Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 24 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.53 KB, 22 trang )

Tuần 24
2016
Tiết : 24

Thứ 2 ngày 9 tháng 2 năm

Đạo đức

tôn trọng đám tang ( tiếp )

A. Mục tiêu:
- Biết đợc những điều cần làm khi gặp đám tang .
- Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng, mất mát ngời thân của ngời khác.
B. Tài liệu và phơng tiện:
- HĐ1:Thẻ màu
- HĐ3: Mỗi HS 1 cách hoa cắt bằng giấy màu trắng để chơi trò chơi Ghép hoa .
C.Các hoạt động day học:
HĐ1(10) Bày tỏ ý kiến.
MT : HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo
vệ ý kiến của mình .
CTH : 1. GV đọc lần lợt từng ý kiến , HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành , không tán
thành hoặc lỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ , màu xanh hoặc màu trắng .
Các ý kiến :
a) Chỉ cần tôn trọng đám tang của những ngời mình quen biết .
b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng ngời đã khuất , tôn trọng gia đình họ và những ngời cùng đi
đa tang .
c) Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn minh .
2. Sau mỗi ý kiến , HS thảo luận về lí do tán thành , không tán thành hoặc lỡng lự.
- Nên tán thành với các ý kiến b,c.
Không tán thành với ý kiến a.
HĐ 2(10) Xử lí tình huống


MT : HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong tình huống gặp đám tang.
CTH: Chia nhóm 4, cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử một trong các tình huống BT4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
TH 1 : Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ,cời đùa .Nếu bạn nhìn thấy em ,em khẽ gật đầu chia
buồn cùng bạn .Nếu có thể ,em nên đi cùng bạn một đoạn đờng .
TH 2: Em không nên chạy nhảy ,cời đùa ,vặn to đài ,ti vi, chạy sang xem,chỉ trỏ .
TH 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn .
TH 4 : Em nên khuyên ngăn các bạn .
HĐ3(10) Trò chơi Ghép hoa Nên và Không nên.
MT: Củng cố bài
CTH: a. GV chia 3 tổ , phát cho mỗi nhóm một cánh hoa( tờ giấy hình tròn to) , bút dạ và phổ
biến luật chơi.
b. HS tiến hành chơi.
c. Cả lớp nhận xét đánh giá kết quả công việc của mỗi nhóm.
d. GV nhận xét , khen những nhóm thắng cuộc
Củng cố lại nội dung
Tiết 70 ; 71

Tập đọc- Kể chuyện
đối đáp với vua

A . Mục tiêu:
Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời
đợc các CH trong SGK)
Kể chuyện:
1



- Biết sắp xếp các tranh trong SGK cho đúng trình tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo
tranh minh họa.
- HS khá, giỏi : Kể đợc cả câu chuyện
B. Các hoạt động dạy học.
Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ:
Hai HS đọc quảng cáo chơng trình xiếc đặc sắc và trả lời câu hỏi .
Giới thiệu ( trực tiếp)
HĐ2(25) Luyện đọc :
Giáo viên đọc mẫu:
Học sinh luyện đọc Kết hợp giải nghĩa từ :
Đọc từng câu:
HS nối tiếp nhau luyện đọc từng câu đến hết.
GV lắng nghe sửa sai cho HS đọc đúng.
Chú ý các từ ngữ HS rễ sai.
Đọc từng đoạn trứơc lớp: HS đọc - GV theo dõi sửa sai.
HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài: (2 lợt)
- 1 HS đọc chú giải cuối bài.
Luyện đọc câu khó. GV HD HS đọc đúng các câu văn (SGK)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo cặp: Mỗi em đọc 1 đoạn..
HĐ3(10) Tìm hiểu bài:
a. HS đọc thầm đoạn 1 - TLCH:
? Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
b. HS đọc thầm đoạn 2 - TLCH: - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi và trả lời.
? Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
? Cậu đã làm gì để thực hiện mong ớc đó ?
c. HS đọc thầm đoạn 3 , 4 và TLCH:

? Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối đáp ?
? Vua ra đối vế thế nào ?
HĐ4(20)Luyện đọc lại :
a. GV đọc lại đoạn 3 . Sau đó hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
b. Một vài HS thi đọc đoạn văn.
Một HS đọc cả bài .
Kể chuyện
HĐ1 (3)Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự của câu truyện Đối đáp với vua
HĐ2(15)Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
1. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện .
2. 4 HS tiếp nối nhau Q/s 4 tranh và kể 4 đoạn
- Sau mỗi lần HS kể - GV nhận xét nhanh về : ND, cách diễn đạt, cách thể hiện, khen những
HS kể hay, sáng tạo.
Củng cố dăn dò
? Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? - Vài em trả lời.
- GV nhận xét tiết học.
2


Khuyến khích HS tập kể chuyện ở nhà cho gia đình nghe.

Tiết 116:

Toán
luyện tập

A. Mục tiêu:
Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trờng hợp có chữ số
0 ở thơng )
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán

B. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(10) Đặt tính rồi tính :
Bài 1: - HS đặt tính rồi tính .
- 4 HS lên bảng làm bài .
Các trờng hợp chia hết và chia có d , thơng có chữ số 0 ở hàng chục
HĐ2(10) Tìm một thừa số trong một tích .
Bài 2: HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích .
GV cho HS làm bài rồi chữa bài :
a) x x 7 = 2107
b) 8 x x = 1640
x = 2107 : 7
x = 1640 : 8
x = 301
x = 205
HĐ3(10) Giải toán :
Bài 3:GV hớng dẫn HS giải theo 2 bớc.
+ Tìm số gạo đã bán ( 2024 : 4 = 506 ( kg))
+ Tìm số gạo còn lại ( 2024 - 506 = 1518 ( kg))
Bài giải
Số ki lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 9 kg)
Số ki lô gam gạo còn lại là :
2024 - 506 = 1518 ( kg)
Đáp số : 1518 ( kg) gạo
HĐ4(5) Tính nhẩm :
Bài 4: HS tính nhẩm theo mẫu , chẳng hạn :
6000 : 2 = ?
Nhẩm : 6 nghìn chia 2 bằng 3 nghìn .
Vậy 6000 : 2 = 3000
HS nối tiếp nhau tính nhẩm

Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.Dặn HS hoàn thành BT 2/c ở nhà.

Tiết 47

Thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2016

Chính tả
đối đáp với vua

A. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 BT3 viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh ? / ~ theo
nghĩa đã cho.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ :
3


- GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết 4 từ chứa vần ut/uc;
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c tiết học để giới thiệu bài.
HĐ2(25) Nghe viết :
a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị.
GV đọc đoạn văn một lợt . 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi trong SGK .
Hớng dẫn HS nhận xét .
HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi .
b. Giáo viên đọc - Học sinh viết bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
c. Chấm - chữa bài ;

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì theo cách đã hớng dẫn.
- Giáo viên đánh giá 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: Sự chính xác của nội dung, chữ
viết, cách trình bày.
HĐ3(15) Bài tập chính tả.
Bài tập 2:
GV cho HS1 làm BT2a .- HS 2 làm BT 2/ b
HS đọc thầm Y/C của bài , làm bài .Sau đó , GV mời 4 em lên bảng thi viết nhanh lời giải .
Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 :
- Chia bảng lớp 3 cột 3 tổ thi tiếp sức
- Cả lớp thống nhất Kq
Củng cố - dặn dò:
- GV khen ngợi những HS chép bài chính tả sạch đẹp.
- Nhận xét chung tiết học - nhắc nhở HS sữa những lỗi sai.- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 117 :

Toán
luyện tập chung

A. Mục tiêu:
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính .
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1(15) Thực hiện phép tính chia số có bốn chữa số cho số có một chữ số.
Bài 1: HS đặt tính rồi tính theo từng nhóm 2 phép tính ( theo mỗi cột ).
HS chữa bài và nêu rõ mối quan hệ giữa nhân và chia.
Bài 2: HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia hết , chia có d trong các trờng hợp thơng
không có chữ số 0 , thơng có chữ số 0 ở hàng chục hoặc hàng đơn vị .
HS làm bài , chữa bài - đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
HĐ2(20) Giải toán :

Bài 3: Cho HS thảo luận nêu cách giải bài toán theo hai bớc.
+ Tính tổng số sách trong 5 thùng ( 306 x 5 = 1530 ( quyển ) )
+ Tính số sách chia cho mỗi th viện ( 1530 : 9 = 170 ( quyển))
Bài giải
Tổng số sách trong 5 thùng là :
306 x 5 = 1530 ( quyển)
Số sách mỗi th viện nhận là:
1530 : 9 = 170 ( quyển)
4


Bài 4: Y/c HS vẽ sơ đồ minh hoạ :
95m
Chiều rộng:

Đáp số : 170 Quyển.

Chiều dài:
Tơng tự bài 3- Y/c HS làm việc cá nhân tự giải bài toán theo hai bớc :
+ Tìm chiều dài ( 95 x 3 = 285 ( m))
+ Tìm chu vi
( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m)
Bài giải
Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 ( m)
Chu vi sân vận động là :
( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m)
Đáp số : 760 m
Củng cố - dặn dò:
- Củng cố tính chia, giải toán có hai phép tính.

- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 47

Tự nhiên xã hội
Hoa

A. Mục tiêu:
- Nêu đợc chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống
con ngời.
- Kể tên các bộ phận của hoa .
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ SGK .
HS su tầm một số hoa
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1(10) Quan sát và thảo luận
MT: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hơng của một số loài hoa.
Kể đợc tên các bộ phận thờng có của một bông hoa.
CTH:
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Quan sát và nói màu sắc của những bông hoa trong các hình trong SGK .
Hãy chỉ đâu là cuống hoa , cách hoa , nhị hoa của bông hoa đang quan sát .
Bớc 2. Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình , các nhóm khác bổ
sung.
=> Các loài hoa thờng khác nhau về hình dạnh , màu sắc và mùi hơng. Mỗi bông hoa thờng có
cuống hoa , đài hoa , cách hoa và nhị hoa.
HĐ 2(10): Làm việc với thực vật.
MT: Biết phân loại các bông hoa su tầm đợc.
CTH:Nhóm trởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa su tầm đợc theo từng nhóm tuỳ
theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra .

Sau khi làm xong các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá có sự so sánh
với sản phẩm của nhóm bạn.
HĐ 3(10) : Thảo luận cả lớp.
MT: Nêu đợc chức năng và ích lợi của hoa .
5


CTH:

GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận
? Hoa có chức năng gì ?
? Hoa thờng đợc dùng để làm gì ?
? Những bông hoa nào dùng để ăn.?
=> Hoa là cơ quan sinh sản của cây .
Hoa thờng dùng để tranh trí , làm nớc hoa và nhiều việc khác .
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
Âm nhạc
Tiếng anh
Thứ 4 ngày 11 tháng 2 năm 2016

Tiết 72

Tập đọc

tiếng đàn

A . Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo , hồn nhiên nh tuổi thơ của em . Nó hoà

hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời đợc các CH trong SGK)
B . Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK .
1 chiếc thuyền gấp bằng giấy màu.
C. Các hoạt động dạy học
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc bài Đối đáp với vua và trả lời câu hỏi ..
HĐ2(20)Luyện đọc :
Cho HS QS tranh để giới thiệu bài:
*. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
LĐ từ khó: vi-ô-lông , ắc sê; hớng dẫn HS phát âm đúng.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp - 2 em khác đọc lại
- Giáo viên kết hợp HD HS ngắt, nghỉ hơi ở một số chỗ.
- GV kết hợp giúp các em hiểu từ ngữ mới trong từng đoạn: lên dây , ắc sê , dân chài .
c. Đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
d. 2 HS đọc cả bài.
HĐ3(8) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH về ND bài.
? Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ? ( Thuỷ nhận đàn , lên dây và kéo thử vài nốt
nhạc)
? Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? ( ...trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng
của gian phòng .)
HS đọc thầm đoạn văn miêu tả cử chỉ , nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn .
? Cử chỉ , nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? ( Thuỷ rất cố gắng tập trung vào
việc thể hiện bản nhạc vầng trán tái đi ....)
HS đọc thầm đoạn 2 .
?Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng nh hoà với tiếng đàn ?
Cho HS quan sát chiếc thuyền gấp bằng giấy màu
6



HĐ4(7)Luyện đọc lại:
- 1 HS khá giỏi đọc lại
- 1 số HS đọc lại đoạn văn miêu tả âm thanh của tiếng đàn.
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS luyện đọc ở nhà.
Tiết 118

Toán
Làm quen với chữ số la mã

A. Mục tiêu:
- Bớc đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết đợc các số từ I đến XII ( để xem đợc đồng hồ) số XX , XXI (đọc và viết thế kỉ
XX, thế kỉ XXI )
B.Đồ dùng dạy học :
Mặt đồng hồ có số La Mã
C. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu: Mặt đồng hồ .
HĐ1(10)Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thờng gặp.
GV giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã .
GV giới thiệu từng chữ số thờng dùng : I, V , X .
GV giới thiệu cách đọc , viết các số từ một ( I) đến mời hai( XII) .
HĐ2(25). Thực hành:
Bài 1: Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang , theo cột dọc , theo thứ tự bất kì để HS
nhận dạng đợc các số La Mã thờng dùng .
Bài 2: Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã . Yêu cầu : chỉ giờ đúng.
Bài 3: Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
Bài 4: Cho HS tập viết các số La Mã từ I đến XII vào vở .

Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Tiết : 24

Tập viết

Chữ hoa R

I. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ R hoa thông qua bBT ứng dụng.
- Viết tên riêng: Phan Rang bằng chữ cở nhỏ.
- Viết câu ứng dụng:
Rủ nhau đi cấy đi cày

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu

Bằng cở chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái R có trong khung chữ .

7


- Tên riêng: Phan Rang và câu tục ngữ trên dòng kẻ li.
- Vở tập viết 3 T1 - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Hai , ba HS viết bảng lớp các từ : Quang Trung , Quê.
HĐ2(15) HSviết trên bảng con.

Giới thiệu bài: GV nêu Mđ - Y/c tiết học.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS đọc và tìm chữ hoa có trong tên riêng ? P ( Ph) , R
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết chữ hoa P , R trên bảng con.
b. HS viết từ ứng dụng (tên riêng).
- HS đọc tên riêng: Phan rang
- GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- HS tập viết trên bảng con : Phan Rang
c. Luyện viết câu ứng dụng:
HS đọc câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cày

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu
Khuyên ngời ta chăm chỉ cấy cày làm lụng để có ngày đợc sung sớng , đầy đủ .
- HS tập viết chữ: Rủ , Bây.
HĐ3(25) HS viết vào vở tập viết: Nh vở tập viết.
- HS viết vào vở.
Chấm - chữa bài. Chấm 5 7 bài nhận xét .
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết.
Tiết: 48

Tiết :24

Thể dục
Ôn nhảy dây kiểu chụm chân
trò chơi ném trúng đích
Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2016
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ nghệ thuật . dấu phẩy


A. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số từ ngữ về nghệ thuật .(BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2) .
B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chủ đề nghệ thuật.
C. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu : Từng cặp đặt trả lời câu hỏi có sử dụng cụm từ nh thế nào ?
- Từng cặp thực hiện thời gian 30 giây.
- Mời 3 cặp HS thực hện trớc lớp
- HS nhận xét GV đánh giá .
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c tiết học.
HĐ2(20) Củng cố , hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật .
Bài tập 1: 2 HS đọc Y/c BT .
8


- Từng HS làm bài cá nhân .
- GV chia bảng làm 3 cột
Chỉ ngời hoạt động nghệ thuật Chỉ các hoạt động nghệ thuật

Chỉ các môn nghệ thuật

- Chia lớp thành 3 nhóm - tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức (5 phút)
- GV cùng HS đánh giá kết quả- công bố nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh bài.
- Cho HS xem một số tranh minh hoạ - Y/c HS nêu: môn nghệ thuật, hoạt động trong
tranh
- Cả lớp đọc ĐT.
HĐ3(15) Ôn luyện về dấu phẩy .

Bài tập 2: HS đọc Y/c BT:
- HS làm bài cá nhân ở vở BTTV3- T2.
- GV treo bảng phụ , mời 1 HS lên bảng làm bài . Cả lớp và GV nhận xét , phân tích
từng dấu phẩy , chốt lại lời giải đúng .
Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,...đều là tác
phẩm nghệ thuật. Ngời tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ
sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ
giải trí tuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuốcống mỗi ngày một
tốt đẹp hơn.
- Nghệ sĩ là ngời thế nào ?
- Em hãy kể vài hoạt động của họ ?
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tập áp dụng biện pháp nhân hoá khi viết câu văn, đoạn văn .

Tiết 119

Toán
luyện tập

A.Mục tiêu : Giúp học sinh :
Củng cố về đọc , viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ 1 đến 12 .
B.Đồ dùng dạy học :
GV: Mặt đồng hồ có số La Mã
HS : Mỗi nhóm 10 que tính .
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(5) Xem đồng hồ bằng số La Mã:
Bài 1: Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc:
A: 4 giờ ;
B : 8 giờ 15 phút ;

C: 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút .
HĐ2(7) Đọc số La Mã :
Bài 2:
I ; III ; IV ; VI ; VII ; IX ; XI ; VIII ; XII
Cho HS tiếp nối nhau đọc xuôi , đọc ngợc các số La Mã đã cho.
HĐ3(18) Nhận biết số La Mã :
9


Bài 3: Cho HS làm bài , GV chữa bài
Khi viết số La Mã , mỗi chữ số không đợc viết lặp lại liền nhau quá 3 lần .( IIII ; XIIII )
Bài 4: Chia nhóm 4
Cho HS thi làm bài rồi nhận xét công bố Kq .
Bài 5:
Cho 5 que tính xếp thành số XIV . Hãy nhấc một que diêm và xếp lại để số mời sáu
Có 4 que tính có thể xếp đợc những số nào ?
Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học. Dặn HS hoàn thành bài tập ở nhà .
Chuẩn bị mô hình đồng hồ để học tiết sau .

Tiết 48

Tự nhiên xã hội
quả

A. Mục tiêu:
- Nêu đợc chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống
con ngời.
- Kể tên các bộ phận thờng có của một quả.
B. Đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ SGK
GV và HS su tầm quả thật mang đến lớp .
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt đông 1: Quan sát và thảo luận
MT - Kể đợc tên các bộ phận thờng có trong quả .
CTH: Bớc 1 : Quan sát các hình trong SGK.
Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK .
Chỉ nói tên và mô tả màu sắc , hình dạng , độ lớn của từng quả .
Trong số các quả đó , bạn đã ăn loại quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó .
Chỉ vào các hình của bài và nói lên từng bộ phận của quả .
Bớc 2: Quan sát các quả mang đến lớp .
Nhóm trởng điều khiển mỗi bạn lần lợt quan sát và giới thiệu các quả mình su tầm .
Quan sát bên ngoài : Nêu hình dạng , độ lớn , màu sắc của quả .
Quan sát bên trong .
+ Bóc hoặc gọt vỏ , nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt.
+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn đợc của quả đó .
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó .
Bớc 3 : Làm việc cả lớp .
Đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảo luận của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung .
=>Có nhiều quả , chúng khác nhau về hình dạng , độ lớn , màu sắc và mùi vị . Mỗi quả thờng
có ba phần : vỏ , thịt , hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
2. Hoạt động 2: Thảo luận
MT: - Nêu đợc chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời
sống con ngời.
CTH: Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
? Quả thờng đợc dùng để làm gì ?
? Quả nào dùng để ăn tơi , quả nào đợc dùng để chế biến làm thức ăn?
? Hạt có chức năng gì ?
=> SGK
Bớc 2: Trò chơi : Tiếp sức

10


Ăn tơi.

Làm mứt hoặc si-rô hay đóng hộp Làm rau dùng trong bữa ăn. ép dầu

=>Quả thờng dùng để ăn tơi , làm rau trong các bữa ăn ...Ngoài ra , muốn bảo quản các loại
quả đợc lâu ngời ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp.
Kết thúc bài học. - Nhận xét chung tiết học.
Tiết 48

Chính tả
Nghe viết : tiếng đàn

A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài: Tiếng đàn
2. Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng , trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc
mang thanh hỏi / thanh ngã .
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng viết nội dung Bt2
C. Các hoạt động dạy học.
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ :
GV đọc cho hai , ba HS viết bảng lớp 4 từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc
chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã .
HĐ2(25)Nghe viết.
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,Y/c của tiết học.
2.1: Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc bài thơ 1 lần. 2 HS đọc lại - cả lớp đọc thầm theo.

GV mời 1 HS nói lại nội dung đoạn văn .
HS tập viết những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài .
2.2. GV đọc cho HS chép bài vào vở.
2.3. Chấm chữa bài. Chấm 5-7 bai - nhận xét.
HĐ3(10) Bài tập.
Bài tập 2: - GV nêu Y/c BT2 .
GV dán bảng 3 tờ phiếu , lập tổ trọng tài . HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp , mỗi
em viết ra giấy nháp các từ tìm đợc .
GV mời HS của 3 nhóm lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức . Sau thời gian quy định , các
nhóm dừng bút , đọc kết quả .
Nhiều HS đọc lại kết quả đúng.
Cả lớp làm bài vào vở .
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà viết lại vài lần cho đúng những chữ còn mắc lỗi trong bài chính tả
hoặc trong các BT.

Tiếng anh
Tiết 24

Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2016
Tập làm văn
Nghe kể : ngời bán quạt may mắn
11


I. Mục tiêu:
Nghe - kể lại đợc câu chuyện Ngời bán quạt may mắn
II. Đồ dùng dạy - học.
Tranh minh hoạ truyện trong SGK .

III. Các hoạt động dạy - học.
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét bài viết của một số HS tuần trớc
Giới thiệu bài. GV nêu Yc tiết học.
HĐ2(30) GV kể .
a. HS chuẩn bị :
HS đọc yêu cầu của BT và câu hỏi gợi ý .
HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK .
b. GV kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1
? Bà lão bán quạt và gặp ai và phàn nàn điều gì ?
? Ông Vơng Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
? Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt ?
GVkể lần 2,3,. HS chăm chú nghe.
HĐ3(15). HS kể chuyện
Cả lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện . GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm.
Đại diện các nhóm thi kể .
GV và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS .
? Qua câu chuyện này em biết gì về Vơng Hi Chi ?
? Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất , hiểu câu chuỵên nhất .
Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Tiết 120

Toán
Thực hành xem đồng hồ

A. Mục tiêu:
Nhận biết đợc về thời gian( chủ yếu là về thời điểm) .

Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Đồng hồ thật.
Mặt đồng hồ bằng nhựa .
C. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ(5): GV quay kim đồng hồ ( giờ đúng, hơn 15 phút; 30 phút; kém 15 phút)
HS nêu giờ trên đồng hồ
HĐ1(10) Thực hành xem đồng hồ ( trờng hợp chính xác từng phút từng giây )
12


GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ .
GV Y/C HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học .
GV hớng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trớc , kim
dài sau .
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít .Nh vậy là hơn 6 giờ.
+ Kim dài ở sau vạch nhỏ thứ ba sau số 2 .
Tợng tự , GV hớng dẫn HS quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba để HS nêu đợc thời điểm theo 2
cách .
GV có thể cho HS xem thêm đồng hồ và đọc giờ theo hai cách .
HĐ 2(20) Thực hành:
Bài 1: GV hớng dẫn HS làm phần đầu , từ đó nêu đợc đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút .
HS tự làm bài lần lợt các phần còn lại rồi chữa bài.
Bài 2: Trò chơi điện giật :
- mỗi HS làm trên mô hình đồng hồ cá nhân .
- Tiến hành chơi trò chơi điện giật Bạn nào nói đúng đợc quyền đố tiếp
Bài 3: GV hớng dẫn HS làm một phần . Sau đó cho HS tự làm các phần còn lại rồi chữa bài .
Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học.
Tiết 24


Thủ công
đan nong đôi ( t2)

I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách :
HS biết cách đan nong đôi .
Đanđợc nong đôi đúng quy trình kĩ thuật .
HS yêu thích đan nan.
II. Chuẩn bị:
Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc nan ngang khác màu nhau , có kích thớc đủ lớn để HS quan
sát .
Tấm đan nong mốt của bài trớc để so sánh .
Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi .
Các nan đan mẫu ba màu khác nhau .
Bìa màu hoặc giấy thủ công , bút chì , thớc kẻ , kéo thủ công , hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs: Giấy TC Giấy nháp.
B. Dạy bài mới.
1. Hoạt động 1:
HS nhắc lại quy trình đan nong đôi .
Bớc 1 : Kẻ , cắt các nan đan .
Bớc 2: Đan nong đôi .
Bớc 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
2. Hoạt động 2. HS thực hành đan nong đôi .
GV Y/C nhắc lại quy trình đan nong đôi .
GV nhận xét và lu ý một số thao tác khó , dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi .
13


Bớc 1 : Kẻ , cắt các nan đan .

Bớc 2: Đan nong đôi .
Bớc 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
GV tổ chức cho HS thực hành .
Trong khi thực hành GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
. GV tổ chức cho HS trng bày , nhận xét , đánh giá sản phẩm
C. Củng cố - dăn dò.
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị giấy thủ công học bài sau.
Thể dục
nhảy dây kiểu chụm chân
trò chơi ném trúng đích

Luyện Toán

Chiều, Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011
luyện tập

A.Mục tiêu : Giúp học sinh :
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
Tính giá trị biểu thức .
Giải toán có hai phép tính .
B. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(10) Đặt tính rồi tính :
1692 : 4
1877 : 3
2515 : 5
HS đặt tính rồi tính kết quả .
4 HS lên bảng làm bài - nêu cách tính - Lớp nhận xét Kq
HĐ2(10) Tính giá trị biểu thức :
a) 1872 : 4 + 2
1872 : ( 4 + 2 )


2414 : 6

b) 3272 : 4 : 2
3272 : ( 4 : 2 )
14


HS làm bài cá nhân
2 HS lên bảng chữa bài .
HS so sánh , nhận xét từng cặp biểu thức a-b
HĐ3(10) Giải toán :
Một cửa hàng nhận về 2050 kg gạo . Ngời ta đã bán 1/5 số gạo đó . Hỏi cửa hàng còn lại
bao nhiêu kg gạo .
Bài giải
Cửa hàng đã bán số ki lô gam gạo là :
2050 : 5 = 410 (kg )
Cửa hàng còn lại số ki lô gam gạo là:
2050 - 410 = 1640 ( kg )
Đáp số: 1640 kg

HĐ4(5) Củng cố :
Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng .
4083 : 4 = 102 ( d 3)
4083 : 4 = 120 ( d 3)
4083 : 4 = 1020 ( d 3 )
4083 : 4 = 12 ( d 3)
- Dặn dò HS làm bài ở nhà.

Luyện Tiếng việt

Thi kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng , tự nhiên một buỏi biểu diễn nghệ thuật đã đợc xem.
II. Các hoạt động dạy - học.
HĐ1(15) Thi kể theo nhóm 4:
- Giới thiệu bài. GV nêu mục đích -Yc tiết học.
- GV chia mỗi nhóm 4 em
- HS thi kể trong nhóm 4
- GV theo dõi nhận xét
HĐ2(20) Thi kể trớc lớp:
- Đại diện một số nhóm lên thi kể .
- Lớp vào GV nhận xét bổ sung

15


Chiều, Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011

Luyện Toán

luyện tập chung
A.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức .
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính .
- Củng cố về nhận dạng số La Mã
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1(115) Tính giá trị biểu thức :
Bài 1. Tính giá trị biểu thức :
a) 2118 : 3 : 2
b) 1208 : 4 + 2012 : 4

2118 : ( 3 x 2)
( 1208 + 2012 ) : 4
HS làm bài cá nhân
2 HS chữa bài ở bảng lớp
Lớp nhận xét so sánh Kq từng cặp a - b .
a) 2118 : 3 : 2 = 706 : 2
b) 1208 : 4 + 2012 : 4 = 302 + 503
= 353
= 805
2118 : ( 3 x 2) = 2118 : 6
( 1208 + 2012 ) : 4 = 3220 : 4
= 353
= 805
HĐ2(10) Giải toán:
Bài 2. Phân xởng thứ nhất nhận đợc 1530m vải , phân xởng thứ hai nhận đợc 1260m vải để
may quần áo , mỗi bộ quần áo may hết 3m vải . Hỏi cả hai phân xởng may đợc bao nhiêu bộ
quần áo ?
Bài giải
Cả hai phân xởng nhận số mét vải là:
1530 + 1260 = 2790 ( m )
Số bộ quần áo cả hai phân xởng may đợc là :
2790 : 3 = 930 ( bộ )
Đáp số : 930 bộ
HĐ3(10) Củng cố về nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn .
Bài 3. Các số III, VII,V, XX, XII, XXI.
a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Các số 3, 8, 10, 12, 20, 21. viết bằng số La Mã lần lợt là:
- Củng cố- Dặn dò : GV nhận xét tiết học.
16



Dặn HS làm bài ở nhà.

Luyện đọc:

Tuần 24

I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, đọc phân biệt lời kể và lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật
II,Các hoạt động cơ bản.
HĐ1(30): Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, đọc phân biệt lời kể và lời ngời dẫn chuyện với lời
các nhân vật
GV tổ chức cho HS đọc các bài tập đọc trong tuần 24( chú ý những HS đọc còn yếu; Luận,
Quang, Lan Anh,Đức)
Gv theo dõi giúp HS đọc đúng các kiểu câu ,sửa lỗi phát âm cho HS
*Đối với HS khá giỏi yêu cầu đọc thể hiện đợc tình cảm của các nhân vật qua lời đối thoại.
HĐ 2:Củng cố(5): GV nêu câu hỏi củng cố nội dung từng bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS luyện đọc ở nhà.
Luyện từ và câu

NHÂN HOá .
ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi nh thế nào?

A. Mục tiêu:
- Củng cố 3 cách nhân hoá
- Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi nh thế nào?
- Trả lời đợc câu hỏi nh thế nào?
B-Các hoạt động cơ bản
HĐ1( 10): Củng cố 3 cách nhân hoá

Bài 1Trang 47 (Vở BT từ và câu)Cả lớp làm bài GV lu ý HS yếu.
GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, chốt 3 cách nhân hóa.
HĐ2( 10): Đặt đợc câu hỏi nh thế nào?
Bài 3 Trang 47 - Cả lớp làm bài .
GV tổ chức cho HS chữa bài, nhận xét .
HĐ3( 10) : Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi nh thế nào?
Bài 4Trang 48 . Cả lớp làm bài GV lu ý HS yếu.
GV tổ chức cho HS chữa bài, nhận xét.
* HS khá giỏi làm thêm bài 2, 5
Củng cố Dặn dò( 3)
-Nêu lại nội dung bài học ,-Nhận xét tiết học

Bài 3. Điền chữ số thích hợp vào ô trống :
17


a.
3

57

8

b. 1 8 2

2

2

6


0

04

1

25
1

3457
25

8
432

I. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ
- Viết tên riêng:
- Viết câu ứng dụng:

1825
02

6
304

Tập viết
ôn chữ hoa


Q

Q hoa thông qua BT ứng dụng.
Quang Trung bằng chữ cở nhỏ.

Quê em đồng lúa nơng dâu
Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang

II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái
có trong khung chữ .
- Tên riêng:
và câu tục ngữ trên dòng kẻ li.
- Vở tập viết 3 T1 - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(15) HS viết trên bảng con.
Giới thiệu bài: GV nêu Mđ - Y/c tiết học.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS đọc và tìm chữ hoa có trong tên riêng ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết chữ hoa
trên bảng con.
b. HS viết từ ứng dụng (tên riêng).
- HS đọc tên riêng:
- HS tập viết trên bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng: :

Q
Quang Trung


Q, T , B

Q ,T
Quang Trung

Quê em đồng lúa nơng dâu
Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang
Quê , Bên.

- HS tập viết chữ:
HĐ2(25) HS viết vào vở tập viết: Nh vở tập viết.
- HS viết vào vở.
Chấm - chữa bài. Chấm 5 7 bài nhận xét .
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết.
Thể dục
thi nhảy dây
18


A. Mục tiêu:
Thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu động tác ở mức tơng đối đúng
Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biêt cách chơi và chơi ở mức tơng đối chủ động.
B. Địa điểm, phơng tiện:
Địa điểm: Sân trờng vệ sinh thoáng mát.
Phơng tiện: 1 còi Kẻ sân cho trò chơi:
C. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu: 6 phút
GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1 2 phút .

Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần : 2 x 8 nhịp.
Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập : 2 phút .
Trò chơi kéo ca lò xẻ: 1 phút .
II. Phần cơ bản:
1. Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự: (3phút).
2. ÔN nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 12 phút
+ HS đứng tại chỗ tập so dây , trao dâyu , quay dây và tập chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng
.
+ Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau nhảy .
3. Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện: 2 phút.
4. Cho HS chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi : (7 phút).
- GV phổ biến luận chơi: Nh L2: (Đội hình : Hình tam giác - 4 khăn).
III. Phần kết thúc :
* Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần . Em nào có số lần nhảy nhiều nhất đợc biểu dơng.
- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức : 6 8 phút
GV hệ thống bài học. 1phút.
Nhận xét tiết học
GV hô: Giải tán ! HS đồng thanh : Khoẻ !

Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ nghệ thuật . dấu phẩy
A.Muc đích - yêu cầu:
1.Củng cố , hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật .
2. Ôn luyện về dấu phẩy .
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp chép sẵn BT2-BT3
C. Các hoạt động dạy - học:
Bài 1: Tìm ừ có tiếng sĩ đứng sau , chỉ những ngời nhoạt động nghệ thuật M: ca sĩ .
b) Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trớc , nói về lĩnh vực âm nhạc . M: Nhạc cụ.
Bài 2 : Nối các từ ngữ cột bên trái với các từ ngữ ở cột bên phải sao cho thích hợp:

Gà trống

mở đầu khúc nhạc
nhan đề bình minh ,
bằng tiết tấu mạnh
khoẻ , đầy hứng khởi .
đã trình bày xong bản
giao hởng Mùa hạ

Bản giao hởng mùa
thu do Dế Mền trình
diễn

19


Ve sầu

đã gợi ra những cảnh
tợng của mùa thu êm
dịu
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong đoạn văn sau:
Bản giao hởng Mùa thu cất lên . Những chiếc lá vàng rơi trong nắng nắng lunh linh kì ảo . Lá
vàng phủ hai bờ tiếng gió xào xạc nói với lá . Hơng mùa thu nhẹ thoảng những con bớm vàng
bay rối mắt . Giai điệu trữ tình trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế
Mền.
Bản giao hởng Mùa thu cất lên . Những chiếc lá vàng rơi trong nắn, nắng lunh linh kì ảo . Lá
vàng phủ hai bờ,tiếng gió xào xạc nói với lá . Hơng mùa thu nhẹ thoảng,những con bớm vàng
bay rối mắt . Giai điệu trữ tình trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế
Mền.

GV nhận xét tiết học.
Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hoá .
-------------------------------------------------------------

hoạt động tập thể
trò chơi :
đối mặt
I.Mục tiêu:
Củng cố và mở rộng vốn từ qua các câu hỏi trả lời nhanh .
20


Luyện phản xạ nhanh ,mạnh dạn ,tự tin.
Gây hứng thú học tập , rèn luyện trí nhớ cho HS .
II.Chuẩn bị :
Sân trờng sạch sẽ .
III. Cách tiến hành :
HĐ1(5) GV nêu cách chơi :
Cách chơi:
Các HS thắng cuộc ở Tuần 20 ; 21 đợc vào chơi vòng chung kết .
HĐ2(28) Thực hành chơi :
Vòng1 : Hiểu biết về địa phơng
Câu 1: Em đang ở thôn ...xã ...huyện ...tỉnh nào ?
Câu 2: Em đã học với những cô giáo nào ? Hãy nêu họ và tên những cô giáo mà em đã học .
Câu 3: Trờng em đang học có bao nhiêu khối , bao nhiêu lớp ?
Câu 4: Xã em có bao nhiêu thôn ? Hãy giới thiệu 3 thôn mà em biết .
Câu 5: Xã em đang ở giáp với những xã nào , huyện nào ?
Câu 6: Hiện nay ai làm chủ tịch xã ?
Câu 7: Em hãy giới thiệu họ và tên cô hiệu trởng trờng mình .
Câu 8: Những con sông nào chảy qua địa phận xã em ?

Câu 9: Hãy kể 3 danh lam thắng cảnh ở tỉnh Thanh Hoá .
Câu 10 : Hãy kể 3 trờng chuyên nghiệp ở tỉnh ta.
Câu 11: Em hãy nêu tên các đờng quốc lộ đi qua xã mình ?
Câu 12: Huyện Quảng Xơng giáp những huyện nào ?

Vòng 2: Hiểu biết về tự nhiên - xã hội
Câu 1: Hãy nêu các bộ phận của cây ?
Câu 2 : Đài truyền hình Việt Nam phát sóng chơng trình dành cho thiếu nhi trên sóng nào ?
Câu 3: Chơng trình dự báo thời tiết của đài truyền hình Việt Nam phát trên sóng nào ?
Câu 4: Em hãy xác định 4 phơng : đông tây nam bắc .
Câu 5: Tết âm lịch hàng năm còn gọi là tết gì?
A . Tết thanh minh
B . Tết nguyên đán
C . Tết nguyên tiêu

21


Vòng 3: Đoạt giải nhất
Tất cả các bạn chơi ở vòng 3 cùng trả lời lần lợt các câu hỏi ,bạn nào trả lời sai bị loại trực
tiếp .
Câu 1: Hãy nêu 3 cây có thân mền .
Câu 2: Hãy kể 3 loại quả có vị chua .
Câu 3: Những chơng trình nào trên Đài truyền hình Việt Nam dành cho thiếu nhi ?
Câu 4: Hãy kể 1 lễ hội đợc tổ chức vào mùa xuân mà em đã đợc xem hoặc em biết qua ti vi .
Câu 5: CH phụ : Nớc ta có bao nhiêu tỉnh thành .
Hãy kể 5 tỉnh mà em biết ?
HĐ3 (3) Công bố ngời thắng cuộc :
Tuỳ vào khả năng trả lời của HS :
Nếu số HS chơi ở vòng 2,3 ít hơn thì GV cho dừng lại ở câu hỏi đó ,những câu hỏi còn lại sẽ

chuyển vào chơi ở tiết sau .
Nếu thiếu GV ra thêm câu hỏi cho HS chơi đủ vòng .
Công bố tổ thắng cuộc.

Bài 2. Một bể có chứa đầy đợc 1800l nớc . Có hai vòi nớc chảy vào bể . Vòi thứ nhất chảy đợc
10 phút đợc 40l nớc , vòi thứ hai chảy 6 phút đợc 30j nớc . Hỏi khi bể cạn , cả hai vỏi chảy
trong bao lâu thì đầy bể.

22



×