký đất đai ban đầu, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất là một trong các nội dung then chốt của công tác quản lý Nhà
nước về đất đai. Làm tốt được nội dung này sẽ tạo ra sự hỗ trợ rất lớn cho
việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở mỗi địa phương. Từ đó

5


phân tích những nguyên nhân, định hướng cho công tác phát triển kinh tế - xã
hội, ổn định an ninh quốc phòng và sử dụng đất đúng mục đích hiệu quả theo
pháp luật.
Trên thực tế hiện nay công tác này, ở một số địa phương diễn ra rất
chậm, hiệu quả công việc chưa cao, tình trạng quản lý lỏng lẻo, tài liệu chưa
chính xác, việc mua bán chuyển nhượng đất đai diễn ra ngầm chưa thông qua
cơ quan nhà nước, tình hình lấn chiếm, tranh chấp đất đai vẫn còn xảy ra
nhiều.
Huyện Thái Thụy cũng không nằm ngoài thực tế chung đó. Mặc dù
trong thời gian qua được sự quan tâm của các cấp, các ngành song công tác
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất còn gặp nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân
tác động.
Từ thực tế cũng như nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của vấn đề
đồng thời được sự phân công của khoa Quản lý đất đai cùng sự hướng dẫn
của thầy giáo ThS. Đặng Thanh Tùng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện
Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”.
2.Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý về công tác kê khai đăng
ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất.
- Tìm hiểu tình hình cấp Giấy chứng nhận tại huyện Thái Thụy, tỉnh
Thái Bình.

6


- Đánh giá hiệu quả và hạn chế trong công tác cấp Giấy chứng nhận
trên địa bàn huyện.
- Tìm ra những nguyên nhân, những khó khăn, thuận lợi từ đó đề xuất
những biện pháp có tính thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế mang lại hiệu
quả trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện.
2.2. Yêu cầu nghiên cứu
- Nắm vững chính sách pháp luật đất đai về kê khai đăng ký cấp Giấy
chứng nhận.
- Nguồn số liệu, tài liệu điều tra thu thập được phải có độ tin cậy, chính
xác phản ánh đúng quá trình thực hiện công tác đăng ký, cấp Giấy chứng

nhận trên địa bàn nghiên cứu.
- Số liệu điều tra thu thập được phải phân tích, đánh giá khách quan,
tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
- Nội dung của đề tài có thể áp dụng vào thực tế.
- Đề xuất các biện pháp có tính thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế
của địa phương.
3. Cấu trúc đề tài
Cấu trúc của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, còn có:
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương II: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu

7



×