Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính tại xã tân phương, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.83 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TRỊNH CÔNG AN

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TẠI XÃ TÂN PHƯƠNG
HUYỆN THANH THỦY – TỈNH PHÚ THỌ


Phú Thọ - 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TRỊNH CÔNG AN

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TẠI XÃ TÂN PHƯƠNG
HUYỆN THANH THỦY – TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã ngành: 51855103
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thị Huệ

Phú Thọ – 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa Quản lý đất đai- trường Đại
học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội, được sự giúp đỡ quý báu của các
thầy giáo, cô giáo và bạn bè em đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp Hoàn


thành bài khóa luận này, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn các thầy cô
giáo trong khoa Quản lý đất đai- trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường
Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này. Đồng thời em gửi lời
cảm ơn đặc biệt về sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Huệ đã tận tình
hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài khóa luận này.
Cùng sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của các cán bộ, nhân viên phòng địa
chính - UBND xã Tân Phương, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian thực tập Tuy vậy, do thời gian có hạn,
cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập nên trong bài
khóa luận tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất
định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các
thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức
của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là hoàn
toàn trung thực cũng như chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc ./.
Người viết đồ án

Trịnh Công An

iv



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

BĐĐC

Bản đồ địa chính

BĐHTSDĐ

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

BTN&MT

Bộ Tài nguyên Và Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ix

DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ ........................................................................... x
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................ 5
1.1. Bản đồ địa chính ................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính. ........................................................ 5
1.1.2. Những tính chất cơ bản của bản đồ địa chính ................................ 7
1.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................................................. 10
1.2.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất. ................................... 10
1.2.2. Mục đích của bản đồ hiện trạng sử dụng đất. .............................. 10
1.2.3. Yêu cầu của bản đồ hiện trạng sử dụng đất.................................. 11
1.2.4. Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ hiện trạng ................ 11
1.2.5. Độ chính xác của bản đồ hiện trạng ............................................ 13
1.3. Nội dung của bản đồ hiện trạng .......................................................... 14
1.3.1. Nguyên tắc thể hiện nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã
.............................................................................................................. 14
1.4. Phương pháp và quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .... 15
1.4.1. Phương pháp ............................................................................... 15
1.4.2. Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đât .................... 157
1.5. Công tác biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. ............................... 18
1.6. Cơ sở và các đặc trưng kỹ thuật ......................................................... 19

vi


CHƯƠNG 2.GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ỨNG DỤNGTRONG THÀNH LẬP
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ........................................................... 20
2.1. Giới thiệu phần mềm Microstation ..................................................... 20
2.2 Các chức năng cơ bản của phần mềm Microstation ............................. 21
2.2.1. Giao diện trong Microstation....................................................... 21
2.2.2. Thao tác với File .......................................................................... 23

2.2.3. Đặt tỷ lệ, đơn vị đo....................................................................... 24
2.2.4. Các thao tác điều khiển màn hình ................................................ 25
2.2.5. Quản lý lớp thông tin ................................................................... 25
2.2.6. Đối tượng đồ họa (Element)......................................................... 25
2.3. Xây dựng và quản lý dữ liệu trong Microstation ................................ 25
2.3.1. Xây dựng dữ liệu trong Microstation ........................................... 25
2.3.2. Tổ chức dữ liệu trong Microstation.............................................. 26
2.4. Quy trình các bước xây dựng bản đồ hiện trạng từ bản đồ địa chính. . 27
2.4.1. Tổng hợp các tờ bản đồ địa chính thành 1 tờ bản đồ cụ thể. ........ 27
2.4.2. Chuẩn hóa nội dung bản đồ. ........................................................ 28
2.4.3. Sửa lỗi và tạo topology. ............................................................... 28
2.4.4. Biên tập và trình bày .................................................................... 34
CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM XÂY DỰNGBẢN ĐỒ HIỆN TRẠNGSỬ
DỤNG ĐẤT XÃ TÂN PHƯƠNG, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ
THỌ .............................................................................................................................. 36
3.1. Khái quát tình hình khu vực xã Tân Phương ...................................... 36
3.1.1. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên và môi trường ............................ 36
3.1.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội ............................................................ 38
3.1.3. Tình hình quản lý đất ở địa phương ............................................. 38
3.1.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014. ............................................... 40
3.2. Thực nghiệm trên tổng diện tích đất đai xã Tân Phương. ................... 42

vii


3.2.1. Điều tra, thu thập, xử lý số liệu .................................................... 42
3.2.2. Tạo bản đồ nền ............................................................................ 43
3.2.3. Phân lớp nội dung........................................................................ 46
3.2.4. Hoàn thiện và chuẩn hoá dữ liệu ................................................. 46
3.2.5. Biên tập và trình bày .................................................................... 49

3.2.6. Kết quả thực nghiệm .................................................................... 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 61

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ bản đồ nền dựng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ..... 13
Bảng 3.1 Thống kê sử dụng đất nông nghiệp ................................................ 41
Bảng 3.2 Thống kê sử dụng đất phi nông nghiệp .......................................... 42
Bảng 3.3 Phân lớp (Level), màu, tên kiểu ký hiệu trên bản đồ hiện trạng sử
dụng đất ....................................................................................................... 46

ix


DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ
Hình 3.1 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất xã Tân Phương ................................... 40
Hình 3.2 Mảnh bản đồ sau khi gộp ............................................................... 44
Hình 3.3 Mảnh bản đồ sau khi xóa các đối tượng không cần thiết ................ 45
Hình 3.4 Bản đồ sau khi tổng quát hóa ......................................................... 45
Hình: 3.5 Bản đồ trước khi chạy tâm thửa .................................................... 47
Hình 3.6 Tâm thửa sau khi chạy ................................................................... 48
Hình 3.7 Bản đồ trước khi vẽ nhãn thửa .......................................................... 48
Hình 3.8 Bản đồ sau khi vẽ nhãn thửa .......................................................... 49
Hình 3.9 Bản đồ sau khi tô màu ................................................................... 51
Hình 3.10 Bản đồ sau khi tô màu.................................................................. 51
Hình 3.11 Khung bản đồ .............................................................................. 53
Hình 3.12 Sơ đồ vị trí xã Tân Phương .......................................................... 54

Hình 3.13. Cell chỉ hướng bắc ...................................................................... 55
Hình 3.14 Bảng chú dẫn ............................................................................... 56
Hình 3.15 Bản đồ HTSDĐ xã Tân Phương................................................... 58

x


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân
bố các khu dân cư, xây dựng, các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc
phòng.
Như vậy, để đảm bảo tầm quan trọng đặc biệt của đất đai đối với việc
phát triển kinh tế, tạo sự ổn định chính trị và giải quyết các vấn đề của xã hội,
các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác Quản lý Nhà nước về đất đai liên
tục cập nhật, bổ sung sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị của
đất nước. Trong đó chỉ rõ:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, được xây
dựng năm năm một lần gắn liền với việc kiểm kê đất đai quy định tại điều 53
của Luật đất đai 2013. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cung cấp các thông tin
về mặt không gian (vị trí, hình dáng, kích thước), thuộc tính (loại đất,…) của
thửa đất. Là tài liệu pháp lý cao để Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp thực
hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai, là cơ sở để phục vụ cho công
quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Ngày nay, với tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa diễn ra một cách
nhanh chóng, sự phát triển của công nghệ thông tin diễn ra rất mạnh mẽ, có
sức lan tỏa vào các ngành, các lĩnh vực và đi sâu vào mọi khía cạnh của cuộc
sống. Ngành Quản lý đất đai cũng không nằm ngoài sự tác động đó.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, đồng thời được sự phân công của

khoa Quàn lí đất đai – Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội,
vận dụng trang thiết bị kĩ thuật, kết hợp với các phần mềm bản đồ như
MicroStation, Famis…tôi thực hiện đồ án thực tập: “Xây dựng bản đồ hiện

1


trạng sử dụng đấttừ bản đồ địa chínhtại xã Tân Phương, huyện Thanh
Sơn, tỉnh Phú Thọ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đợt thực tập nhằm đạt những mục tiêu sau:
- Thu thập số liệu trên địa bàn xã Tân Phương, huyện Thanh Sơn, tỉnh
Phú Thọ
- Tìm hiểu và nắm bắt quy trình công nghệ tiên tiến trong công tác
thành lập bản hiện trạng sử dụng đấttừ bản đồ địa chính bằng công nghệ số
- Xây dựng được bản đồ hiện trạng.
- Thành lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã dựa trên phần
mềm MicroStation
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tuân thủ nghiêm túc những quy định của Cơ quan và Nhà trường.
- Sử dụng thành thạo phần mềm MicroStation, và một số các chức năng
khác của máy vi tính.
- Công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã Tân Phương ,
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ phải tuân thủ theo đúng những quy phạm về
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên Môi trường ban
hành.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thành lập trên cơ sở toán học xác
định, sử dụng thống nhất hệ thống tọa độ và độ cao Nhà nước (hệ tọa độ VN2000). Tỷ lệ bản đồ tùy thuộc vào diện tích của đơn vị hành chính cần xây
dựng bản đồ.

4. Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi không gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại xã Tân
Phương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

2


- Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ: 27/01/2015 –
20/03/2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đồ án này chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
5.1. Phương pháp điều tra, thu thập, phân tích tài liệu.
Đề tài đã thu thập, tổng quan tài liệu từ các nguồn khác nhau và phân
tích sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý liên quan đến nội dung nghiên
cứu.
Đề tài này đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau như bản đồ địa
chính do UBND xã Tân Phương cung cấp, báo cáo thống kê ngày 01 tháng 01
năm 2014 do UBND xã Tân Phương cung cấp.
5.2. Phương pháp điều tra thực địa
Trong quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất không tránh
khỏi những thiếu sót do vậy cần tiến hành điều tra thực địa, đối soát bản đồ
nhằm bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện bản đồ.
5.3. Phương pháp minh họa bản đồ
Là một trong những phương pháp chính được lựa chọn để thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, phương pháp này là sử dụng bản đồ địa chính hoặc
bản đồ địa chính cơ sở mới được thành lập kể từ lần kiểm kê trước đến nay
làm nền và kết hợp với các quy phạm để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng
đất. Mục đích chính của phương pháp này là lợi dụng sự chính xác về tọa độ
địa lý của các khoanh đất trên bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở sẽ

giúp cho bản đồ hiện trạng chính xác hơn trong các thông tin về mặt diện tích,
vị trí không gian của các khoanh đất có cùng muc đích sử dụng. Bên cạnh đó
việc sử dụng phương pháp này còn bảo đảm tính hiện thực so với bên ngoài
thực địa, vì bản đồ địa chính có rất ít biến động so với thực tế.

3


6. Cấu trúc đồ án
Bố cục gồm có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận.
- Chương 2: Giới thiệu phần mềm ứng dụng trong thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
- Chương 3: Thực nghiệm xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ
bản đồ địa chính tại xã Tân Phương, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.

4



×