Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp tạiquận nam từ liêm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.22 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
---------------***---------------

TRẦN VĂN HUẤN

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên nghành : Quản lý đất đai
Mã nghành

: 51850403

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : T.S DƯƠNG ĐĂNG KHÔI

HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã nhận được sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo
Khoa Quản lý đất đai, trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội.
Luận án ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn nhận được sự hướng dẫn chu
đáo, tận tình của thầy giáo TS. Dương Đăng Khôi là người hướng dẫn trực
tiếp trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận án.
Em cũng nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ủy ban nhân dân
phường Đại Mỗ, Phòng Nông nghiệp, Phòng Địa chính, các phòng ban và
nhân dân phường Đại Mỗ quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, viện Quy
hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, các anh chị em và bạn bè, sự động viên, tạo
mọi điều kiện về vật chất và tinh thần của gia đình và người thân


Với tấm lòng biết ơn, em xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý
báu đó.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2015
Sinh viên

Trần Văn Huấn

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ....................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 1
2.

MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI……………………………….3

2.1.

Mục đích của đề tài…………………………………………………………3

2.2.

Giới hạn nghiên cứu………………………………………………………..3

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...................... 5

1.1. Khái niệm, mục đích đánh giá đất đai ............................................... 5
1.2. Tình hình đánh giá đất trong và ngoài nước ..................................... 5
1.2.1. Tình hình đánh giá đất trên thế giới ................................................. 5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai ở Việt Nam .................. 16
1.3. Đánh giá thích nghi đất đai .............................................................. 22
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................. 22
1.3.2. Cấu trúc phân loại khả năng thích nghi đất đai ............................... 25
CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 28
2.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 28
2.1.1. Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. .............. 28

ii


2.1.2. Đánh giá tiềm năng đất đai : ............................................................. 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 28
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................ 33
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà
Nội ............................................................................................................... 33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 33
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên : ................................................................... 34
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................. 36
3.1.4. Đánh giá chung ................................................................................ 40
3.2. Đánh giá thích hợp đất đai đối với loại hình sử dụng đất trồng lúa tại
quận Nam Từ Liêm - Thành phố Hà Nội. ................................................. 42
3.2.1. Nhu cầu sinh thái của cây lúa ........................................................... 42
3.2.2. Lựa chọn các nhân tố đánh giá thích nghi đất đai cho cây lúa ........ 48
3.2.3. Xác định ngưỡng thích hợp cho từng nhân tố .................................. 51
3.2.4. Xây dựng bản đồ thích nghi .............................................................. 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................ Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC.................................................................................................... 67

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Chú giải

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc
(Food and Agriculture Organization )

LMU

Đơn vị đất đai ( Land Mapping Unit )

LUT

Loại hình sử dụng đất ( Land Use Type)

LC


Tính chất đất đai (Land Characteristic

LQ

Chất lượng đất đai (Land Quality)

LUR

Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement)

LUS

Hệ thống sử dụng đất (Land Use System)

TPCG
GIS

Thành phần cơ giới
Hệ thống thông tin địa lý – HTTTĐL (Geography
Information System)

N

Không thích nghi (Non Suitable)

S1

Rất thích nghi (Hight Suitable)

S2


Thích nghi trung bình (Monderately Suitble)

S3

Ít thích nghi (Marginally Suitable )

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của quận Nam Từ Liêm ............. 38
Bảng 3.2 : Tiêu chuẩn phân cấp các yếu tố ........................................................ 49
Bảng 3.3 : Đánh giá thích nghi yếu tố độ dốc ..................................................... 52
Bảng 3.4 : Đánh giá thích nghi yếu tố thành phần cơ giới đất .......................... 52
Bảng 3.5 : Đánh giá thích nghi yếu tố độ dày tầng đất ...................................... 53
Bảng 3.6 : Chỉ tiêu đánh giá điều kiện tự nhiên đối với cây lúa ....................... 53

v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1. Các phương pháp hai bước và song song trong tiến trình đánh giá
đất – FAO 1976 .................................................................................................... 14
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc của phân loại khả năng thích hợp đất đai ......................... 27
Sơ đồ 2.1 : Kỹ thuật GIS trong thu thập và xử lí thông tin ............................... 30
Hình 3.1 : Bản đồ thành phần cơ giới quận Từ Liêm ........................................ 54
Hình 3.2 : Bản đồ độ dày tầng đất quận Từ Liêm ............................................. 55
Hình 3.3 : Bản đồ độ dốc quận Từ Liêm ............................................................ 57
Hình 3.4 : Mô hình chồng xếp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ........................ 59

Hình 3.5 : Bản đồ đơn vị đất đai quận Từ Liêm ................................................ 60
Hình 3.6 : Bản đồ thích nghi cây lúa................................................................... 61

vi


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông, lâm
nghiệp, là nguồn tài nguyên không thể tái tạo được, là bộ phận đặc biệt hợp
thành môi trường sống và là vật mang của hệ sinh thái, đất đai chi phối đến sự
phát triển hay hủy diệt các thành phần khác của môi trường.
Đất đai cũng là tài sản chung quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu
vừa là đối tượng sản xuất của nông nghiệp và cũng là nơi xây dựng các công
trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh và an ninh quốc phòng. Chính vì vậy
việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững luôn là nhu cầu cấp thiết, đòi
hỏi phải cân nhắc kỹ càng, hoạch định khoa học.
Trong những thập kỷ gần đây do dân số tăng nhanh, nhất là ở các nước
đang phát triển đã thúc đẩy nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng,
gây ra sức ép đối với đất đai đặc biệt là những diện tích đất có khả năng sản
xuất nông nghiệp. Việc sử dụng đất thiếu hiểu biết của con người đã dẫn đến
hậu quả phá hủy đất đai tự nhiên làm ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái môi
trường đặc biệt là điều kiện khí hậu trên toàn thế giới như: nhiệt độ trái đất
tăng, nắng nóng kéo dài làm cho nhiều diện tích rừng bị cháy, đất đai khô
cằn…
Nhằm ngăn chặn những suy thoái về tài nguyên đất đai đồng thời cung
cấp căn cứ khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần
thiết phải có hướng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp đối với điều
kiện tự nhiên đất đai và điều kiện kinh tế - xã hội của từng khu vực cũng như
từng vùng cụ thể.

Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, con người đã xây dựng
các hệ sinh thái nhân tạo thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó đã làm
1


gim dn tớnh bn vng ca chỳng. Mt khỏc nụng nghip l mt ngnh sn
xut c bit, con ngi khai thỏc cỏc ngun li t nhiờn t t m bo
cỏc nhu cu v thc n v vt dng ca xó hi. Vỡ vy sn xut nụng nghip l
mt h thng phc tp trong mi quan h ca t nhiờn vi kinh t - xó hi.
Hin nay, quan im phỏt trin nụng nghip bn vng ó nh hng nhng
ti nghiờn cu cựng nhng ng dng quan trng v cp bỏch trong sn xut
nụng nghip ca th gii núi chung v Vit Nam núi riờng. ỏnh giỏ t ai l
mt ni dung nghiờn cu khụng th thiu c trong quỏ trỡnh phỏt trin mt
nn nụng nghip bn vng.
Hin nay nc ta ó ỏp dng nhng phng phỏp ỏnh giỏ t ca FAO
coi õy l phng tin ỏnh giỏ tim nng t ai phc v quy hoch s
dng t s dng t hp lý. Vic nghiờn cu tim nng t ai, xem xột mc
thớch hp ca cỏc loi hỡnh s dng t lm c s cho vic xut s dng
t thớch hp l vn cú tớnh cht chin lc v cp thit ca quc gia v
ca tng a phng.
Thc hin Ngh quyt s 132/NQ-CP ca Chớnh ph ngy 27/12/2014 v
vic iu chnh a gii hnh chớnh huyn T Liờm thnh lp 02 qun v
23 phng thuc thnh ph H Ni; k t ngy 01/4/2014, UBND qun Nam
T Liờm vi 10 phng trc thuc ó chớnh thc i vo hot ng. Cú din
tớch t nhiờn l 3.227,36 ha qun Nam T Liờm l mt trong nhng ụ th lừi,
l trung tõm hnh chớnh, dch v, thng mi ca Th ụ H Ni, theo quy
hoch chung Th ụ H Ni n 2030, tm nhỡn 2050.
Nhng nm gn õy nn kinh t phỏt trin nhanh, nhu cu s dng t
m rng sn xut ln. Tc độ tăng trởng kinh tế trong phạm vi toàn qun còn
hạn chế, tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn chậm, sản xuất nông lâm nghiệp còn

mang tính tự túc, tự cấp, sản xuất hàng hóa cha phát triển, cha tạo ra đợc
vùng sản xuất chuyên canh tập trung có sản lợng hàng hóa lớn. Cơ sở hạ tầng

2


giao thông, điện nớc, thông tin, bu chính viễn thông cha đáp ứng đợc yêu
cầu của ngời dân hiện nay ... Tóm lại: Tiềm năng đất đai của qun cha đợc
phát huy và sử dụng có hiệu quả, đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu
hẹp
ỏnh giỏ tim nng t ai bit c qu t v kh nng hin cú t
ú ch ra phng hng s dng t hp lý, cú hiu qu l vic lm cn thit.
Xut phỏt t thc t trờn v c s phõn cụng ca Khoa Qun lớ t ai
Trng i Hc Ti Nguyờn v Mụi Trng H Ni, c s quan tõm
hng dn ca Thy giỏo TS Dng ng Khụi, em tin hnh nghiờn cu
thc hin ti ỏnh giỏ tim nng t ai cho phỏt trin nụng nghip
tiqun Nam t Liờm, thnh ph H Ni .
2. MC CH V GII HN CA TI
2.1.

Mc ớch ca ti

+ Nghiờn cu c im ca loi hỡnh s dng t trng lỳa ti qun Nam
T Liờm.
+ ỏnh giỏ s thớch nghi t ai cõy lỳa qun Nam T Liờm giỳp cho
vic quy hoch v phỏt trin cõy lỳa trờn a bn qun cú tớnh khoa hc
v hiu qu, nõng cao hiu qu s dng t.
2.2.

Gii hn nghiờn cu


* i tng nghiờn cu
- iu kin t nhiờn, kinh t xó hi nh hng ti vic s dng t ca
qun Nam T Liờm - thnh ph H Ni cho mc ớch phỏt trin cõy lỳa
- Cỏc nhõn t nh hng n sinh trng v phỏt trin ca cõy lỳa.
- Ti liu v bn qun T Liờm thnh ph H Ni
- Quy trỡnh ỏnh giỏ t ai ca FAO (1976).

3


* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài chỉ dừng lại ở mức đề xuất vùng thích nghi đất
đai tự nhiên cho trồng lúa, chưa xem xét, đánh giá các yếu tố kinh tế - xã hội
và môi trường, cũng như đánh giá vùng thích nghi cho các loại cây trồng khác
trong vùng
- Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bànquận
Nam Từ Liêm - Thành phố Hà Nội.

4



×