Tuần 21
Thứ Hai, ngày 19 tháng 1 năm 2015
Đạo đức
Tôn trọng khách nớc ngoài
I- Mục tiêu
- Nêu đợc một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nớc ngoài phù hợp với lừa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nớc ngoài trong các trờng hợp
đơn giản.
- Rèn kĩ năng sống cho HS Biết tôn trọng khách nớc ngoài phù hợp với lừa tuổi
II- Đồ dùng dạy học: tranh ở SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
*Giáo viên GTB: (1 phút)
Họat động 1: Thảo luận nhóm(7 phút)
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh treo trên bảng
và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ với
khách nớc ngoài.
- Các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
Giáo viên chốt:
Họat động 2: Phân tích truyện(7 phút)
- Giáo viên đọc chuyện: Cậu bé tốt bụng
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm giao nhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi.
- Bạn nhỏ đã làm việc gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nớc ngoài?
- Theo em cậu bế nớc ngoài sẽ nghĩ nh thế nào về cậu bé VN?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của cậu bé trong truyện?
- Em làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nớc ngoài?
3. Giáo viên kết luận:
Họat động 3: Nhận xét hành vi(20 phút)
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập, học sinh thảo luận theo các tình huống sau:
+TH1: Nhìn thấy một nhóm khách nớc ngoài đến thăm khu di tích lịch sử bạn Tờng vừa
chỉ vừa nói: Trông bà kia mặc quần áo buồn cời cha, dài lợt thợt lại còn che kín mặt nữa,
con đứa bé kia da đen sì , tóc xoăn tít. Bạn Hoa phụ hoạ theo " Tiếng họ nghe buồn cời
thật"
+TH 2: Một ngời nớc ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì
không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông để hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi
của mình.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- Giáo viên kết luận :
Hoạt động 4:Hớng dẫn thực hành:(5 phút)
- C xử niềm nở lịch sự, tôn trọng khách nớc ngoài.
- Sẳn sàng giúp đỡ khách nớc ngoài khi cần thiết.
- Thực hiện c xử, niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nớc ngoài.
Tập đọc-kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I- Mục tiêu:
A-Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. ( trả
lời lời đợc các câu hỏi trong SGK)
B-Kể chuyện
- Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện.
II-Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa .
III-Các hoạt động dạy học
1
Tập đọc
A- Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
-2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài Trên đờng mòn Hồ Chí Minh.
-Giáo viên nhận xét.
B- Dạy bài mới
HĐ1.Giới thiệu chủ điểm và bài học:- Giới thiệu trực tiếp.(2 phút)
HĐ2.Luyện đọc:( 35 phút)
a)Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ
thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trớc thử thách của vua Trung
Quốc.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu.Y/C HS đọc nối tiếp câu GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ nh
phần mục tiêu. (HS giỏi nêu phơng án đọc- HS trung bình, yếu đọc lại.)
-Đọc từng đoạn trớc lớp.
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trớc lớp.Giáo viên kết hợp nhắc nhở giúp học sinh
hiểu nghĩa các từ ngữ trong từng đoạn:đi sứ, lọng, bức tờng, chè lam, nhập tâm, bình an vô
sự.
+Học sinh K,G đặt câu với các từ:Nhập tâm, bình an vô sự.
-Đọc đoạn theo nhóm.
-Năm học sinh nói tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
-Một học sinh đọc toàn bài.
HĐ3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:( 10 phút)
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 : trả lời câu1 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 2 : trả lời câu 2 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 3 : trả lời câu3 sách giáo khoa .
-Học sinh (K,G)trả lời câu 4 sách giáo khoa, học sinh TB,Y nhắc lại .
-Học sinh K,G rút nội dung , học sinh TB,Y nêu lại.
-Giáo viên chốt: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ
bằng quan sát và ghi nhớ, nhập tâm đã học đợc nghề thêu của ngời Trung Quốc và dạy lại
cho dân ta.
4. Luyện đọc diễn cảm:(15 phút)
-Giáo viên hớng dẫn luyện đọc đoạn 3:giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ
ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trớc thử thách của vua
Trung Quốc.
-Học sinh (G,K,TB,Y) thi đọc đoạn văn.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, chọn học sinh đọc tốt, nhóm đọc tốt.
Kể chuyện (17 phút)
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau
đó tập kể đoạn của câu chuyện.
2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện .
a)Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập và mẫu (đoạn1 Cậu bé ham học)
-Giáo viên nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
-Học sinh đọc thầm , suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-Học sinh nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1. Sau đó là các đoạn còn lại.
+Đoạn 1: Cậu bé ham học
+Đoạn 2:Tử tài
+Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái
+Đoạn 4: Vợt qua thử thách
+Đoạn 5: Truyền nghề cho dân
b)Kể lại một đoạn của câu chuyện.
-Mỗi học sinh chọn và kể lại một đoạn của câu chuyện ( học sinh K,G kể sau đó đến học
sinh TB,Y kể lại)
-Năm học sinh nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện.
*Củng cố dặn dò.
-Giáo viên yêu câu học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện.
-Giáo viên khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay.
2
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:Giúp học sinh :
-Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai
phép tính.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.( 15 phút)
Bài1:
- Giáo viên viết lên bảng phép cộng: 4000+3000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm
- Cho học sinh K,G nêu cách tính nhẩm rồi giáo viên giới thiệu cách cộng nhẩm nh sách
giáo khoa (4 nghìn+ 3 nghìn = 7 nghìn).
- Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm.
- Cho học sinh làm các bài tiếp theo rồi chữa bài.
Bài 2:
- GV ghi mẫu lên bảng.HS khá nêu lại cách cộng nhẩm các số ở mẫu. HSTB nhắc lại.
- HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ2. Giáo viên cho học sinh tự làm các bài 3 và 4 rồi chữa bài.( 20 phút)
Bài 3:Đặt tính rồi tính:
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu.
- 3HS ( TB,TB Y) lên bảng chữa bài.
- Trong quá trình làm và chữa bài giáo viên yêu cầu học sinh (TB,Y) nêu cách đặt tính,
cách thực hiện một phép cộng cụ thể của bài 3.
Bài 4: Giải toán:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh K,G tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng;
- HS TB tóm tắt bằng lời rồi làm và chữa bài.
- GV lu ý HS buổi chiều bán đợc gấp đôi tức là gấp 2 lần.
- HS khá lên bảng chữa bài.
- GV đánh giá một số vở dới lớp.
- Cả lớp và GV chữa bài trên bảng.
HĐ3:Củng cố dặn dò:(5 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết luyện tập- GV nhận xét tiết học
Thứ Ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
Chính tả:
Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu
I-Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2a/b.
II-Đồ dùng dạy học
- Bảng viết 2 lần 11 từ cần điền vào chỗ trống BT 2a;
12 từ cần điền dấu hỏi, dấu ngã BT 2b
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra :(2 phút)
- HS viết bảng một số từ khó viết ở bài CT :Trần Bình Trọng
- GV nhận xét, ghi điểm.
B-Dạy bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài:( 1 phút)
-Giáo viên nêu MĐ,yêu câu của tiết học.
HĐ2.Hớng dẫn học sinh viết chính tả:(25 phút)
a)Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
-Giáo viên đọc bài một lợt.1 học sinh K,G đọc lại, cả lớp theo dõi sách giáo khoa .
- HS tự ghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp.HS đọc các từ đã ghi( TB- Y) ;
3
- HS ( K-G )phân tích các tiếng trên.HS: ( TB- Y) nêu lại.
-Hớng dẫn học sinh nắm nội dung , nhận xét về chính tả.
b)Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả:
- Gv đọc thong thả cho HS viết bài.
c) Soát lỗi:
- Gv đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS báo lỗi.
c)Chấm, chữa bài:
- Gv đánh giá khoảng 5 bài, nhận xét
HĐ3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.(10 phút)
Bài tập 2:
-Học sinh (K,G) đọc yêu câu của BT.
-Học sinh làm bài vào giấy nháp.
-Học sinh trình bày trớc lớp.(Học sinh K,G trình bày)
-Giáo viên, học sinh nhận xét.
HĐ4.Củng cố dặn dò:(2 phút)
-Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày chính tả và sửa lỗi đẫ mắc trong bài.
- Dặn HS về luyện viết thêm
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 10000
I-Mục tiêu:Giúp học sinh :
-Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
HĐ1:( 5 phút)Thực hiện phép trừ: 8652 - 3917.
- Giáo viên nêu phép trừ lên bảng, gọi học sinh K,G nêu nhiệm vụ phải thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách thực hiện phép trừ (đặt tính rồi tính) (Học sinh K,G
nêu trớc, học sinh TB,Y nêu lại).
- Một học sinh K,G lên bảng thực hiện, các học sinh khác theo dõi góp ý.
- Muốn trừ hai số có bốn chữ số ta làm thế nào? Học sinh TB,Y nêu.
HĐ2. Thực hành ( 30 phút)
Bài 1: Tính:
- HS tự làm bài vào vở.GV lu ý HS cách ghi phép tính
- Cho học sinh chữa bài, kết hợp nêu cách tính.Học sinh (K,G nêu, học sinh TB,Y nêu lại)
Bài 2b:Đặt tính rồi tính:
- HS K nêu lại cách đặt tính, HSTB nhắc lại.
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- GV chốt lại cách đặt tính rồi tính.
Bài 3:Giải toán:
- Cho học sinh tự nêu tóm tắt rồi giải bài toán và chữa bài.Học sinh K,G thực hiện.
- Với HS TB và Y GV hớng dẫn cho các em làm.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm:
- HS đọc đề bài, HS K nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.HS TB nêu lại.
- Cho học sinh chữa bài.Học sinh K,G nêu cách làm.
- GV nhận xét chung.
4
HĐ3.Củng cố dặn dò:( 5 phút)- GV nhận xét tiết học
Tự nhiên xã hội
Thân cây
I-Mục tiêu:
- Phân biệt đợc các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng,thân leo,thân bò) theo cấu tạo
(Thân gỗ, thân thảo).
II-Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sách giáo khoa trang 78,79.
III-Hoạt động dạy học:
Họat động 1: Làm việc với sách giáo khoa (15 phút)
- 2 học sinh ngồi cạnh bên nhau cùng quan sát hình trang 78,79 sách giáo khoa và trả lời
theo gợi ý: chỉ và nói các cây thân mọc đứng, leo, bò trong các hình. Trong đó cây nào là
thân gỗ (cứng), cây nào thân thảo (mềm).
- Học sinh điền kết quả làm việc vào bảng sau:
Hình
Tên cây
Đứng
Cách mọc
Bò
Leo
Thân gỗ
Cấu tạo
Thân thảo
1
7
- Gọi một số học sinh(TB,Y) lên trình bày kết quả theo cặp, mỗi em chỉ trình bày cách
mọc, cấu tạo thân cây của một cây.
- Cây su hào có đặc điểm gì? Học sinh KG trả lời.
- Giáo viên kết luận:
+Các cây thờng có thân mọc đứng, một số cây thân leo, thân bò.
+ Có loại cây thân gỗ có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành củ.
Họat động 2: Chơi trò chơi ( 15 pút)
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm.- Gắn lên bảng hai mẫu sau:
Cấu tạo
Thân gỗ
Thân thảo
Cách mọc
Đứng
Bò
Leo
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây.
Xoài
Ngô
Mớp
Cà chua
Da hấu
Bàng
Lúa
Cau
Lá lốt
Bởi
Luồng
Rau ngót
Da chuột
Mây
Hoa cúc
- Nhóm trởng phát cho mỗi nhóm 1- 3 phiếu.
- yêu cầu các nhóm xếp hàng dọc trớc bảng câm của nhóm mình. Khi có hiệu lệnh
lần lợt từng em trong nhóm lên gắn các phiếu nếu nhóm nào gắn xong trớc, đúng nhóm đó
thắng cuộc.
- Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét vào chữa bài theo đáp án.
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
*Củng cố, dặn dò:( 5 phút): GV nhận xét tiết học
Âm nhạc:
Anh văn
Học bài hát : Cùng múa hát dới trăng
( Giáo viên N dạy)
( Giáo viên AV dạy)
Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2015
5
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I-Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK;
thuộc 2-3 khổ thơ)
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài thơ để hớng dẫn HTL.
III-Các hoạt động dạy học
Kiểm tra :(5 phút)-Ba học sinh nối tiếp nhau kể 3 đoạn chuyện Ông tổ nghề thêu.
HĐ1.Giới thiệu bài:( 1 phút)
HĐ2.Luyện đọc: (15 phút)
a)Giáo viên đọc toàn bài: Giọng ngạc nhiên, khâm phục.
- Giáo viên đọc xong, học sinh quan sát tranh minh hoạ để hiểu bài thơ nói về bàn tay khéo
léo của cô giáo trong giờ học gấp và cắt dán giấy.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc hai dòng thơ.Sửa lỗi phát âm các từ, tiếng
ở phần mục tiêu HS giỏi nêu cách đọc- HS yếu đọc các tiếng khó
-Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
+ lợt 1:HD ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Lợt 2:HD tìm hiểu từ mới: Hs đọc trong SGk
-Giáo viên giúp học sinh nắm đợc các từ đợc chú giải sau bài.Từ : phô học sinh TB
đọc phần chú giải; Học sinh K,G đặt câu với từ phô ; mầu nhiệm.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm:HS đọc trong nhóm đôi tất cả các nhóm cùng đọc -sửa
lỗi cho bạn trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
HĐ3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.(10 phút)
-Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm, cả bài thơ trả lời những câu hỏi cuối bài:
+ Học sinh TB,Y trả lời câu1 sách giáo khoa.
+ Học sinh K,G trả lời câu 2 sách giáo khoa.
+ Cả lớp đọc thầm hai câu thơ cuối bài và trả lời câu 3 sách giáo khoa.
Giáo viên chốt: Bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại, nh có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã
mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em học sinh .
HĐ4.Luyện đọc lại:( 8 phút)
- Giáo viên đọc lại bài thơ, lu ý học sinh cách đọc bài thơ.+2 học sinh đọc bài thơ.
- Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng đoạn thơ và cả bài thơ theo hình thức:
+ Từng tốp học sinh 5 em nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng trớc lớp.
+ Học sinh thi đọc thuộc lòng trớc lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chon bạn thuộc bài nhanh, đọc thơ hay và hiểu nội
dung bài.
HĐ5.Củng cố dặn dò.( 1 phút)
-Giáo viên nhận xét tiết học.Yêu câu học sinh về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.( 15 phút)
Bài1: Giáo viên viết lên bảng phép trừ: 8000 -5 000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm
- Cho học sinh K,G nêu cách tính nhẩm rồi giáo viên giới thiệu cách cộng nhẩm nh sách
giáo khoa (8 nghìn- 5 nghìn = 3 nghìn). Cho học sinh nêu lại cách trừ nhẩm.
6
- Cho học sinh làm các bài tiếp theo rồi chữa bài.
Bài 2: Giáo viên viết lên bảng: 5700 - 200 và yêu cầu học sinh phải trừ nhẩm.Cho học sinh
nêu cách tính nhẩm, chẳng hạn: 57 trăm- 2trăm= 55trăm.vậy: 5700 - 200= 5500.
- Cho học sinh tự làm tiếp các bài trừ nhẩm rồi chữa bài.
HĐ2. Giáo viên cho học sinh tự làm các bài 3 và 4 rồi chữa bài.( 20 phút)
Bài 3:Đặt tính rồi tính:
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu.
- 4HS ( TB,TB Y,Y) lên bảng chữa bài.
- Trong quá trình làm và chữa bài giáo viên yêu cầu học sinh (TB,Y) nêu cách đặt tính,
cách thực hiện một phép trừ cụ thể của bài 3.
Bài 4: Giải toán:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh K,G tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng; HS TB tóm tắt
bằng lời rồi làm và chữa bài.GV lu ý cho HS giảI bằng hai cách khác nhau.
- HS khá lên bảng chữa bài.GV chấm một số vở dới lớp.
- Cả lớp và GV chữa bài trên bảng.
HĐ3:Củng cố dặn dò:(5 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết luyện tập- GV nhận xét tiết học
Tập viết
Ôn chữ hoa : O,ô, ơ
( Mức độ tích hợp BVMT:Trực tiếp)
I-Mục tiêu:
- Vit đúng và tơng đối nhanh ch hoa Ô (1dòng ) ; L, Q ( 1dòng ) ; vit ỳng tờn riờng
Lãn Ông (1 dòng) v cõu ng dng : ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ/ Hàng Đào tơ lụa làm say
lòng ngời ( 1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.)
- GD tình yêu quê hơng , đất nớc qua câu ca dao.
II-Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa O,Ô,Ơ. Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
III-Các hoạt động dạy học
HĐ1.GTB:(1 phút):Giáo viên nêu MĐ yêu câu của tiết học.
HĐ2.Hớng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con:( 7 phút)
a) Luyện viết chữ hoa:
-Học sinh(TB,Y) tìm các chữ hoa có trong bài: L,Ô, Q, B , H, T, Đ.
-Giáo viên viết mẫu các chữ O, Ô, Q, T kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Học sinh tập viết vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét uốn nắn.
b) Luyện viết từ ứng dụng: Lãn Ông
-Học sinh (K,TB) đọc tên riêng: Lãn Ông
-Giáo viên giới thiệu: Tên riêng Lãn Ông : Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792)
là một lơng y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, phố cổ của Hà Nội mang tên
Lãn Ông.
-Học sinh tập viết trên bảng con.
c)Luyện viết câu ứng dụng:
-Học sinh(K,G) đọc câu ứng dụng.
-Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở
miền Trung nớc ta.Các em phải biết yêu những cảnh đẹp của đất nớc.
-Học sinh(K,G) nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con từng tên riêng đã nêu.
7
- Giáo viên giúp học sinh hiểu đợc nội dung câu ca dao: Ca ngợi những sản vật quý ở Hà
Nội.
HĐ3.Hớng dẫn học sinh viết vào vở TV.(25 phút)
-Giáo viên nêu yêu câu viết chữ theo cỡ nhỏ.
+Viết chữ Ô: Một dòng.
+Viết các chữ: L,Q một dòng.
+Viết tên riêng: Lãn Ông 2 dòng.
+Viết câu ca dao 2 lần .
-Học sinh viết vào vở.
HĐ4.Chấm chữa bài.(5 phút)
HĐ5.Củng cố dặn dò.(2 phút)
-Giáo viên nhắc học sinh luyện viết thêm trong vở TV để rèn chữ đẹp.Khuyến khích học
sinh học thuộc lòng câu ứng dụng.
Mĩ thuật
Thờng thức mĩ thuật:Tìm hiểu về tợng
GVMT
Soan
Thể dục:
:
tiết 41 nhảy dây
Giáo viên TD dạy.
Thứ Năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu:
Nhân hóa.Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi ở đâu?
I-Mục tiêu:
- Nắm đợc 3 cách nhân hoá.
- Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?(BT3)
- Trả lời đợc câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học( BT4a/b))
II-Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu khổ to kể bảng trả lời các câu ở BT 1.Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT 3.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra :-1 học sinh làm lại BT 1 T20.
B-Dạy bài mới
HĐ1.GTB:-Giáo viên nêu MĐ yêu câu của tiết học.
HĐ2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
a) Bài tập 1: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.
-Một học sinh K,G đọc lại. Cả lớp theo dõi sách giáo khoa .
b) Bài tập 2:- Một số học sinh TB,đọc to thành tiếng yêu cầu của bài và gợi ý (a, b, c)
- Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật đợc nhân hoá (Học sinh K,G nêu, học sinh
TB,Y nêu lại). Có 6 sự vật đợc nhân hoá là: mặt trời, mây, trăng sao, đất . ma, sấm .
- Học sinh đọc thầm lại gợi ý trả lời ý 2 của câu hỏi (Các sự vật nhân hoá bằng những cách
nào?)
- Giáo viên dán lên bảng 3 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng trả lời.Học sinh trao đổi làm bài
theo cặp.
- 3 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng, bình chon nhóm làm bài tốt nhất.
- Giáo viên chỉ vào bảng kết quả, hỏi: Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá
sự vật?
Ba cách nhân hoá:
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con ngời: ông, chị.
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả ngời: Bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi, hả
hê uống nớc, xuống, vỗ tay cời.
+ Nói với sự vật thân mật nh nói với con ngời: gọi ma xuống thân ái nh goi
c).Bài tập 3:
8
-Học sinh K,G đọc yêu câu BT.Cả lớp đọc thầm lại.
-Học sinh làm bài cá nhân: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Sau đó, 1 học sinh K,G lên bảng chốt lại
lời giải đúng.
d) Bài tập 4:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Dựa vào bài ở lại chiến khu, học sinh lần lợt trả lời từng câu hỏi.
HĐ3.Củng cố dặn dò.
- 2hs nhắc lại 3 cách nhân hoá.-Giáo viên nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.
II-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:(cột1,2)Tính nhẩm:
- Cho học sinh nêu kết quả tính nhẩm.
- Khi chữa bài( Học sinh K,G nêu trớc, nêu cách nhẩm; học sinh TB,Y nêu lại).
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
- Học sinh đặt tính rồi tính.
-Khi chữa bài, giáo viên nêu yêu cầu học sinh K,G nêu cách tính, học sinh TB,Y nhắc lại.
Bài 3:Giải toán:
- Cho học sinh K,G tự tóm tắt rồi giải bài toán ; giáo viên giúp học sinh TB,Y thực hiện .
Đáp số:1364 cây
Bài 4: Rèn kĩ năng tìm thành phần cha biết của phép tính:
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- GV lu ý cho HS gọi tên thành phần phép tính khi chữa bài.
*Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung luyện tập.- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Thân cây (tiếp theo)
I-Mục tiêu
- Nêu đợc chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lời của thân cây đối
với đời sống con nguời.
II-Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 80, 81.
III-Hoạt động dạy học
*Bài cũ: ( 3 phút)Nêu một cây thuộc thân gỗ. 1HS trả lời, Cả lớp và GV nhận xét.
Họat động 1: Thảo luận cả lớp ( 10 phút)
*MT: Nêu đợc chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 sách giáo khoa và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Học sinh K,G trả lời: Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển
nhựa từ rẽ lên lá và t lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lên các chức năng khác của thân cây Ví dụ: nâng đỡ,
mang lá, hoa, quả
Họat động 2: Làm việc theo nhóm ( 20 phút)
*MT: Kể ra đợc những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống con ngời và động vật.
*Cách tiến hành.
- Giáo viên yêu cầu nhóm trởng điều khiễn các bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81
sách giáo khoa . Dựa vào những hiểu biết thực tế học sinh K,G nói về ích lợi của những
thân cây đối với đời sống con ngời và động vật dựa vào các gợi ý sau:
9
+ Kể tên một số cây dùng làm thức ăn cho ngời hoặc động vật.
+ Kể tên một số cây cho gỗ để làm nhà, đónh tàu thuyền, làm bàn ghế, giờng, tủ.
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa.
-Học sinh (TB,Y) nêu lại.
-Trình bày kết quả thảo luận bằng cách cho học sinh chơi đố nhau. Đại diệ các nhóm đứng
lên nói tên một cây và chỉ một bạn nhóm khác nói thân cay đó đợc sử dụng và việc gì. Học
sinh trả lời đợc lại đặt ra một câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định
bạn nhóm khác trả lời.
Kết luận: Thân cây đợc làm thức ăn cho ngời hoặc động vật, để làm nhà, đóng đồ dùng
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:(2 phút)-GV nhận xét tiết học.
Chính tả:
Nhớ- viết: bàn tay cô giáo
I-Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT 2a/b.
II-Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết 2 lần 8 từ ngữ cần điền tr/ch BT2a.
III-Các hoạt động dạy học
*Kiểm tra:(3 phút)2 HS lên bảng viết một số từ có dấu hỏi , ngã.GV và cả lớp nhận xét
HĐ1.Giới thiệu bài:(1 phút)-Giáo viên nêu MĐ,yêu câu của tiết học.
HĐ2.Hớng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả:(25 phút)
a)Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Một số học sinh (K,TB) nhắc lại yêu cầu của BT: gấp sách giáo khoa nhớ lại bài thơ Bàn
tay cô giáo viết lại chính xác nội dung , đúng chính tả.
- Giáo viên đọc một lần bài thơ. Cả lớp mở sách giáo khoa theo dõi ghi nhớ.
- 2 học sinh(K,G) đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh nhìn sách giáo khoa , giáo viên hỏi:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? (Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt bút sao cho
bài thơ nằm ở vị trí giữa trang vở - cách lề 3 ô li)
- Học sinh đọc sách giáo khoa tự viết ra những từ ngữ khó viết vào giấy nháp ,Ví
dụ:thoắt, mềm mại, dập dềnh, lợn
b)Học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ.
c)Đánh giá, chữa bài.
HĐ3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.(8 phút)
Bài tập 2a -Học sinh K,G đọc yêu câu của BT.
-Học sinh làm bài cá nhân vào giấy nháp.
-Học sinh K,G trình bày trớc lớp , học sinh TB,Y nêu .
-Giáo viên, học sinh nhận xét.
HĐ4.Củng cố dặn dò:( 3 phút)
-Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày chính tả và sửa lỗi đẫ mắc trong bài.
Anh văn:
Giáo viên anh văn dạy)
Thứ Sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Tập làm văn:
Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
I-Mục tiêu:
- Biết nói về ngời trí thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
- Nghe- kể lại đợc câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
II-Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa ; mấy hạt thóc hoặc một bông lúa. Bảng lớp
viết 3 câu hỏi (trong sách giáo khoa) gợi ý học sinh kể chuyện Nâng niu từng hạt giống.
III-Các họat động dạy học
Kiểm tra:
- 2HS đọc báo cáo về họat động của tổ trong tháng vừa qua; giáo viên nhận xét cho điểm.
10
HĐ1.Giới thiệu bài:( 1 phút)-Giáo viên nêu yêu câu MĐ của tiết học.
HĐ2.Hớng dẫn làm bài tập.(35 phút)
a) Bài tập 1:
-Học sinh K,G đọc yêu câu của bài .
- Một học sinh K,G làm mẫu ( nói nội dung tranh 1)
Ví dụ: Ngời trí thức trong tranh 1 là bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé
nằm trên giờng đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sí xem nhiệt kế kiểm tra nhiệt độ của
em.
- Học sinh quan sát 4 tranh trao đổi ý kiến theo bàn, nhóm.
- Đại diện các nhóm thi trình bày.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chấm điểm thi đua theo các yêu cầu : Nói đúng nghề của
các tri thức trong tranh; nói chính xác họ đang làm gì; nói thành câu khá tỉ mỉ bằng một vài
câu.
b) Bài tập 2:
-Học sinh(K)đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. Quan sát ảnh của ông Lơng Định Của
tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa .
- Giáo viên kể 2,3 lần ( giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự nâng niu
của ông Lơng Định Của với từng hạt giống). Học sinh chăm chú nghe kể.
- Giáo viên kể xong một lợt hỏi học sinh :
+ Viện nghiên cứu nhận đợc quà gì?( Mời hạt giống quý)
+ Vì sao ông Lơng Định Của không đem gieo ngay cả mời hạt giống? (Vì lúc ấy trời rét..)
+ Ông Lơng Định Của đã làm gì để bào vệ hạt giống? (Ông chia mời hạt thóc giống thành
hai phần.làm cho thóc nảy mầm)
- Giáo viên kể lần 2.
- Học sinh tập kể.
+ Học sinh (K,G) tập kể theo nội dung câu chuyện, tiếp theo đến học sinh (TB,Y) kể trớc
lớp.
- Cuối cùng giáo viên hỏi: Câu cuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lơng Định
Của? Học sinh (K,G) trả lời: (Ông Lơng Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý
những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt giống, ủ chhúng trong ngời, bảovệ chúng, cu chúng khỏi chết vì giá rét)
- Cả lớp và giáo viên bình chon những học sinh kể hay nhất.
HĐ3.Củng cố dăn dò:( 4 phút)
- Một, hai học sinh (K,G) nói về nghề lao động trí óc mà em biết qua giờ học.
- Giáo viên dặn học sinh đọc trớc sách, báo về nhà bác học Ê-đi-xơn để chuẩn bị cho tiết
tập đọc sau.
Toán
Thánh - năm
I-Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng;Biết tên các tháng trong năm; Biết số ngày trong tháng; Biết
xem lịch .
II-Đồ dùng dạy học :
- Tờ lịch năm 2010
III-Các họat động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng: ( 8 phút)
a) Giới thiệu tên các tháng trong năm:
- Giáo viên treo tờ lịch năm 2010 lên bảng giới thiệu: " Đây là tờ lịch năm 2010. Lịch ghi
các tháng trong năm 2010; ghi các ngày trong từng tháng".
- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch và hỏi:
? Một năm có bao nhiêu tháng? (12 tháng).Giáo viên nói và ghi tên các tháng lên bảng.
- Học sinh (K,G-TB,Y lần lợt nhắc lại)
Chú ý: - Trên tờ lịch, tên các tháng thờng đợc viết bằng số.
- Không nêu tên gọi các tháng khác với tên gọi trong sách, chẳng hạn : tháng 1 là
tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
b) Giới thiêu số ngày trong từng tháng.
- Giáo viên giới thiệu bằng cách đếm trên tay.
11
HĐ2. Thực hành:
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Khi chữa bài giáo viên có thể hỏi thêm học sinh :
? Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày.
? Tháng 4 năm nay có bao nhiêu ngày.
Bài 2: Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2010.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm chung một câu, chẳng hạn: ngày 19 tháng 8 là
ngày thứ mấy? Học sinh (K,G-TB,Y) lần lợt nêu theo hớng dẫn .
IV-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thủ công
đan nong mốt
I-Mục tiêu
- Học sinh biết cách đan nong mốt.
- Kẻ , cắt đợc các nan tơng đối đề nhau.
- Đan đợc nong mốt.Dồn đợc nan nhng có thể cha khít.Dán đợc nẹp xung quanh tấm đan.
II-Đồ dùng dạy học:
- Tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thớc đủ lớn để học sinh quan sát đợc, các nan dọc và
nan ngâng khác mầu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt, Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau, bìa màu hoặc giấy
thủ công, bút chì, thớc kẻ,kéo, hồ dán
III-Các họat động dạy học:
Họat động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.(15 phút)
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (H1) và hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giáo viên liên hệ thực tế: Đan nong mốt đợc ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình nh
đan làn, đan rổ, rá
- Để đan nong mốt ngời ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau nh: mây,
tre giang, nứa, lá dừa
-Giáo viên nêu: Trong thực tế ngời ta sử dụng các nan rời bằng tre, nứa làmđồ dùng trong
gia đình.Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong
mốt bằng giấy., với cách đan đơn giản nhất.
Họat động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu(20 phút)
Bớc 1: Kẻ, cắt nan
- Cắt nan dọc: Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các dòng kẻ trên giấy đến
hết ô thứ 8 nh hình vẽ.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thớc một ô, dài 9
ô. Cắt nan khác màu với nan dọc.
Bớc 2:Đan nong mốt bằng giấy .
- Cách đan nong mốt là nhấc một nan đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hai
hàng nan liền kề.
+ Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đờng nối liền các nan dọc nằm ở phía
dới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan thứ nhất
khít với đờng nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan 1, 3, 5, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào.Đồn khít
nan thứ hai với nan thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba: giống nh đan nan ngang thứ nhất.
+ Đan ngang thứ t: giống nh đan nan ngang thứ hai.
Cứ đan nh vậy cho đến nan ngang thứ 7.
Bớc 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lợt dán từng nan xung quanh tấm đan để
giữ cho nan trong tấm đan không bị tuột.
- Học sinh ( K,G) nhắc lại cách đan nông mốt và nhận xét. Học sinh (TB,Y) nêu lại. Giáo
viên tổ chức cho học sinh cắt các nan bằng giấy
Th dc
Giáo viên TD dạy)
12
Sinh ho¹t tuÇn 21
* NhËn xÐt tuÇn 21:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
* HS tuyªn d¬ng trong tuÇn:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
13