Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến tình hình quản lý đất nông nghiệp và đời sống của người dân huyện đan phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.83 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

----------

---------

NGUYỄN THỊ THÚY HOA

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ
ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội, Năm 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

----------

---------

NGUYỄN THỊ THÚY HOA

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
ĐẾN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP
VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,


THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Mã ngành

: 52.85.01.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng
góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến T.S Nguyễn Thị Hồng Hạnh, giảng
viên Khoa Quản lý đất đai - trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Tài
nguyên và môi trường Hà Nội nói chung, các thầy cô trong khoa Quản lý đất đai nói
riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên
ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
đồ án tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Hoa



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ..... 3
1.1.1. Một số thuật ngữ ............................................................................................ 3
1.1.2. Sử dụng đất đai .............................................................................................. 3
1.1.3. Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ...................................................................... 6
1.2. Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của một số nước trên thế giới,
vùng lãnh thổ và ở Việt Nam ................................................................................... 9
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và vùng lãnh thổ ........................ 9
1.2.2. Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam ................................................. 12
1.3. Tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến tình hình quản lý đất
nông nghiệp và đời sống người dân. ...................................................................... 17
1.3.1. Tác động đến tình hình quản lý đất nông nghiệp ........................................... 17
1.3.2. Tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến đời sống người dân .......... 21
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
28
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 28
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 28
2.2.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu .......................................................................... 28
2.2.2. Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ................................................... 29
2.2.3. Thực trạng quản lý đất nông nghiệp ............................................................. 29
2.2.4.Đánh giá tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến quản lý đất nông
nghiệp


29


2.2.5. Đánh giá tác độngcủa chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến đời sống người dân
29
2.2.6. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và đời sống người dân
huyện Đan Phượng. ............................................................................................... 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 30
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .......................................................... 30

2.3.2. Phương pháp so sánh .......................................................................... 30
2.3.3.Phương pháp kế thừa các tài liệu có sẵn ........................................................ 30
2.3.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ........................................................ 30
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 32
3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu......................................................................... 32

3.1.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ............................................................ 32
3.1.2. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 34
3.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Đan Phượng. ..................... 37
3.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................................... 37
3.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập............................................... 38
3.3. Thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đan Phượng 40

3.3.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành .............................................. 40
3.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính................................................................................... 41
3.3.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất ................................................... 41


3.3.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ........................................... 42
3.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất ......... 42

3.3.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ..................................................................... 43
3.3.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai ..................................................... 43


3.3.8.Quản lý và phát triển thị trường chuyển quyền sử dụng đất trong thị
trường bất động sản ...................................................................................... 44
3.3.9. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm về đất đai ..................................................................... 44
3.3.10. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất đai ......................................................... 44
3.4.Hiện trạng sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện
Đan Phượng........................................................................................................... 45
3.4.1.Phân tích hiện trạng và đánh giá biến động các loại đất ................................ 45
3.4.2. Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện Đan Phượng ...................... 54
3.4.3. Nguyên nhân của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2014
59
3.4.4. Đánh giá chung về việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện
Đan Phượng giai đoạn 2000 - 2014........................................................................ 60
3.5. Tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến quản lý đất nông nghiệp 62
3.5.1. Đẩy nhanh việc ban hành các văn bản pháp luật về đất đai ............................ 62
3.5.2. Đẩy mạnh công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất ..... 64
3.5.3. Tác động gián tiếp đến việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất..... 65
3.5.4. Thúc đẩy thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo
hướng tích tụ đất đai .............................................................................................. 67
3.6. Tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến đời sống người dân

huyện Đan Phượng ................................................................................................ 68
3.6.1. Tác động đến thu nhập, việc làm của người dân ............................................ 68
3.6.2. Tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến đời sống xã hội......... 72
3.6.3. Tác động đến các vấn đề xã hội khác ........................................................... 76
3.6.4. Tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến môi trường sống
của người dân ........................................................................................................ 77
3.7. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đất nông nghiệp và đời sống người
dân

79

3.7.1. Các giải pháp về chính sách ......................................................................... 79


3.7.2.Các giải pháp để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân ......................... 85
3.7.3. Các giải pháp về quy hoạch sử dụng đất ...................................................... 87
3.7.4. Giải pháp nhằm khắc phục các mối quan hệ trong xã hội ............................. 88
3.7.5. Các giải pháp để bảo vệ môi trường ............................................................. 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 90
1. Kết luận ............................................................................................................. 90
2. Kiến nghị ........................................................................................................... 91
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

CNH


Công nghiệp hóa

CP

Chính phủ

ĐTH

Đô thị hóa

GDP

Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)

HĐH

Hiện đại hóa

HTX

Hợp tác xã

KCN

Khu công nghiệp

KH

Kế hoạch




Nghị định

NQ

Nghị quyết

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TT

Thông tư

TP

Thành phố

UBND


Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Các loại đất của huyện Đan Phượng năm 2014 ............................ 34
Bảng 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Đan Phượng....... 38
Bảng 3.3: Cơ cấu GDP các ngành kinh tế huyện Đan Phượng ...................... 38
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Đan Phượng .................. 46
Bảng 3.5. Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2014 - năm 2000
50
Bảng 3.6. Điều kiện trường học và giáo dục đào tạo..................................... 75


DANH MụC HÌNH

Hình 1.1. Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2000 - 2014 13
Hình 1.2. Xu hướng biến động đất phi nông nghiệp theo vùng thời kỳ 2000 2014

14

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí địa lý huyện Đan Phượng- Tp Hà Nội ........................ 32
Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất theo 3 loại đất chính: Đất nông nghiệp, đất phi
nông nghiệp và đất chưa sử dụng ................................................................. 45
Hình 3.3. Diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ....................... 52
Hình 3.4. Tình hình biến động đất nông nghiệp, phi nông nghiệp ................ 54
Hình 3.5. Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất NTTS và đất lúa
giai đoạn 2000 - 2014. .................................................................................. 57
Hình 3.6. Diện tích đất lúa, đất NTTS, đất sản xuất nông nghiệp ................... 66

Hình 3.7: Thu nhập bình quân giai đoạn 2000 - 2014 ................................... 68


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự tồn tại và
phát triển của mọi sự sống trên trái đất. Đất đai được sử dụng cho nhiều mục đích
khác nhau, đặc biệt trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế.
Nước ta vốn là một đất nước thuần nông, 20 năm trở lại đây tuy đã có những thành
tựu to lớn, tuy nhiên vẫn chưa thoát khỏi tính chất của một nền kinh tế nông nghiệp.
Đảng, nhà nước và nhân dân ta đang nỗ lực phấn đấu để “...đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại:.Đảng cũng đã khẳng
định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu”.
Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp
hóa (CNH), đô thị hóa (ĐTH) tăng nhanh đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày
ngày một tăng cao, trong khi đó tài nguyên đất đai là hữu hạn. Vì vậy, vấn đề đặt ra
đối với Đảng và nhà nước ta là làm thế nào để có thể sử dụng đất đai một cách tiết
kiệm, hiệu quả và bền vững. Trước yêu cầu đó, Nhà nước đã sớm ban hành những
văn bản pháp luật quy định quản lý và sử dụng đất như: Hiến pháp năm 1992 nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật đất đai 2003, luật đất đai 2013...
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa (HĐH), việc thu hẹp diện tích
đất nông nghiệp để xây dựng các nhà máy và các công trình dịch vụ khác là điều tất
yếu. Giảm bớt đất canh tác của nông dân, thay đổi cơ cấu lao động ở nông thôn,
chuyển lao động thuần nông sang lao động khác tạo ra nhiều giá trị sản phẩm và giá
trị gia tăng hơn, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.v..v., là việc cần
làm. Có thể thấy quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất để phát triển để phát triển
và xây dựng các đô thị, các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở
nước ta đã và đang được đẩy mạnh. Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
diễn ra chưa đồng đều giữa các vùng, miền mà chỉ tập trung ở một số vùng có điều
kiện thuận lợi. Hơn nữa, việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất còn phụ thuộc vào

nguồn nhân lực và điều kiện của từng địa phương.

1


Đan Phượng là một huyện của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Tây Bắc trung
tâm thành phố, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km và cách quận Hà Đông
khoảng 19km. Năm 2014, Đan Phượng có diện tích tự nhiên là 77,3548 km2, dân số
là 149.900 người. Đan Phượng được chính thức sát nhập vào Hà Nội từ ngày
1/8/2008, là một huyện được thành phố Hà Nội quan tâm, đã có rất nhiều dự án khu
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp được đầu tư tại đây. Trong những năm gần
đây, huyện Đan Phượng đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích
cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông
nghiệp. Trước áp lực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đã
làm cho diện tích đất nông nghiệp bị giảm sút một cách đáng kể. Điều này đã có
những tác động không nhỏ đến tình hình quản lý đất nông nghiệp,đặc biệt là đã ảnh
hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập,
sức khỏe và môi trường....Do đó, việc nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi
cơ cấu sử dụng đất đến tình hình quản lý đất nông nghiệp và đời sống người dân
huyện Đan Phượng là cần thiết.
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, được sự phân công của khoa Quản lý
đất đai- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được sự đồng ý của
UBND huyện Đan Phượng, dưới sự hướng dẫn của T.S Nguyễn Thị Hồng Hạnh em
tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử
dụng đất đến tình hình quản lý đất nông nghiệp và đời sống của người dân huyện
Đan Phượng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đan
Phượng.
- Đánh giá thực trạng của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.

- Đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến tình hình
quản lý đất nông nghiệp và đời sống người dân; từ đó đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý đất nông nghiệp và đời sống của người dân huyện Đan
Phượng.

2



×