Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Xây dựng mô hình ứng dụng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón trên địa bàn xã lương phú huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.03 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DƢƠNG MINH TUYẾT
Tên đề tài:

XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM
NÔNG NGHIỆP LÀM PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ LƢƠNG PHÚ , HUYỆN PHÚ BÌNH,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khoá học
Giáo viên hướng dẫn

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: K43 - KHMT (N01)
: 2011 - 2015
: ThS. Nguyễn Duy Hải

Thái Nguyên, năm 2015


i


LỜI CẢM ƠN
Thực tập nghề nghiệp là việc hết sức cần thiết đối với sinh viên, nó là cơ
hội để sinh viên ứng dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học trên lớp vào thực
tế và để hiểu rõ hơn những kiến thức mình đã có, học hỏi thêm những kiến thức
bên ngoài thực tiễn và những người đi trước. Những kiến thức trong quá trình học
tập sẽ là hành trang cho mỗi sinh viên sau khi ra trường góp một phần nhỏ vào
công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
Được sự nhất trí của Khoa Môi Trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo ThS. Nguyễn Duy Hải em đã tiến hành thực hiện
đề tài: “xây dựng mô hình ứng dụng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệ làm phân bón
trên địa bàn xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”..
Để hoàn thành bài khoá luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới Ban giám hiệu Nhà trường trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, cùng các thầy cô đã quan tâm, dạy
bảo, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt 4 năm học vừa
qua. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Duy
Hải đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong
suốt thời gian thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ UBND xã Lương
Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
quá trình thực hiện khoá luận.
Với trình độ năng lực và thời gian có hạn, do đó khoá luận của em còn
có nhiều thiếu xót. Vì vậy, em rất mong nhận được những đóng góp của thầy,
cô giáo và các bạn để bài khoá luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày……., tháng……..năm 2015
Sinh viên

Dương Minh Tuyết



ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý bằng các phương pháp khác
nhau ta ̣i mô ̣t số nước trên thế giới .................................................... 11
Bảng 2.2 .Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2010 ........ 13
Bảng 2.3: Hiê ̣n tra ̣ng của nhà máy chế biế n phân compost tâ ̣p trung ở
Viê ̣t Nam ........................................................................................... 15
Bảng 4.1. Theo dõi diễn biến thay đổi màu sắc của các đống ủ ...................... 41
Bảng 4.2. Diễn biến của nhiệt độ trong nguyên liệu từng đống ủ ................... 42
Bảng 4.3. Tỷ lệ suy giảm thể tích và trọng lượng ............................................ 42
Bảng 4.4. Hàm lượng các thành phần dinh dưỡng trong phân bón ................ 43


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Công tác quản lý CTR năm 2008 ....................................................... 8
Hình 2.2.Dự báo công tác quản lý CTR năm 2015 ............................................ 9
Hình 2.3. Biểu đồ ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộngmột số tỉnh
vùng Đồng bằng sông Hồng ................................................................ 13
Hình 2.4. Biểu đồ tình hình tái sử dụng và không tái sử dụng tại Hà Nội
và Tp. HCM ......................................................................................... 14
Hình 4.1. Biểu đồ phương pháp thu gom và xử lý phế phụ phẩm nông
nghiệp [7] ............................................................................................. 36
Hình 4.2. Biểu đồ nhận thức của cộng đồng về vấn đề ủ phân bằng chế
phẩm VSV ........................................................................................... 37
Hình 4.3. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến

con người và vật nuôi .......................................................................... 38


iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu
BVMT

CP
TT
BXD
BTNMT
TCVN
CTR
TCTK
BVTV
HTX
NCC
Đc
THCS
NTM
TS
TNHH
ODA
VSV
COD
UBND
N
P
K

NS
KH

Ý nghĩa
: Bảo vệ môi trường
: Nghị định
: Chính phủ
: Thông tư
: Bộ xây dựng
: Bộ Tài nguyên Môi trường
: Tiêu chuẩn Viết Nam
: Chất thải rắn
: Tổng cục thống kê
: Bảo vệ thực vật
: Hợp tác xã
: Người có công
: Đồng chí
: Trung học cơ sở
: Nông thôn mới
: Tổng số
: Trắc nhiệm hữu hạn
: Hỗ trợ phát triển chính thức
: Vi sinh vật
: Nhu cầu oxy hóa học
: Uỷ ban nhân dân
: Nito
: Photpho
: Kali
: Năng suất
: Kế hoạch



v

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài ................................................................................. 3
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................... 3
1.4.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ................................. 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học....................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................. 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý trong xử lý chất thải và xử lý môi trường ................. 6
2.2. Thực trạng chất thải nông nghiệp tại Việt Nam...................................... 7
2.3. Hiê ̣n tra ̣ng phát sinh, thu gom và xử lý CTR trên thế giới và Viê ̣t Nam 9
2.3.1. Tình hình phát sinh, thu gom và xử lý chấ t thải rắ n trên thế giới .... 9
2.3.2. Xu hướng tâ ̣n du ̣ng chấ t thải hữu cơ và phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p
làm phân bón ở Việt Nam ......................................................................... 12
2.4. Mô ̣t số biê ̣n pháp xử lý chấ t thải hữu cơ sinh hoa ̣t và phế phu ̣ phẩ m
nông nghiê ̣p đang đươ ̣c ứng du ̣ng phổ biế n hiê ̣n nay .................................. 16
2.4.1. Ủ rác thành phân bón hữu cơ .......................................................... 16
2.4.2. Bãi chôn rác vệ sinh ........................................................................ 17
2.4.3. Đốt rác............................................................................................. 18
2.4.4. Chôn rác dưới biể n.......................................................................... 18
2.4.5. Chôn rác nhiê ̣t phân ........................................................................ 19
2.5. Tình hình sử dụng chế phẩm VSV trong xử lý chấ t thải hữu cơ và phế
phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón .......................................................... 19



vi
2.5.1. Vai trò của chế phẩm vi sinh vật .................................................... 19
2.5.2. Mô ̣t số loa ̣i chế phẩ m dùng trong xử lý rác thải và phế phu ̣ phẩ m
nông nghiê ̣p ............................................................................................... 20
2.6. Một số mô hình ứng dụng chế phẩm VSV trong xử lý chất thải hữu
cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam ......................................... 23
2.6.1. Vĩnh Phúc ............................................................................................................... 23
2.6.2. Nghệ An .......................................................................................... 24
2.6.3. Yên Bái ........................................................................................... 24
2.6.4.Tỉnh Thái Nguyên và huyện Phú Bình ............................................ 25
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...26
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 26
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 26
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 26
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 26
3.4.2. Phương pháp phỏng vấn ................................................................. 27
3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm ....................................................... 28
3.4.4. Theo dõi các yếu tố ảnh hưởng ....................................................... 28
3.4.5. Phương pháp thống kê xử lý số liệu ............................................... 28
3.4.6. Phân tích mẫu .................................................................................. 29
3.4.7. Phương pháp chuyên gia:................................................................ 29
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 30
4.1. Điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lương Phú............................... 30
4.1.1. Điề u kiê ̣n tự nhiên........................................................................... 30
4.1.2. Điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i .................................................................. 31

4.2. Đánh giá thực trạng công tác thu gom và xử lý chất thải nông nghiệp
của người dân trên địa bàn nghiên cứu. ....................................................... 36
4.3. Đánh giá nhâ ̣n thức của người dân trên địa bàn về chế phẩ m VSV để xử
lý phế phụ phẩm nông nghiệp. ..................................................................... 37


vii
4.3.1. Nhận thức của người dân về việc sử dụng chế phẩm VSV làm phân bón .. 37
4.3.2. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến con
người và vật nuôi ...................................................................................... 38
4.4. Mô hình ứng du ̣ng chế phẩ m Bio – TMT để xử lý rác thải nông
nghiệplàm phân bóntrên địa bàn xã Lương Phú. ......................................... 39
4.4.1. Sử dụng chế phẩm Bio – TMT thứ cấp để ủ phân hữu cơ.............. 39
4.4.2. Quy trình xử lý rác thải nông nghiê ̣p bằ ng chế phẩ m Bio –TMT .. 39
4.4.3. Kế t quả nghiên cứu xử lý rác thải, phế phụ phẩm nông nghiệp bằng
chế phẩ m VSV .......................................................................................... 41
4.4.4. Lơ ̣i ić h của việc xử lý rác thải hữu cơ nông nghiệp làm phân bón .VSV
43
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI.......................................................
45
̣
5.1. Kế t luâ ̣n ................................................................................................. 45
5.2. Kiế n nghi ...............................................................................................
46
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 48


1
PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường là các yếu tố không thể tách
rời trong mọi hoạt động sống của con người. phát triển bền vững là chiến lược
phát triển toàn cầu nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng cuộc sống con người việc
duy trì các yếu tố thúc đẩy sự phát triển cho các thế hệ tương lai.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, đô thị hóa, nhiều loại chất
thải khác nhau sinh ra từ các hoạt động của con người và có xu hướng tăng lên
về số lượng. Ô nhiễm chất thải rắn đang là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam – Việt
Nam vẫn là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng
triệu tấn các chất phế thải như rơm rạ, trấu, bã mía, vỏ lạc…
Hiện nay sản xuất nông nghiệp ở Thái Nguyên nói chung và huyện Phú
Bình nói riêng còn nhiều khó khăn, trong đó nổi bật nhất là đất đai nông
nghiệp nhanh bị thoái hoá và sử dụng đất kém bền vững. Nguyên nhân là sử
dụng phân bón, đặc biệt là phân hóa học chưa đúng cách, đúng liều lượng,
đúng thời điểm, các phế phụ phẩm nông nghiệp không được xử lý đúng cách
làm cho hiệu quả không những không cao mà còn gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, đất thường bị xói mòn, làm trôi lớp đất canh tác màu mỡ.
Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nhằm xây dựng nông thôn
mới gồm 19 tiêu chí, trong đó tiêu chí thứ 17 là tiêu chí về môi trường. Do đó,
để góp phần xây dựng môi trường nông thôn mới thì việc khai thác nguồn
nguyên liệu từ phế phụ phẩm nông nghiệp được coi là một hướng quan trọng,
vừa mang lại nguồn phân bón tại chỗ giảm chí phí, thời gian, hiệu quả kinh tế
cao vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Viê ̣c tái sử dụng các nguồ n chấ t thải được xử lí bằng các biện pháp khác
nhau, và một trong những biện pháp hữu hiệu và có tính khả thi cao để xử lí


2
một khối lượng lớn rác thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp là sử dụng

chế phẩm vi sinh vật.
Sử dụng phân bón hữu cơ (bao gồm cả phân hữư cơ , hữu cơ sinh học ,
hữu cơ vi sinh) sẽ thay thế một phần phân bón hóa học trên đồng ruộng , nhờ
đó đất trồng trọt không bi ̣suy thoái mà vẫn đảm bảo được nâng cao năng suất
thu hoạch.
Sử dụng phân bón hữu cơ về lâu dài sẽ dần dần trả lại độ phì nhiêu cho
đất như làm tăng lượng photpho và kali dễ tan trong đất canh tác, cải tạo, giữ
độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt các chuyển
hóa chất khác nhau liên tục do nhiều quần thể vi sinh vật khác nhau tạo ra.
Việc sử dụng phân bón hữu cơ còn có ý nghĩa rất lớn là tăng cường bảo
vệ môi trường sống, giảm tính độc hại do hóa chất trong các loại nông sản
thực phẩm do lạm dụng phân hóa học.
Giá thành hạ, nông dân dễ chấp nhận, có thể sản xuất được tại địa
phương và giải quyết được việc làm cho một số lao động, ngoài ra cũng giảm
được một phần chi phí ngoại tệ nhập khẩu phân hóa học.
Viê ̣c sử du ̣ng các chế phẩ m vi sinh để ủ phân sẽ nâng cao chấ t lươ ̣ng
phân hữu cơ. Đưa ra quy triǹ h sản xuấ t phân hữu cơ , giúp cho người dân chủ
đô ̣ng đươ ̣c nguồ n phân bón ta ̣i chỗ, cung cấp cho sản xuấ t nông nghiê ̣p, hạ giá
thành sản phẩm , nâng cao chấ t lươ ̣ng nông sản , nâng cao hiê ̣u quả sản xuấ t
nông nghiê ̣p.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Môi
trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cùng sự hướng dẫn của thầy
giáo Th.s Nguyễn Duy Hải, tôi tiến hành đề tài: “Xây dựng mô hình ứng dụng
xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón trên địa bàn xã Lương Phú ,
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”.


3
1.2. Mục đích của đề tài
Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất và sử dụng các nguồn phân bón tại

chỗ bằng chế phẩm Bio - TMT trong xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã
Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên để tăng năng suất cây trồng,
bảo vệ đất đai, góp phần xoá đói giảm nghèo.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Ứng dụng thực tế xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân hữu cơ.
- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện của
địa phương, thu hút sự tham gia và đồng tình của người dân địa phương.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng và phát huy kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ cho
công tác nghiên cứu sau này.
- Là báo cáo tốt nghiệp cho sinh viên.
- Là cơ sở, tài liệu cho các nghiên cứu khoa học về sau.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Khóa luận giúp cho người dân tiếp cận với quy trình công nghệ sản
xuất phân hữu cơ vi sinh nhằm tiết kiệm chi phí trong sản xuất, tận dụng
nguồn phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
- Góp phần giảm ô nhiễm môi trường nông thôn, đảm bảo cho tiêu chí
17 trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới.


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1.1. Môi trường là gì?
Theo UNESCO, môi trường được hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự nhiên
và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người

sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên
hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người”
Trong “Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam 2014 ”, chương 1, điều 3 xác
định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
2.1.1.2. Ô nhiễm môi trường là gì?
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “ Ô nhiễm môi
trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến
mức ảnh hưỏng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm
suy thoái chất lượng môi trường”.
2.1.1.3. Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con
người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản
phẩm như lương thực, thực phẩm… để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nông
nghiệp thao nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp, ngư.[3].
Như vậy, Nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự
nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, bức xạ mặt trời… trược tiếp
ảnh hưởng đến năng xuất cây trồng vậy nuôi. Nông nghiệp cũng là ngành sản
xuất có năng xuất lao động rất thấp, vì đây là nghành sản xuất phụ thuộc vào


5
thiên nhiên; là ngành sản xuất mà việc ứng dụng khoa học – công nghệ gặp
rất nhiều khó khăn. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở nước ta thường gắn liền
với những phương pháp canh tác còn thô sơ và lạc hậu.
2.1.1.4. Khái niệm về tiêu chuẩn môi trường
Là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.

2.1.1.5. Khái niệm về bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành sạch sẽ,
phòng ngừa hạn chế các tác động xấu tới môi trường, ứng phó sự cố môi
tường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường, khai
thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh
học.[9]
2.1.1.6. Khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp
Phế phụ phẩm nông nghiệp: Là những sản phẩm nông nghiệp không đạt
tiêu chuẩn về kích thức, phẩm chất, giá trị sử dụng… đã quy định, phải loại
bỏ nhằm đảm bảo yêu cầu sử dụng hoặc chế biến. phụ phẩm nông nghiệp đều
là những chất hữu cơ, có thể non xanh; có thể sơ cứng vì silic hoá như trấu
hay ligin hoá như gỗ. Chúng còn có thể được xem như là một dạng tích trữ
năng lượng từ mặt trời nhờ quá trình tổng hợp và các quá trình sinh học khác
trong nông nghiệp [7]
2.1.1.7. Ảnh hưởng của rác thải nông nghiệp đến môi trường
- Với môi trường không khí
Các loại rác thải nông nghiệp trong quá trình phân hủy sinh học đều phát
sinh ra các loại khí như H2S, NH3, CH4, SO2, CO2… khi ngửi phải các loại khí
này con người thường bị kích thích đường hô hấp, đau đầu, viêm kết mạc, mất
ngủ, đau mắt, suy hô hấp. Với nồng độ cao chúng làm cản trở sự vận chuyển
oxy, làm hại các mô thần kinh, thậm chí gây tử vong.


6
- Với môi trường đất
Trong thành phần rác thải nông nghiệp có chữa nhiều chất độc khi tích
trữ nhiều sẽ gây biến đổi các thành phần trong môi trường đất gây ô nhiễm
môi trường đất ngăn cản sự sống, sự phát triển của nhiều loại vi sinh vật có
ích như: giun, vi sinh vật, động vật không xương sống, . Làm giảm tính đa
dạng sinh học trong môi trường đất và làm phát triển các loại gặm nhấm, sâu

bọ phá hoại cây trồng các loại côn trùng gây bệnh cho người và gia xúc như
ruồi, muỗi…
- Với môi trường nước
Theo thói quen người dân thường đổ rác tại bờ suối, ao, hồ, cống, rãnh.
Lượng rác này sau khi phân hủy sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng nước mặt,
nước ngầm trong khu vực. Mặt khác lâu dần những loại rác này sẽ làm giảm
diện tích ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở dòng chảy, tắc
ống thoát nước. Hậu quả là các hệ sinh thái trong ao hồ bị hủy diệt, gây ô nhiễm
nguồn nước và phát sinh nhiều loại bệnh dịch nguy hiểm như tiêu chảy, tả lị trực
khuẩn, thương hàn… ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng [8]
2.1.2. Cơ sở pháp lý trong xử lý chất thải và xử lý môi trường
- Căn cứ luật BVMT 2014 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày
1/1/2015
- Căn cứ nghị định 19/2015/NĐ – CP ngày 14/02/2015 của chính phủ về
quyết định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều lật BVMT
- Căn cứ nghị định 21/2008/NĐ –CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về
việc sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ – CP.
- Căn cứ nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 của chính phủ về
quản lý chất thải rắn.
- Căn cứ thông tư 199/TT – CP ngày 03/04/1997 về những biện pháp cấp
bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp.


7
- Căn cứ thông tư số 13/2007TT –BXD ngày 31/12/2007 của bộ xây
dựng về hướng dẫn một số điều của nghị định 59/2007NĐ – CP ngày
09/04/2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Căn cứ quyết định 17/2011/ QĐ – BXD ngày 07/08/2011 của bộ trưởng
bộ xây dựng ban hành định mức dự toán chuyên ngành vệ sinh môi trường –

công tác thu gom, xử lý rác.
- Căn cứ quyết định số 1630/QĐ – BTNMT ban hành ngày 01/10/2012
của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định về việc ban hành danh mục chế
phẩm sinh học được lưu hành trong xử lý chất thải tại Việt Nam.
- Căn cứ công văn số 1384/BXD ngày 08/09/2004 về quản lý chất thải
rắn đô thị và khu công nghiệp.
- TCVN 6696 – 2000 chất thải rắn – bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu
chung về bảo vệ môi trường.
2.2. Thực trạng chất thải nông nghiệp tại Việt Nam
Trên thế giới cũng như ở nước ta, phế thải nông nghiệp nếu không được
xử lý, tái chế sẽ là hiểm họa lớn. Nó sẽ làm ô nhiễm nặng nề môi trường sản
xuất và môi trường sống, độc hại đối với con người, ô nhiễm đất đai, bầu
không khí và góp phần không nhỏ biến đổi khí hậu toàn cầu. Nó sẽ gây nên
những dịch bệnh lớn và dai dẳng sẵn sàng bùng phát ở người, gia súc, cây
trồng, làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm cảnh quan, thiên nhiên, là thách thức
lớn đến sự phát triển bền vững.
Thực tế trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nông thôn ở nước ta
hiện nay xác định điều đó, như gây ô nhiễm nặng nề và phổ biến ở các vùng,
cơ sở chăn nuôi tập trung, ở các làng nghề. Ô nhiễm nguồn nước và khu dân
cư nông thôn. Sự bất lực trong xử lý rác và ô nhiễm rác ở đô thị cũng như
nông thôn, nhiều khi dẫn đến xung đột xã hội. Riêng nạn đốt rơm rạ vừa gây ô
nhiễm, vừa lãng phí, vừa tác hại xấu đến sản xuất, tiêu diệt thiên địch.


8
Kết quả nghiên cứu cho thấy mỗi ha lúa sau thu hoạch để lại rơm rạ chứa
180-200 kg N-P-K nguyên chất tương đương giá trị 5-6 triệu đồng. Nếu chỉ
tính 4 triệu ha lúa vùng sản xuất trọng điểm thì đó đã là một giá trị khổng lồ,
khoảng 20 ngàn tỷ đồng.
Hàng năm có khoảng 50 triệu tấn rơm khô, 8 triệu tấn trấu, 30-50 triệu

phế thải thực vật, 75 triệu tấn chất thải rắn chăn nuôi, tổng cộng khoảng 150
đến 200 triệu tấn rơm, phế thải nông nghiệp ở nước ta có thể gây hiểm họa ô
nhiễm môi trường khôn lường nhưng cũng có thể là nguồn tài nguyên, nguyên
liệu khổng lồ và quý giá để tạo ra các sản phẩm phục vụ sản xuất và đời sống.
Đáng chú ý là khối Biomas này ngày càng tăng, ước tính 15-20% năm.[16]

Thực trạng công tác quản lý CTR năm 2008

CTR phát sinh từđô
thị

3.7%

45.9%

33.2%

CTR phát sinh từhđ
sản xuất công nghiệp
CTR từnông nghiệp,
nông thôn

17.2%

CTR từhđy tế

Hình 2.1. Công tác quản lý CTR năm 2008
Thực trạng công tác quản lý năm 2008
- CTR phát sinh từ các đô thị ≈ 46%;
- CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất

công nghiệp ≈ 17%
- CTR nông nghiệp, nông thôn ≈ 33%
- Y tế ≈ 4%


9
Dự báo thực trạng công tác quản lý CTR năm 2015
CTR phát sinh từđô thị
CTR phát sinh từhđsản
xuất công nghiệp
CTR phát sinh từnông
nghiệp, nông thôn
CTR phát sinh từhđy tế

4,1%
23%
50,8%

22,1%

Hình 2.2.Dự báo công tác quản lý CTR năm 2015
Dự báo đến năm 2015, tỷ trọng:
- CTR phát sinh từ các đô thị≈ 51%;
- CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất
công nghiệp ≈ 22%
- CTR phát sinh từ nông nghiệp, nông thôn 23%
- Y tế ≈ 4%
2.3. Hiêṇ tra ̣ng phát sinh , thu gom và xƣ̉ lý CTR trên thế giới và Viêṭ
Nam
2.3.1. Tình hình phát sinh, thu gom và xử lý chấ t thải rắ n trên thế giới

Theo Nguyễn Thi ̣Oanh Hoa [1] trên thế giới ở mô ̣t số nước có mô hiǹ h
thu gom, phân loa ̣i và xử lý rác thải rấ t hiê ̣u quả:
1. Nhâ ̣t Bản: Theo số liê ̣u của cu ̣c Y tế và Môi sinh Nhâ ̣t Bản , hàng năm
nước này có khoảng 450 triê ̣u tấ n rác thải , trong đó 12% là rác thải sinh hoạt .
Trong tổ ng số rác thải trên , chỉ có khoảng 5% rác thải phải đưa tới bãi chôn


10
lấ p trên 36% đươ ̣c đưa đế n các nhà máy để tái chế

. Số còn la ̣i đươ ̣c xử lý

bằ ng cách đốt, hoă ̣c chôn lấ p ta ̣i các nhà máy xử lý rác.
Chi phí cho viê ̣c xử lý rác hàng năm tiń h theo đầ u người khoảng300 nghìn
Yên (khoảng 2.500 USD). Như vâ ̣y lươ ̣ng rác thải của Nhâ ̣t Bản rấ t lớn nế u
không tái xử lý kip̣ thời thimôi
trường số ng sẽ bi ̣ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng
.
̀
Hiê ̣n nay, tại các thành phố của Nhật Bản , chủ yếu sử dụng công nghệ
đố t để xử lý nguồ n rác thải khó phân hủy . Các hộ gia đình được yêu cầu phân
chia rác thành ba loa ̣i : rác hữu cơ dễ phân hủy , đươ ̣c thu gom hằ ng ngày để
đưa tới nhà máy sản xuấ t phân compost , góp phần cải tạo đất , giảm bớt nhu
cầ u sản xuấ t và nhâ ̣p khẩ u phân bón ; loại rác không cháy được như vỏ chai
hôp đươ ̣c đưa đế n nhà máy phân loa ̣i để tái chế ; loại rác khó tái chế, hoă ̣c hiê ̣u
quả không cao , có tái chế được nhưng hiệu quả không cao sẽ đưa đến nhà
máy đốt rác thu hồi năng lượng . Các loại rác này yêu cầu đựng trong những
túi riêng có màu sắc k hác nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập
kế t rác của cu ̣m dân cư vào giờ quy đinh
̣ , dưới sự giám sát của đa ̣i diê ̣n cu ̣m

dân cư.
Đối với những loại rác có kích thước lớn như tủ lạnh , máy điều hòa, tivi,
giường, bàn ghế… thì phải đăng ký trước đúng ngày quy định sẽ có xe của
công ty vê ̣ sinh môi trường đế n chở.
2. Đức: mỗi hô ̣ gia đình đươ ̣c phát ba loa ̣i thùng rác có màu sắ c khác
nhau màu xanh đựng giấ y , màu vàng đựng túi nhưạ và kim loa ̣i còn màu đen
đựng những thứ khác. Các loại này được đưa đến nơi xử lý khác nhau.
Ở nơi công cộng , hè đường được đặt bốn thùng rác có màu khác nhau :
màu xanh đựng giấy, màu vàng đựng túi nhựa và kim loại; màu đỏ đựng kính,
thủy tinh vỡ; màu xanh thẫm đựng các loại rác còn lại.
3. Hà Lan: Người dân Hà Lan phân loa ̣i rác thành nhiề u loa ̣i khác nhau ,
những gì có thể tái chế đươ ̣c thì tách riêng để sử du ̣ng , còn những gì không
thể tái chế được sẽ tách riêng mang đi đốt hoặc chôn lấp. Những thùng rác với


11
màu sắc và kiểu dáng đa dạng được bố trí khắp nơi trong thành phố . Tại các
siêu thị thường đặt các thùng màu vàng để đựng kính thủy tinh vỡ , thùng màu
xanh đựng giấ y. Các khu dân cư cũng có cách quy định thùng đựng rác khác một
loại chứa rác có thể phân hủy và một loại chứa rác không thể phân hủy được
.
Bảng 2.1. Tỷ lệ chất thải rắn đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp khác
nhau ta ̣i mô ̣t số nƣớc trên thế giới
Đơn vi ̣: % khố i lượng
Nƣớc

STT

Tái chế


Chế biế n
phân vi sinh

Chôn lấ p

Đốt

1

Canada

10

2

80

8

2

Đan Ma ̣ch

19

4

29

48


3

Phầ n Lan

15

0

83

2

4

Pháp

3

1

54

42

5

Đức

16


2

46

36

6

Ý

3

3

74

20

7

Thụy Điển

16

34

47

3


8

Thụy Sỹ

22

2

17

59

9

Mỹ

15

2

67

16

(Nguồ n, Báo cáo nông nghiệp 2012) [13]
Qua số liê ̣u thố ng kê của 9 nước trong bảng .ta thấ y hiê ̣n nay viê ̣c tái chế
và chế biến phân vi sinh còn thấp . Tỷ lệ tái chế cao nhấ t chỉ đa ̣t 22% (Thụy
sỹ) thấ p nhấ t là 3% ( Ý, Pháp). Nhìn chung chất thải rắn chất thải rắn được
chế biế n thành phầ n vi sinh rấ t thấ p từ 0 - 4% , ngoại trừ Thụy Điển có tỷ lệ

khá cao (34%).
Hai hin
̀ h thức chôn lấ p chiế m tỷ lê ̣ khá cao với 83% ở Phần Lan, 80% ở
Canada (ở hình thức chôn lấp). Ở Thụy Sỹ phương pháp thiêu đốt chiếm tỷ lệ
59%, ở Đan mạch chiếm 48%.


12
2.3.2. Xu hướng tận dụng chấ t thải hữu cơ và phế phụ phẩ m nông nghiê ̣p
làm phân bón ở Viê ̣t Nam
Dân số Việt Nam hiện nay phần lớn vẫn tập trung ở khu vực nông thôn,
chiếm gần 70% (TCTK, 2010). Trong những năm gần đây, ở khu vực nông
thôn, mặc dù tỷ lệ dân số có giảm, nhưng vẫn ở mức cao. Quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và lao động tương đối chậm, tuy nhiên cơ cấu ngành sản
xuất ở nông thôn đang ngày càng đa dạng và được đẩy mạnh.
Với sự chuyển biến tích cực, nông thôn Việt Nam vẫn còn bộc lộ những
hạn chế, yếu kém: phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, có khoảng 23% xã có
quy hoạch nhưng chất lượng quy hoạch chưa cao. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội còn lạc hậu, vệ sinh môi trường nông thôn còn nhiều vấn đề bất
cập. Cả nước hiện còn hơn 400 nghìn nhà ở tạm bợ. Hầu hết nhà ở nông thôn
được xây không có quy hoạch, quy chuẩn. Chính những hạn chế, yếu kém này
kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn đang ở mức báo động ở
nhiều nơi.
Một trong những nguyên nhân chính của ô nhiễm môi trường nông thôn là
do CTR từ hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi, sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón trong sản xuất nông nghiệp, CTR từ hoạt động làng nghề và rác
thải từ sinh hoạt. CTR nông thôn có thể phân thành 3 dạng chính:
 Chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn
 Chất thải rắn nông nghiệp
 Chất thải rắn làng nghề

Phát sinh chất thải rắn nông nghiệp
Chất thải rắn nông nghiệp thông thường là chất thải rắn phát sinh từ các
hoạt động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm
cỏ,...), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân ngô), bao bì đựng
phân bón, thuốc BVTV, các chất thải ra từ chăn nuôi, giết mổ động vật, chế
biến sữa, chế biến thuỷ sản,...


13
Bảng 2.2 .Tổng hợp lƣợng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2010
Chất thải

Đơn vị

Khối lƣợng

Rơm rạ

Tấn/ năm

76.000.000

Bao bì thuốc BVTV

Tấn/năm

11.000

Bao bì phân bón


Tấn/năm

240.000

Chất thải rắn chăn nuôi

Tấn/năm

80.450.000

(Nguồn:Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà
Nội, 2010)[5]
Vào những ngày thu hoạch, lượng rơm, rạ,... và các phụ phẩm nông
nghiệp khác phát sinh nhiều và chiếm thành phần chủ yếu trong chất thải rắn
nông nghiệp. Tại các vùng đồng bằng, diện tích canh tác lớn do vậy lượng
chất thải nông nghiệp từ trồng trọt cũng lớn, thành phần chất thải cũng rất
khác so với những vùng trung du, miền núi. Với khoảng 7.5 triệu hecta đất
trồng lúa ở nước ta, hàng năm lượng rơm rạ thải ra lên tới 76 triệu tấn. Tuy
nhiên, hiện nay lượng rơm rạ thải này không được tính toán trong thống kê
lượng CTR phát sinh của các địa phương cũng như toàn quốc. [5]

Hình 2.3. Biểu đồ ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộngmột số tỉnh
vùng Đồng bằng sông Hồng
Nguồn (*) TCTK, 2011 (**) Viện Công nghệ sinh học, 2011


14
Trước thực tra ̣ng ô nhiễm do rác thải ngày càng nghiêm tro ̣ng việc tái sử
dụng rác thải hữu cơ còn thấp


Hình 2.4. Biểu đồ tình hình tái sử dụng và không tái sử dụng tại Hà Nội
và Tp. HCM
Tại Hà Nội 20% chất thải hữu cơ được tái sử dụng lại, 80% chưa được
tái sử dụng. Còn Tp. HCM lượng chất hữu cơ được tái sử dụng chỉ có 10%,
90% không được tái sử dụng lại. [24]
Xu hướng tâ ̣n du ̣ng rác thải hữu cơ và phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p làm
phân bón hữu cơ vi sinh trong nề n nông nghiê ̣p xanh ngày càng lớn.
Mô ̣t số nhà nghiên cứu khoa ho ̣c môi trường sinh thái nông nghiê ̣p đã nghiên
cứu và áp du ̣ng nhiều biê ̣n pháp khác nhau để sử du ̣ng rác thải hữu cơ và phế phu ̣
phẩ m nông nghiê ̣p làm phân bón hữu cơ. Qua nghiên cứu của các chuyên gia và
tình hình áp dụng thực tế tại các nước đi đầu như Mỹ, Anh, Canada đã cho thấ y
viê ̣c tâṇ du ̣ng rác thải hữu cơ sinh hoa ̣t và phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p đã đem la ̣i
những lơ ̣i ích lớn cho quố c gia
, cô ̣ng đồ ng và môi trường
:
- Vấ n đề ô nhiễm môi trường đươ ̣c giải quyế t
- Tiế t kiê ̣m chi phí cho xử lý và chôn lấ p rác thải
- Thu he ̣p diê ̣n tić h đấ t dùng cho các loa ̣i baĩ ra
, bãi
́ c chôn lấp rác thải
- Đem la ̣i lơ ̣i ích cho các công ty và công nhân
- Các hộ nông dân có sử dụng phân bón hữu cơ an toàn hơn và tiết
kiê ̣m chi phí mua phân bón vô cơ
- Đất canh tá c trở nên màu mỡ , dễ canh tác hơn , các tính chất của đất
đươ ̣c giữ vũng không bi biế
̣ n đổ i.


15
Ở việt nam với đặc điểm là một nước nông nghiệp có dân cư đông đúc ,

hằ ng năm lươ ̣ng rác thải sinh hoa ̣t và phế phu ̣ phẩ m nông nghiê ̣p
phát sinh
trong quá trin
̀ h thu hoa ̣ch và chế biế n nông sản, thực phẩ m rấ t lớn.
Với viê ̣c sản xuấ t lúa mỗi năm đa ̣t 40 triê ̣u tấ n lúa , chỉ riêng rơm rạ , vỏ
trấ u thải ra trong quá trình thu hoa ̣ch , xay xát thành ha ̣t ga ̣o đã chiế m cả chu ̣c
triê ̣u tấ n…[22]
Bảng 2.3: Hiêṇ tra ̣ng của nhà máy chế biế n phân compost tâ ̣p trung
ở Việt Nam
Điạ điể m
Công suấ t Bắ t đầ u
của nhà máy (tấ n/ngày) hoạt động

Nguồ n chấ t thải
hƣ̃u cơ
Chấ t thải của các
1992 mở
hô ̣ gia điǹ h, đường
rô ̣ng 2002
phố

Cầ u Diễm Hà
Nô ̣i

140

TP Nam Đinh
̣

250


2003

Phúc Khánh,
Thái Bình

75

2001

TP Viê ̣t Trì

35.2

Hóc môn, TP
HCM

240

Phúc Hòa,
Tân Thành,
Bà Rịa Vũng
Tàu

30

Hiêṇ tra ̣ng

Đang hoa ̣t đô ̣ng có3
loại 800, 1200, 2000

đồ ng/kg
Đang hoa ̣t đô ̣ng cung
Chấ t thải sinh hoa ̣t
cấ p phân miễn phí cho
chưa phân loa ̣i
người nông dân
Đang hoa ̣t đô ̣ng
Không rõ

Đang hoa ̣t đô ̣ng, 3 loại
sản phẩm chất lượng
1998
Không rõ
khác giá 200, 250 và
900 đồ ng/kg
1982 đóng
Đóng cửa do khó bán
Chấ t thải sinh hoa ̣t
cửa năm
sản phẩm
chưa phân loại
1991
Không rõ
Không rõ

Tràng Cát, TP
Hải Phòng

30


2004

Thủy Phương,
Thừa Thiên
Huế

159

2004

Không rõ
Bùn rác nạo vét từ Đang ở giaiđoa ̣n thử
hê ̣ thố ng cố ng
nghiê ̣m
rãnh và rác thải
sinh hoa ̣t chưa
phân loa ̣i
Đang hoa ̣t đô ̣ng
Chấ t thải sinh hoa ̣t
chưa phân loa ̣i

(Nguồ n báo cáo diễn biế n môi trường- 2005)[4]


16
Tháng 10 năm 2012 công ty TNHH MTV quản lý công triǹ h đô thi ̣Hà
Tĩnh khánh thành nhà máy chế biế n phân hữu cơ từ rác thải ta ̣i xã Cẩ m Quan
huyê ̣n Cẩ m Xuyên dự án nhà máy do công ty TNHH MTV làm chủ đầ u tư có
mục tiêu xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Tĩnh , huyê ̣n Cẩ m Xuyên
và các tỉnh lân câ ̣n.

Sau khi đi vào hoa ̣t đô ̣ng công triǹ h sẽ góp phầ n tâ ̣n du ̣ng rác thải sinh hoa ̣t
để chế biến phân hữu cơ, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo cho
sự phát triể n bề n vững của khu đô thi, khu
dân cư trên điạ bàn. Tổ ng mức đầ u tư
̣
dự án hơn 156 tỷ đồng,từ nguồ n vố n vay ODA. Dự án có công suấ t xử lý rác thải
200 tấ n/ngày đêm. Hê ̣ thố ng thiế t bi, ̣dây truyề n của nhà máy từ Vương quố c Bi. ̉
Hiê ̣u suấ t xử lý rác của nhà máy đa ̣t khoảng 97% lươ ̣ng rác đầ u vào , tỷ lệ rác
chôn lấ p chỉ chiế m khoảng3%. [15]
Người dân xã Tiền Yên (Hoài Đức, Hà Nội) đang được hỗ trợ đưa mô hình
dùng chế phẩm EM Bokashi vào phân loại và xử lý rác thải tại nguồn.
Hoạt động này mở ra triển vọng trong việc ứng dụng công nghệ giảm
thiểu ô nhiễm môi trường, làm tăng hiệu quả sản xuất... Gia đình ông Tạ Đăng
Phong (thôn Yên Thái ) đã đươ ̣c cung cấ p thùng rác có ứng du ̣ng chế phẩ m
EM để xử lý rác ngay ta ̣i nhà. [22]
2.4. Mô ̣t số biêṇ pháp xƣ̉ l ý chất thải hữu cơ sinh hoạt và phế phụ phẩm
nông nghiêp̣ đang đƣơ ̣c ƣ́ng du ̣ng phổ biế n hiêṇ nay
Để xử lý rác có rấ t nhiề u cách , theo tài liê ̣u tổ ng hơ ̣p của Công ty Môi
trường Tầ m Nhìn Xanh , trên thế giới thường có các các h xử lý rác thải sau :
2.4.1. Ủ rác thành phân bón hữu cơ
Viê ̣c ủ rác thành phân bón có ưu điể m là giảm đáng kể khố i lươ ̣ng rác
đồ ng thời cải ta ̣o đấ t . Chính vì vậy phương pháp này được ưa chuộng ở các
quố c gia nghèo và đang phát triể n.
Công nghê ̣ ủ có thể chia làm 2 loại:
1. Ủ hiếu khí

,


17

Công nghê ̣ này đươ ̣c ứng du ̣ng rô ̣ng raĩ ở Viê ̣t Nam , Trung Quố c . Công
nghê ̣ ủ rác hiế u khí dựa vào hoa ̣t đô ̣ng của vi khuẩ n hiế u khí với sự có mă ̣t
của oxy. Các vi khuẩ n hiế u khí trong thành phầ n rác khô thực hiê ̣n qua quá
trình oxy hóa cacbondioxit (CO2) thường thì chỉ hai ngày sau nhiê ̣t đô ̣ đố ng ủ
sẽ tăng lên khoảng 450C.
2. Ủ kị khí (yế m khí)
Là phương pháp ủ không có sự có mặt của oxy đươ ̣c các loài VSV yế m khí
phân giải các loa ̣i chấ t hữu cơ ta ̣o ra rấ t nhiề u các chuỗi phản ứng hóa ho ̣c phức
tạp và các sản phẩm của nó gồm có: khí metan, H2S, CO2, H2…
2.4.2. Bãi chôn rác vệ sinh
Phương pháp này đươc̣ nhiề u đô thi ̣áp du ̣ng trong xử lý rác thải . Ví dụ ở
Mỹ có 80% lươ ̣ng rác thải đô thi ̣xử lý theo phương pháp này

, hay mô ̣t số

nước cũng hin
̀ h thành nên baĩ chôn rác kiể u này.
Bãi chôn rác hợp vệ sinh được thực hiện bằng n hiề u cách, mỗi ngày trải
rác thành lớp mỏng , sau đó ép chúng la ̣i bằ ng xe cơ giới , sau cùng là trải lên
chúng một lớp đất mỏng khoảng 15cm công viê ̣c này cứ tiế p tu ̣c đế n khi rác
đầ y hố chôn. Bãi chôn rác vệ sinh thường có tính chống thấm cao và hệ thống
thu nước rácđể ngăn sự rò rỉ nước thải . Viê ̣c thực hiê ̣n baĩ rác hơ ̣p vê ̣ sinh có
nhiề u ưu điể m:
- Do bi ̣nén chă ̣t và phủ lên mô ̣t lớp đấ t nên các loa ̣i côn trùng, chuô ̣t, bọ,
ruồ i muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở , các hiện tượng cháy ngầm hay cháy
bùng phát khó có thể xay ra , giảm thiểu được mùi hôi thối , ít gây ô nhiễm
không khi.́
- Góp phần giảm ô nhiễm nước ngầm và nước mặt.
- Các bãi rác sau khi phủ đầy có thể xây làm các công viên giáo dục , làm
nơi số ng của các loài đô ̣ng vâ ̣t qua đó góp phầ n làm đa da ̣ng sinh ho ̣c trong

các khu đô thị.
- Chi phí điề u hành baĩ chôn lấ p rác không quá cao.


×