Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 32 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.49 KB, 20 trang )

Tn 32

Thø Hai, ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2016

§¹o ®øc

Ch¨m sãc c©y trong vên trêng
I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- HiĨu râ tÇm quan trong cđa viƯc ch¨m sãc c©y cèi xung quanh chóng ta.
- BiÕt thùc hiƯn nh÷ng c«ng viƯc gãp phÇn ch¨m sãc c©y trong trong vên trêng vµ gi÷ vƯ
sinh m«i trêng xung quanh.
II. §å dïng d¹y häc:

- Mét sè dơng cơ nh: x« chËu, cc, xỴng.
1. Bµi míi:
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Bước1: Tổ chức, hướng dẫn: - Gv chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm,
hướng dẫn Hs cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
- Gv giao nhiệm vụ và gọi một vài Hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các
nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài nhiên nhiên.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự :
+ Tưới nước các cây có ở khu vực nhóm được phân công ?
+ Nhổ cỏ và vun gốc cho cây?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước độ lớn của
những cây đó?
- Gv mời một số nhóm trình bày.
Bước 3: Làm việc cả lớp: - Gv mời đại diện của từng nhóm báo cáo kết quả làm việc
của nhóm mình.
- Gv giúp Hs nhận ra việc chăm sóc cây là bảo vệ và giúp môi trường xanh - sạch đẹp.=> Gv nhận xét, chốt lại
*Hoạt động 2: Ích lợi của cây xanh.


- Cây xanh mang lại cho con người những lợi ích gì?
- HS trả lời, nhận xét. - Gv nhận xét.
*Hoạt động 3: - HS liên hệ về vệ sinh thực phẩm khi ăn uống.
4. Tổng kết – dặn dò (3p).Nhận xét giờ học
1


Tập đọc – Kể chuyện

Người đi săn và con vượn
(Møc ®é tÝch hỵp BVMT: Liªn hƯ)

I/ Mục tiêu:
A. TËp ®äc
sau bµi häc hs cã kh¶ n¨ng:
- x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.- thĨ hiƯn sù c¶m th«ng.
- t duy phª ph¸n.- ra qut ®Þnh.
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ.
- Hiểu nội dung, ý nghÜa : Giết hại thú rừng là tội ác; cÇn có ý thức bảo vệ môi
trường. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 4, 5)
B. Kể Chuyện.
KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chun theo lêi cđa b¸c thùo s¨n, dùa vµo tranh minh ho¹
( SGK)
II/ Chuẩn bò: Tranh minh họa bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’ )
Bµi h¸t tr«ng c©y- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài. Gv nhận xét bài.
2. Bµi míi: (70’ )
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn. Gv đọc diễn cảm toàn bài. Gv cho Hs xem tranh minh họa.

- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Giúp Hs giải thích các từ mới: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một số Hs thi đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
Nó căm ghét người đi săn bắn hay Nó tức giận kẻ bắn chết nó vì vượn con cần sự chăm
sóc của mẹ
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
2


- Gv nhận xét, chốt lại:
Vượn mẹ vơ nắm sơ bùi ngùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên
miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4.
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy, bác bỏ
hẳn nghề đi săn.
+ Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta?

- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2. Gv mời 1 Hs đọc lại. Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2.
- Một Hs đọc cả bài. Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.
+ Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi ôm con trên tảng đá.
+ Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương.
+ Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn .
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. Hs thi kể chuyện trước lớp.
Từng cặp Hs kể chuyện. Một vài Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
3. Tổng kết – dặn dò. (4’)Về luyện đọc lại câu chuyện.
Toán

Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ nh©n ( chia) sè cã n¨m ch÷ sè víi ( cho) sè cã mét ch÷ sè.
- BiÕt gi¶i to¸n cã phÐp nh©n ( chia)
II/ Chuẩn bò:* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (4’)Luyện tập. - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2, 3
Bµi tËp 1: Gäi HS ®äc Y/C cđa bµi
HS tù lµm bµi. GV nhËn xÐt ch÷a bµi vµ đánh giá HS
Bµi 2: Gäi HS ®äc ®Ị to¸n.- Bµi to¸n cho biÕt g× ? -Bµi to¸n hái g× ?

Mn tÝnh sè b¹n chia ®ỵc b¸nh ta lµm thÕ nµo ?
Cã c¸ch nµo gi¶i kh¸c kh«ng ? HS nªu miƯng c¸ch gi¶i ?
3


GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS : Tỉng sè chiÕc b¸nh nhµ trêng cã lµ :
4 x105 =420 ( chiÕc )
Sè b¹n ®ỵc nhËn b¸nh lµ:
420:2 =210 (b¹n)
§¸p sè 201 b¹n
Bµi tËp 3: - GV gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi .
Bµi Y/C chóng ta lµm g× ?H·y nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt ?
VËy ®Ĩ tÝnh ®ỵc diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt chóng ta ph¶i ®i t×m g× tríc ?
HS tù lµm bµi. GV ch÷a bµi đánh giá HS
ChiỊu réng h×nh ch÷ nhËt lµ
12 :3 =4 ( cm)
DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ
12 x 4 =48 ( cm2)
§¸p sè : 48 ( cm2)
Bµi 4: Dµnh cho HS lµm thªm.
3. Tổng kết – dặn dò: (2’) GV nh©n xÐt tiÕt häc
Thø Ba, ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2016
Chính tả:

Nghe – viết : Ngôi nhà chung

I/ Mục tiêu:
- Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®óng BT 2 a/ b hc BT 3 a/ b hc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n.
II/ Chuẩn bò:

* GV: Bảng phụ viết BT2.
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’) Bài hát trồng cây.
- Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần in/inh.- Gv nhận xét bài thi của Hs.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Ngôi nhà chung của dân tộc là gì?
Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất.
+ Những viếtäc chung mà tất cả các dân tộc là phải làm gì?
Bảo vệ hòa bình, bảo vệ mọi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv đánh giá chữa bài.
4


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv đánh giá vài bài (từ 5 – 7 bài). Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ.
- Gv nhận xét, chốt lại: a) Nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi.
Tấp nập – làm nương – vút lên.
b) Về làng – dừng trước cửa – dừng – vẫn nổ – vừa bóp kèn.
Vừa vỗ cửa xe – về – vội vàng – đứng dậy- chạy vụt ra đường.
+ Bài 3.- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Gv mời vài Hs đứng lên đọc câu văn.

- Gv nhận xét, chốt lại:
3.Tổng kết – dặn dò. (2’) - Về xem và tập viết lại từ khó.
Toán

Bài toán liên quan đến rút về đơn vò. (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:
- BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vỊ ®¬n vÞ.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (4’)Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3. GV nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và
nhân).
- Gv ghi bài toán trên bảng. Hs đọc đề bài toán: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
Nếu có 10 lít mật ong thì đựng đều vào nấy can như thế ?
- Gv tóm tắt bài toán:
35l : 7 can
10l: …… can
- Gv hướng dẫn Hs lập kế hoạch giải toán.
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can.+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong.
- Gv hướng dẫn Hs tìm: + Số l mật ong trong mỗi can.
Ta lấy 35 : 7.
+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong.
Ta lấy 10 : 5.
- Gv hỏi:+ Muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm phép tính gì?
+ Muốn tìm số can chứa 10 lít mật ong phải làm phép tính gì?
Bài giải
Số l mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)

Số can cần có để đựng 10l mật ong là :
10 : 5 = 2 (can)
Đáp số: 2 can.
5


* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2, 3
Bµi 1: Gäi HS ®äc ®Ị to¸n
Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g× ? bµi to¸n thc d¹ng nµo? VËy tríc hÕt chóng ta
ph¶i lµm g× ?BiÕt 5kg ®êng ®ùng trong 1 tói vËy 15 kg ®êng ®ùng trong mÊy tói ?
Y/C Hs tr×nh bµy bµi gi¶i .Sè ki -l«- gam -®êng ®ùng trong 1 tói lµ;
40 : 8 =5 (kg )
Sè tói cÇn ®Ĩ ®ùng 15 kg ®êng
15 :5 =3 (tói )
§¸p sè 3 (tói )
Bµi 2: Gäi HS ®äc ®Ị to¸n.Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g× ? Bµi to¸n thc d¹ng
nµo? - GVY/C HS tù lµm bµi. GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS
Sè cóc ¸o cÇn cho mét chiÕc ¸o lµ :
24 :4 =6 ( cóc ¸o )
sè ¸o lo¹i ®ã dïng hÕt 42 cóc ¸o lµ :
42 : 6 = 7 ( Cóc ¸o )
§¸p sè : 7 cóc ¸o
Bµi tËp 3: GV gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi .
Bµi Y/C chóng ta lµm g× ? PhÇn a ®óng hay sai ? v× sao ?
- GV hái t¬ng tù víi c¸c bµi cßn l¹i. GV ch÷a bµi đánh giá HS
3. Tổng kết – dặn dò. (2’) Về tập làm lại bài. Làm bài 1, 2.
Tự nhiên xã hội

Ngày và đêm trên Trái Đất


I/ Mục tiêu:
- BiÕt sư dơng m« h×nh ®Ĩ nãi vỊ hiƯn tỵng ngµy vµ ®ªm trªn Tr¸I §Êt.
- BiÕt mét ngµy cã 24 giê.
II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 120, 121 SGK.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’) Mặt Trăng là vƯ tinh của Trái Đất
- Gv gọi 2 Hs lên bảng : Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt
Trăng quanh Trái Đất?
+ Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất?- Gv nhận xét.
2. Bµi míi: (28’)
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
6


Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả đòa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Tìm vò trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả đòa cầu?
+ Khi Hà Nội là ban ngày thi ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại:=> Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một
phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần
còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không
ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.

Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.- Gv chia Hs thành 4 nhóm.
- Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo hướng dẫn của SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu một số Hs lên thực hành trước lớp.- Gv nhận xét phần làm thực hành
của các Hs.
=> Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt
được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày
và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
* Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.
Biết một ngày có 24 giờ.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.- Gv đánh dấu một điểm trên quả đòa cầu.
- Gv quay quả đòa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ có nghóa là
điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
- Gv nói: Trời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là
một ngày.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv hỏi:+ Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái
Đất như thế nào?
- Gv chốt lại: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày,
một ngày có 24 giờ.
7


3 .Tổng kết– dặn dò. (2’)- Chuẩn bò bài sau: Năm, tháng và mùa.

©m nh¹c:


gv ©m nh¹c d¹y
Thø t ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2016
Tập đọc

Cuốn sổ tay

II/ Mục tiêu:
- BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi c¸c nh©n vËt.
- N¾m ®ỵc c«ng dơng cđa sỉ tay; biÕt c¸ch øng xư ®óng: kh«ng tù tiƯn xem sỉ tay cđa ngêi kh¸c. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
II/ Chuẩn bò:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’ ) Mè hoa lượn sóng.
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Mè hoa lượn sóng”
+ Tìm những từ tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
+ Xung quanh mè hoa còn có loài vật nào? Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của
mỗi loài vật?- GV nhận xét bài cũ.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhòp điệu.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. 4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi
+Thanh dùng sổ tay để làm gì?

Ghi nội dung cuộc họp, các viếtäc cần làm, những chuyện lí thú.
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông
nhất, nước có số dân ít nhất.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nêun tự ý xem sổ tay của bạn?

8


- Gv nhận xét, chốt lại: Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được
tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không
muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lòch sự.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv cho các em hình thành các nhóm.
Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.
- Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Hs phân vai đọc truyện. Các nhóm thi đọc truyện theo vai. Hs cả lớp nhận xét.
3.Tổng kết – dặn dò: (2’ ) Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.

Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:
- BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vỊ ®¬n vÞ.
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc sè.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (4’) Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3. Nhận xét đánh giá.
2. Bµi míi: (30’)

* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2, 3 ( trang 167)
Bµi tËp 1: Gäi HS ®äc Y/C cđa bµi. Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g× ? bµi to¸n thc
d¹ng nµo? - Mçi hép cã mÊy chiÕc ®Üa ? 6 chiÕc xÕp ®ỵc 1 hép ,vËy 30 chiÕc ®Üa xÕp ®ỵc
mÊy hép nh thÕ ?
Y/C Hs tr×nh bµy bµi gi¶i: Sè ®Üa cã trong mçi hép
48 : 8 = ( ®Üa )
sè hép cÇn ®Ĩ ®ùng hÕt 30 c¸i ®Üa lµ
30 :6 = 5 (hép )
§¸p sè :5 hép
Bµi 2: Gäi HS ®äc ®Ị to¸n. - GV Y/C HS tù lµm bµi. GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS
Sè häc sinh trong mçi hµng lµ ;
45 : 9 =5 ( HS)
Sè hµng 60 häc sinh xÕp ®ỵc lµ
60 :5 =12 (hµng )
§¸p sè 12 hµng
Bµi tËp 3:GV gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi .
GV tỉ chøc cho HS nèi nhanh biĨu thøc víi kÕt qu¶ ?
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào
làm xong, đúng sẽ chiến thắng.
9


GV tỉng kÕt tuyªn d¬ng nhãm nèi nhanh .
3. Tổng kết – dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.

Tập viết

Ôn chữ hoa X– Đồng Xuân
I/ Mục tiêu:

- ViÕt ®óng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa X ( 1 dßng), §, T ( 1 dßng); viÕt ®óng tªn riªng
§ång Xu©n ( 1 dßng) vµ c©u øng dơng: Tèt gç ... h¬n ®Đp ngêi ( 1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa X; Các chữ Đồng Xuân.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’ ) Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.- Gv nhận xét bài cũ.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ X hoa
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ X. - Hs nêu.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T.
- Gv viết mẫu, kết hợp với viếtäc nhắc lại cách viết từng chư õ : X
- Gv yêu cầu Hs viết chữ X bảng con.
- Hs luyện viết từ ứng dụng.- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân
- Gv giới thiệu: Đồng Xuân là là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua
bán sầm uất nổi tiếng.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
- Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nêát còn hơn đẹp người.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nêt con người so
với vẻ đẹp hình thức.
* Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ X:1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Đ, T: 1 dòng
+ Viết chữ Đồng Xuân: 1 dòng

+ Viết câu ứng dụng 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nêút, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.
10


* Hoạt động 4 . đánh giá chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để đánh giá.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3.Tổng kết – dặn dò: (2’ ) Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.

Mó thuật
Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
ThĨ dơc
«n ®éng t¸c tung vµ b¾t bãng c¸ nh©n- trß ch¬i “chun ®å vËt”

(gv thĨ dơc d¹y)
Thø n¨m ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2016
Luyện từ và câu

Ôn cách đặt và TLCH “ bằng gì?”. Dấu hai chấm, dấu phẩy.

I/ Mục tiêu:
- T×m vµ nªu ®ỵc t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm trong ®o¹n v¨n ( BT 1)
- §iỊn ®óng dÊu chÊm, dÊu hai chÊm vµo chç thÝch hỵp ( BT 2)
- T×m ®ỵc bé phËn c©u tr¶ lêi cho c©u hái B»ng g× ? ( BT 3)
II/ Chuẩn bò: GV: Bảng phụ viết BT2, Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’ )Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.- Gv nhận xét bài của Hs.

2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu. Yêu cầu: Khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho
biết dấu hai chấm ấy được dùng làm gì?
Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs lên làm mẫu.
Hs: đựơc dùng làm lời dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
- Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm. Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của
mình.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình. Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu
tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
. Bài tập 2: - Gv đọc yêu cầu đề bài.- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy khổ tô lên bảng lớp mời 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài theo
cách tiếp sức. Cả lớp làm bài vào VỞ.
11


- Gv nhận xét, chốt lại :Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh hế giới, Đác-uyn
vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con
của Đắc-uyn hỏi : “ Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm
gì nữa cho mệt ?” Đac –uyn ôn tồn đáp : “ Bác học không có nghóa là ngừng học.”
Bài tập 3: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào VỞ,
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b) Các nghệ nhân đã thêu nêu những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo
của mình.
Trải qua hàng nghìn năn lòch sử, người Viếtät Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm
vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

3.Tổng kết – dặn dò: (2’ )GV nhận xét tiết học.

Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:
- BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vỊ ®¬n vÞ.
- BiÕt lËp b¶ng thèng kª ( theo mÉu)
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (4’) Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. GV nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2, 3 ( a), 4.
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Sè phót ®Ĩ ®i 1 km lµ:
48 : 8 = ( phót 0
sè ki -l«- mÐt ®i ®ỵc trong 28 phót lµ
28 :4 = 7 (km )
Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại:
Sè ki-l«-gam g¹o trong mçi tói lµ
21 : 7 =3 ( kg)
Sè tói cÇn ®Ĩ ®ùng hÕt 15 kg g¹o lµ
12


15 :3 =5 (tói)
Bài 3:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ. Bốn Hs lên bảng thi làm bài.

Hs cả lớp nhận xét.- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 48 : 6 : 2 = 4
48 : 6 x 2 = 16
b) 27 : 9 x 3 = 9
27 : 9 : 3 = 1.
Bµi 4: Bµi TËp Y/C chóng ta lµm g× ?
GV Y/C HS ®äc hµng thø nhÊt vµ cét thø nhÊt cđa b¶ng .
Cè thø hai cđa b¶ng thèng kª vỊ ®iỊu g× ?
Lµm thÕ nµo ®Ĩ t×m ®ỵc tỉng sè HS cđa líp 3A
GV Y/C HS ®iỊn sè vµo c¸c cét cđa c¸c líp 3B ,3D ,3C
Y/C HS ®iỊn vµo cét ci cïng Sau ®ã ch÷a bµi .
Tỉng ë cét ci cïng kh¸c g× víi tỉng ë hµng ci cïng ?
3. Tổng kết – dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.

Tự nhiên xã hội
Năm, tháng và mùa
(Møc ®é tÝch hỵp BVMT: liªn hƯ)
I/ Mục tiêu:
- Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng .
- Một năm thường có bốn mùa.
II/ Chuẩn bò* GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’)Ngày và đêm trên trái đất. Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
- Gv nhận xét.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là

một năm, một năm có 365 ngày.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.- Gv yêu cầu Hs quan sát lòch, thảo luận theo các gợi ý:
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng đó có gần nhau không ?
13


+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv mở rộng cho Hs biết: có những năm , tháng 2 có 28 ngày, nhưng cũng có năm,
tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trang 122 và giảng cho Hs biết thời gian để Trái
Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Gv: Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh
mình nó được bao nhiêu vòng?
- Gv chốt lại: => Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời
là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Mục tiêu: Biết một năm có 4 mùa.
Các bước tiến hành.Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi:
+ Trong các vò trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vò trí nào
của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ?
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.=> Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: xuân, hạ,
thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.

* Hoạt động 3: Chơi trò Xân, Hạ, Thu, Đông.
-Mục tiêu: Hs biết đặc điển khí hậu 4 mùa.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa:+ Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào?
Bước 2: - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi. Gv nhận xét.
3 .Tổng kết– dặn dò: (2’)GV nhận xét bài học.

Chính tả:

Nghe – viết : Hạt mưa
(Møc ®é tÝch hỵp BVMT: liªn hƯ)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng c¸c khỉ th¬, dßng th¬ 5 ch÷.
- Lµm ®óng BT 2 a/ b hc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n.
II/ Chuẩn bò:
14


GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: (4’) “ Ngôi nhà chung”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc 1 lần bài thơ . Gv mời 2 HS đọc lại bài .
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?

Hạt mưa ủ trong vườn / Thành mỡ màu của đất. Hạt mưa trên mặt nước / Làm gương
cho trăng soi.
+ NHững câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghòch của hạt mưa?
Hạt mưa đến là nghòch …..Rồi ào ào đi ngay.
Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:gió, sông, mỡ màu, mặt
nước….
- Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai
- Hs nghe và viết bài vào vở.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv đánh giá vài bài (từ 5 – 7 bài). Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VỞ.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Lào – Nam Cực – Thái Lan.
Màu vàng – cây dừa – con voi.
3. Tổng kết – dặn dò: (2’ ) GV nhận xét tiết học.

Thø S¸u, ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2016

Tập làm văn
Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
(Møc ®é tÝch hỵp BVMT: liªn hƯ)

I/ Mục tiêu: Giúp Hs
sau bµi häc hs cã kh¶ n¨ng:
-giao tiÕp : l¾ng nghe,c¶m nhËn,chia sỴb×nh ln.
-®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm
-x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.

-t duy s¸ng t¹o.

15


- Biết kể lại một viếtäc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.
- Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể lại viếtäc làm trên. Bài viết hợp
lí, diễn đạt rõ ràng.
II/ Chuẩn bò:
GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
Tranh ảnh minh họa.
III/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: (4’ ) Thảo luận về bảo vệ môi trường.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.- Gv nhận xét.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Bài 1. Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghóa bảo vệ môi trường
mình đã làm
+ Nói tên đề tài mình chọn kể.
+ Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghóa bảo vệ môi trường.
- Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghóa bảo
vệ môi trường mình đã làm.
Các nhóm thi kể về những việc mình làm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv nhận xét, bình chọn.
Bài 2: Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs viết bài vào vở. Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt.

Ví dụ: Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây
ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như
sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo: “ Có chơi đu với chúng tớ không?”. Em
liền nói: “ Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.”. hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng
lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói: “ Từ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé!”. Em rất vui
vì đã làm được một việc tốt.
3. Tổng kết – dặn dò: (2’ )GV nhận xét tiết học.

Toán
Luyện tập chung
I Mục tiêu:
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc sè.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vỊ ®¬n vÞ.
II/ Các hoạt động:
16


1. Bài cũ: (4’)Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.- Ba Hs đọc bảng chia 3.- Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi: (30’)
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 3, 4
Bài 1:- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Sè tiỊn mçi ngêi nhËn ®ỵc lµ

75000 :3 =25000( ®ång )
Sè tiỊn hai ngêi ®ỵc nhËn lµ
25000 x2=50000 (®ång )
§¸p sè :50000 ®ång
Bài 4: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu các em nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. Hs cả lớp nhận xét.
Gv nhận xét, chốt lại:
§ỉi 2 dm 4cm =24cm
c¹nh cđa h×nh vu«ng dµi lµ:
24 : 4 =6 (cm )
DiƯn tÝch cđa h×nh vu«ng lµ:
6x6 =36 (cm2)
§¸p sè : 36 cm2
3. Tổng kết – dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.

Thủ công

Làm quạt giấy tròn (tiết 2)

I/ Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch lµm qu¹t giÊy trßn.
- Lµm ®ỵc qu¹t giÊy trßn. C¸c nÕp gÊp cã thĨ c¸ch nhau h¬n mét « vµ cha ®Ịu nhau. Qu¹t
cã thĨ cha trßn.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu lọ quạt, tranh quy trình làm quạt giấy tròn, bìa màu, giấy
thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
17


* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.

III/ Các hoạt động
1.Bài cũ: (4’)Làm ®ång hå ®Ĩ bµn
- Gv nhận xét bài thực hành của Hs.
2. Bµi míi: (27’)
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
- Gv giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs thấy được:
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm (H.1).
+ Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để gấp quạt.
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng nhau, kích thước rộng 12 ô, dài 16 ô để làm cán
quạt.
. Bước 2: Gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách đều
1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa (H.2).
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán
mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau (H.3). dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và
bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (H.4).
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H.5a)
cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H.5b).
- Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai
cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6.
- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H.6) để hai cán quạt ép vào nhau, đựơc chiếc
quạt giấy tròn như hình 1.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.

- Gv nhận xét.
3. Tổng kết – dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.
ThĨ dơc
tung bãng vµ b¾t bãng theo nhãm 3 ngêi trß ch¬i “chun ®å vËt”
(gv thĨ dơc d¹y)

18


Sinh hoạt tuần 32
* Nhận xét tuần 32:
..
..
..
..
..
* HS tuyên dơng trong tuần:
..
..

I . Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hình dáng ngời đang hoạt động.
- Biết cách nặn hoặc xé dán hình ngời.
- Nặn hoặc xé dán đợc hình dáng ngời đang hoạt động.
II. đồ dùng dạyhọc:- Su tầm một số con vật trên tranh ảnh.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
III Các hoạt động dạy học:
-Giới thiệu bài: Trực tiếp
*.HĐ 1: Quan sát nhận xét (7 phút).
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh có hình dáng ngời đang hoạt động và đặt câu hỏi

để học sinh nhận ra:
+ Sự khác nhau về hình dáng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi( HS giỏi nhận xét,HSTB nhắc lại)
*.HĐ 2: Cách vẽ ( 5 phút)
- Giáo viên vẽ mẫu trực tiếp lên bảng để học sinh quan sát:
+ Vẽ vừa với phần giấy dã chuẩn bị,
+ Vẽ hình chính
+ Vẽ chi tiết và bổ sung các hình ảnh phụ,

+ Vẽ màu:
- Học sinh quan sát và tìm cách vẽ( HS giỏi nhắc lại cách vẽ)
- Giáo viên có thể hớng dẫn qua cách nặn để học sinh có thể làm bài tại nhà
*.HĐ 3: Thực hành ( 18 phút)
- Giáo viên cho học sinh quan sát tham khảo mộtsố bài của học sinh
- Học sinh thực hành
- Quan sát hớng dẫn học sinh hoàn thành bài tại lớp.
* HĐ 4: Nhận xét đánh giá ( 4 phút)
- Chọn một số bài cần đánh giá trớc lớp
- Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng của mình
- Giáo viên tóm tắt và đánh giá.
19


-DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau.

20




×