Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại thị trấn vĩnh bảo huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.88 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠ
Ạ HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG HÀ N
NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
------------- -------------

NGUY
NGUYỄN
THÙY DƯƠNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH
ÌNH HÌNH QUẢN
QU
LÝ VÀ SỬ DỤNG
ỤNG ĐẤT
TẠI THỊ TRẤ
ẤN VĨNH BẢO - HUYỆN VĨNH
ĨNH BẢO
B
THÀNH PH
PHỐ HẢI PHÒNG

Hà Nội - 2015


TRƯỜNG ĐẠ
ẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG HÀ NỘI
N
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI


-------------

-------------

NGUY
NGUYỄN
THÙY DƯƠNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH
ÌNH HÌNH QUẢN
QU
LÝ VÀ SỬ DỤNG
ỤNG ĐẤT
TẠI THỊ TRẤ
ẤN VĨNH BẢO - HUYỆN VĨNH
ĨNH BẢO
B
THÀNH PHỐ
PH HẢI PHÒNG

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Mã ngành

: 52850103

GIÁO VIÊN HƯ
HƯỚNG DẪN : ThS. LƯU THÙY DƯƠ

ƯƠNG

Hà Nội - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội, được sự nhiệt tình giảng dạy của các Thầy, Cô trong
trường nói chung, trong khoa Quản lý đất đai nói riêng đã trang bị cho em
những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc sống, tạo cho em hành
trang vững chắc cho công tác sau này.
Xuất phát từ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm
ơn các thầy cô. Đặc biệt để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, ngoài
sự cố gắng nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp từ giáo
viên hướng dẫn ThS. Lưu Thùy Dương, các thầy cô trong khoa Quản lý đất
đai, cùng các cán bộ trong UBND thị trấn Vĩnh Bảo, phòng Tài Nguyên và
Môi trường huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng và các phòng ban khác đã
tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này theo đúng nội dung,
kế hoạch được giao.
Đồ án chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận
được sự chỉ bảo của các Thầy, các Cô và các bạn để báo cáo được hoàn thiện
hơn. Đó sẽ là những kiến thức bổ ích cho em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày…tháng…năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thùy Dương



ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ i
MỤC LỤC .................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
2. Mục đích – yêu cầu ................................................................................... 3
2.1. Mục đích.............................................................................................. 3
2.2. Yêu cầu ................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................... 4
1.1. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của quản lý Nhà nước về đất đai......... 4
1.1.1. Sơ lược về lịch sử ngành địa chính và quản lý Nhà nước về đất đai
qua các thời kỳ ....................................................................................... 4
1.1.2. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý và sử dụng
đất ........................................................................................................ 13
1.2. Khái quát về tình hình quản lý đất đai của một số nước trên thế giới 15
1.2.1. Thụy Điển ................................................................................... 15
1.2.2 Trung Quốc.................................................................................. 16
1.2.3 Pháp............................................................................................ 17
1.2.4 Australia ...................................................................................... 18
1.3. Khái quát về tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam trong
những năm qua ......................................................................................... 19
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 24
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 24

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................... 24
2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 24
2.2.1. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của quản lý Nhà nước về đất đai 24


iii

2.2.2. Kết quả hoạt động thực hiện pháp luật đất đai của cả nước và
huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phòng trong thời gian qua................ 25
2.2.3. Kết quả thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về đất đai của thị
trấn Vĩnh Bảo – huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phòng .................... 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 26
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 27
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Vĩnh Bảo – huyện Vĩnh
Bảo – thành phố Hải Phòng ...................................................................... 27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên .................................. 27
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................ 28
3.1.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ............................................ 29
3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng
đến công tác quản lý sử dụng đất.......................................................... 33
3.2. Kết quả thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai của thị trấn
Vĩnh Bảo – huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014
................................................................................................................. 34
3.2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện văn bản đó ........................................................... 34
3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính................................................................ 36
3.2.3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng
đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất;

điều tra xây dựng giá đất ...................................................................... 37
3.2.4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất..................... 38
3.2.5. Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển
mục đích sử dụng đất ............................................................................ 39
3.2.6. Công tác quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi
đất ........................................................................................................ 40
3.2.7. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất............................................................................................ 42
3.2.8. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai ............................................. 45
3.2.9. Công tác xây dựng hệ thống thông tin đất đai ............................. 47
3.2.10. Công tác quản lý tài chính về đất đai và giá đất ....................... 49


iv

3.2.11. Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất ................................................................................. 50
3.2.12. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc
chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật
về đất đai .............................................................................................. 51
3.2.13. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai ..................... 51
3.2.14. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại,
tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai ................................................ 53
3.2.15. Công tác quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.......................... 55
3.3. Đánh giá tình hình sử dụng đất của thị trấn Vĩnh Bảo – huyện Vĩnh
Bảo – thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2014 ..................................... 56
3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất ............................................................... 56
3.3.2. Biến động đất đai trên địa bàn thị trấn Vĩnh Bảo........................ 59
3.4. Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất đai

của thị trấn Vĩnh Bảo – huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phòng ............ 65
3.4.1. Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nướcvề
đất đai .................................................................................................. 65
3.4.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai ....................... 66
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................. 68
4.1. Kết luận ............................................................................................. 68
4.2. Đề nghị .............................................................................................. 70


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Kết quả điều tra việc bồi thường khi thu hồi đất ................... 42
Bảng 3.2. Kết quả điều tra công tác cấp GCNQSDĐ của thị trấn Vĩnh
Bảo (tính đến ngày 31/12/2014) ........................................................... 44
Bảng 3.3. Thống kê diện tích đất đai qua các năm 2010 - 2014 ............ 46
Bảng 3.4. Kết quả nguồn thu ngân sách từ đất đai của thị trấn Vĩnh Bảo
năm 2014.............................................................................................. 49
Bảng 3.5. Kết quả điều tra giải quyết khiếu nại tố cáo, tranh chấp đất đai
trên địa bàn thị trấn giai đoạn 2010 - 2014 ........................................... 54
Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Vĩnh Bảo năm 2014 ........ 57
Bảng 3.7: tình hình biến động nhóm đất nông nghiệp ........................... 62
Bảng 3.8: tình hình biến động nhóm đất phi nông nghiệp ..................... 64


vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Thống kê đất nông nghiệp năm 2014 ................................. 58
Hình 3.2. Thống kê đất phi nông nghiệp 2014 theo ........................... 59

Hình 3.3.Biến động diện tích các loại đất chính ................................ 60
Hình 3.4.Biến động diện tích đất nông nghiệp ................................... 62
Hình 3.5. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp ........................... 64


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GCNQSDĐ:

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

UBND:

Ủy ban nhân dân

HĐND:

Hội đồng nhân dân

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với con người. Quá
trình vận động và phát triển của loài người luôn gắn bó chặt chẽ với đất đai.
Do đó giữa con người và đất đai có mối quan hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn
nhau. Đất đai là môi trường sống và là nơi con người tiến hành hàng loạt
những hoạt động sống của mình như trồng trọt, xây dựng các nhà máy, công
trình công cộng phục vụ cho mục đích an ninh quốc phòng, phục vụ cho toàn
xã hội. Không chỉ có vậy, đất là mọi ý nghĩa của cuộc sống, từ đất con người
có của cải để ăn, có nhà để ở, có không gian để làm việc, có điều kiện để
nghhỉ ngơi. Thiếu đất loài người không thể tồn tại. Hơn nữa, đất được coi là
tư liệu sản xuất đặc biệt cùng với lao động tạo ra của cải vật chất, là tư liệu
sản xuất không thể thay thế được nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Đối với
nước ta, Đảng ta đã khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước
đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý.
Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số, quá trình đô thị
hoá và công nghiệp hoá tăng nhanh đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày một
tăng cao, trong khi đó tài nguyên đất là hữu hạn. Vì vậy, vần đề đặt ra đối với
Đảng và nhà nước ta là làm thế nào để sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả
và bền vững nguồn tài nguyên đất đai.
Trước yêu cầu bức thiết đó Nhà nước đã sớm ra các văn bản pháp luật
quy định quản lý và sử dụng đất đai như: Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai 1989, Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi
và bổ sung năm 1998, 2001, Luật đất đai 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009,
Luật đất đai 2013, và các văn bản, thông tư, nghị định đi kèm.


2

Luật đất đai hiện hành là luật đất đai 2013 có hiệu lực thi hành từ
ngày01/07/2014 Ngay khi Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hội ban hành
Chính phủ, Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính đã ban hành một loạt

các Nghị định, Thông tư để hướng dẫn thi hành luật đất đai. Tại điều 22 luật
đất đai 2013 đã đưa ra 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai nhằm phục vụ
cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai thống nhất từ trung ương đến địa
phương.
Trong giai đoạn hiện nay, đất đai đang là một vấn đề hết sức nóng
bỏng. Quá trình phát triển kinh tế xã hội đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày
càng đa dạng. Các vấn đề trong lĩnh vực đất đai phức tạp và vô cùng nhạy
cảm. Do đó cần có những biện pháp giải quyết hợp lý để bảo vệ quyền và lợi
ích và chính đáng của các đối tượng trong quan hệ đất đai. Nên công tác quản
lý nhà nước về đất đai có vai trò rất quan trọng.
Thị trấn Vĩnh Bảo cách trung tâm thành phố Hải Phòng 40 km, là cửa
ngõ phía Tây Nam của thành phố Hải Phòng, là nơi giao cắt của quốc lộ 10 và
quốc lộ 37 đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Hơn nữa,
những năm trở lại đây, quá trình đô thị hóa đã và đang phát triển mạnh mẽ.
Cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản
lý của Nhà nước về đất đai.
Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trở thành vấn đề
cấp thiết hiện nay. Với yêu cầu cấp thiết trên được sự phân công của khoa
quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và sự
hướng dẫn của cô giáo ThS. Lưu Thùy Dương. Tôi xin tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại thị trấn Vĩnh Bảo huyện Vĩnh Bảo - thành phố Hải Phòng”.


3

2. Mục đích – yêu cầu
2.1. Mục đích
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ cơ sở pháp lý của công tác
quản lý Nhà nước về đất đai .
- Điều tra, thu thập số liệu, tài liệu về việc quản lý và sử dụng đất của

thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 –
2014. Trên cơ sở đó đánh giá và rút ra được những ưu điểm và những tồn tại
trong việc thực hiện 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai và đề xuất một
số giải pháp giúp cơ quan quản lý Nhà nước quản lý chặt chẽ, nắm chắc vốn
tài nguyên của đất nước.
2.2. Yêu cầu
- Nắm vững tình hình quản lý của Thị trấn Vĩnh Bảo theo 15 nội dung
quản lý Nhà nước về đất đai.
- Tìm hiểu và nắm vững những quy định của pháp luật về công tác
quản lý Nhà nước về đất đai.
- Đảm bảo số liệu phải phản ánh khách quan, trung thực, chính xác.
- Những ý kiến đề xuất phải có tính khả thi và phù hợp với thực tế của
địa phương.



×