Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 23 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.76 KB, 14 trang )

Tuần 23
Th hai ngày 2 tháng 2 năm 2015
Đạo đức
tôn trọng đám tang

I/ Mục tiêu:
- Biết đợc những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng , mất mát ngời thân của những ngời khác.
- Rèn kĩ năng sống cho HS.- Biết đợc những việc cần làm khi gặp đám tang.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập cho họat động 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III/ Các HĐ dạy học:
HĐ1: Kể chuyện đám tang: (7 phút)
a) GV kể chuyện Đám tang.
b)Đàm thoại:
- Mẹ Hoàng và một số ngời đi đờng đã làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhờng đờng cho đám tang?
- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
- Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao phải tôn trọng đám tang?
- Các nhóm thảo luận- và đại diện nhóm trình bày- nhận xét và bổ sung.
- ( HS : K-G rút ra kết luận ): Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ
chôn cát ngời đã khuất.
+ GV kết luận
HĐ2: Đánh giá hành vi:( 15 phút)
a) Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và nêu yêu cầu bài tập.
- Em hãy ghi vào chỗ chấm.. chữ Đ trớc những việc làm đúng và chữ S trớc những việc
làm sai khi gặp đám tang.
.Chạy theo xem, chỉ trỏ./ .Nhờng đờng./ .Cời đùa./; .Ngả mũ, nón.
.Bóp còi xe xin đờng./ .Luồn lách, vợt lên trớc.
b) Học sinh làm việc cá nhân.


c) Học sinh (K,G) trình bày kết quả làm việc và giải thích lí do vì sao theo mình hành vi đó
đúng hoặc sai. Học sinh (TB, Y) nêu.
- GVkết luận:
* HĐ3: Tự liên hệ (10 phút)- GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
- Học sinh tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân.
- Giáo viên mời một số học sinh ( K,G) trao đổi với các bạn trong lớp.
- Giáo viên nhận xét và khen thởng những học sinh đã biết c xử đúng khi gặp đám tang.
+ GV kết luận: GV chốt những việc HS có thể làm.
3 / Củng cố dặn dò:(3 phút)
- Nêu kiến thức toàn bài.- nhận xét tiết học giao bài về nhà- chuẩn bị học tiết 2
Tập đọc Kể chuyện
Nhà ảo thuật

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau câc dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ ngời
khác. Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em.( TL đợc các CH trong SGK)
-Rèn kĩ năng sống cho HS: sẵn sàng giúp đỡ ngời khác.
B. Kể Chuyện
- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ( HD kể
chuyện)
III/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
- 2 HS đọc lại bài: chiếc máy bơm và trả lời câu hỏi: ác-si- mét đã nghĩ ra cách gì để
làm cho nớc chảy ngợc lên, giúp nông dân đỡ vất vả?
1



2/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc:(30 phút)
+ Giáo viên HD đọc : Với giọng kể bình thản (đoạn 1,2,3). Lời chú Lí đoạn 3: thân mật,
hồ hởi. Đoạn 4: Đọc nhịp nhàng hơn, đầy ngạc nhiên bất ngờ qua mỗi chi tiết.
+ Đọc câu : Y/C HS đọc nối tiếp câu GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ nh phần
mục tiêu. (HS giỏi nêu phơng án đọc- HS trung bình, yếu đọc lại.)
+ Đọc đoạn :
- Lợt 1:HD cách đọc câu,đoạn. (HS : K- G nêu phơng án đọc câu, đoạn nh phần chuẩn bị ,
đọc mẫu; HS : TB-Y đọc lại )
- Lợt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ :
(HS khá,giỏi đặt câu với từ: tình cờ, thán phục, chứng kiến- HS khác đọc chú giải trong
SGK.)
+ Đọc nhóm : ( Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn. )
+Đọc đồng thanh : Cả lớp đọc ĐT cả bài
- HS giỏi đọc cả bài.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:( 10 phút)
+Đoạn 1: Trả lời câu hỏi1 SGK (HS : Vì bố của các em đang nằm bệnh viện, mẹ rất
cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mua vé)
+ Đoạn 2: Câu hỏi 2 SGK: (HS : Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang
những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc).
Câu hỏi 3: ( Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không nên làm phiền ngời khác nên không muốn
chờ chú trả ơn)
? Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác(Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan, đã
giúp đỡ chú)
+ Đoạn 3,4 : Câu hỏi 4 (Học sinh : Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.)
Câu 5: Học sinh : Chị em Xô- phi đợc xem ảo thuật ngay tại nhà)
Giáo viên: Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn,

bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn, sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã đợc đền đáp.
( HS khá, giỏi rút ra nội dungcủa bài: Nh phần mục tiêu; HS : TB- Y nhắc lại )
*HĐ3: Luyện đọc lại: (15phút)
- 3 học sinh nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn chuyện. Giáo viên kết hợp hớng dẫn các em đọc
đúng một số câu, đoạn văn.
- GV HS giỏi nêu phơng án đọc đoạn 4: Đọc nhịp nhàng hơn, đầy ngạc nhiên bất ngờ
qua mỗi chi tiết.
- HS giỏi đọc lại đoạn 4.
- HS thi đọc đoạn văn- Gọi HS giỏi đọc lại toàn bài.
- HS: TB-Y tiếp tục đọc đúng .
Kể chuyện ( 15 phút)
*HĐ1: Nêu nhiệm vụ.
-HS đọc yêu cầu và gợi ý của tiết kể chuyện.trong SGK. (2-3 HS : TB-K-G )
*HĐ2: HD kể chuyện theo theo tranh
- Học sinh quan sát tranh, nhận ra từng nội dung chuyện trong từng tranh.
- Giáo viên nhắc học sinh : Khi nhập vai mình là Xô- phi ( hay Mác) , em phải tởng
tợng mình chính là bạn ấy; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó; dùng lời
xng hô: tôi hoặc em.
- 1 Học sinh(K,G) nhập vai Xô -phi hay Mác kể mẫu một đoạn của chuyện theo
tranh. Sau đó học sinh (TB,Y) kể .
- Tập kể nhóm đôi.
- 4 HS nối tiếp thi kể từng đoạn ( Đại diện của các các nhóm )
- 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
3/Củng cố dặn dò:
2


- HS nêu lại nội dung chuyện.
? Em học đợc ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào(Yêu thơng cha mẹ,
ngoan ngoãn sẵn sàng giúp đỡ ngời khác.)

- NX tiết học , yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện tập kể chuyện theo vai, kể lại
cho ngời khác nghe.
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
(tiếp theo)
1. Mục tiêu:Giúp HS :
-Biết nhân số có 4 chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:( 5 phút) 2 HS lên bảng làm : 324 x 3; 543 x4.Dới lớp làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét bài, ghi điểm
2. Bài mới: (30 phút) Giới thiệu bài: trực tiếp qua bài cũ
*HĐ1: Hớng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3
- Giáo viên nêu vấn đề: Đặt tính rồi tính 1427 x 3 =?
- Giáo viên yêu cầu học sinh (K,G nêu quy trình thực hiện nhân dọc: thực hiện lần lợt từ trái sang phải; học sinh TB,Y nêu lại)
- HS-GV nhận xét và đa ra vài tình huống để HS nhận diện và củng cố KT.
* HĐ2:Thực hành
Bài tập 1:Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- Học sinh K,G tự làm, giáo viên HD học sinh TB,Y biết cộng thêm số nhớ vào kết quả lần
nhân tiếp theo.
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp.-HS- GVnhận xét chữa bài.
Bài tập 2:Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính:
- HS khá nêu lại cách đặt tính, HS TB nhắc lại.
- Cả lớp làm bài vào vở.
2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:Rèn kỹ năng giải toán đơn về phép nhân,
?Bài tập y/c chúng ta làm gì? ( HS: K-G nêu;HS: TB-Y nhắc lại)
- HS làm bài cá nhân vào vở BT
-1HS chữa bài trớc lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Y/c HS (K,G) nêu lại cách tính chu vi hình vuông Học sinh (TB,Y) nêu lại , rồi làm
bài.Giáo viên nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:( 5 phút)
- HS GV nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học Giao bài về nhà - chuẩn bị tiết luyện tập.

Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015
Chính tả:
Nghe- viết: Nghe nhạc

I/Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT2 a/b.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ:( 2 phút)
- GV nhận xét bài chính tả tuần trớc
2/ Bài mới:( 35 phút)

3


Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài trực tiếp.
*HĐ1: HD nghe viết:
a) Chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết- HS đọc lại ( HS: K-G- TB- Y)
? Bài thơ kể chuyện gì?

( Bé Cơng thich âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng
nhạc)
- Giáo viên yêu cầu cả lớp nhìn sách học sinh (K,G) nêu các chữ cần viết hoa trong bài,
học sinh (TB,Y) nêu lại.
- HS tự ghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp.HS đọc các từ đã ghi( K- G- TB- Y)
- HS ( K- G )phân tích các tiếng trên.HS: ( TB- Y) nêu lại.
b) GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
- GV theo giõi giúp đỡ HS yếu.
c) ,đánh giá chữa một số bài và nhận xét.
- HS cả lớp rút kinh nghiệm.
* HĐ2: HD làm BT
Bài2a
- HS đọc yêu câu và làm bài cá nhân vào vở.
- GV tổ chức cho HS các tổ thi làm bài đúng nhanh HS viết lời giải vào bảng con.
- HS- GV nhận xét bổ xung về chính tả, phát âm, tốc độ làm bài. Tổ nào nhiều em làm
đúng thì thắng cuộc.
- HS đọc bài hoàn chỉnh và lời giải.
3 / Củng cố dặn dò:(3 phút)
- Nhận xét tiết học- Giao bài về nhà- luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau).
- Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: - GV kiểm tra bài trong vở BT.( 5 phút)
2/ Bài mới:( 30 phút)
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
Bài1: Rèn kĩ năng nhâ có nhớ:

- Cho HS xác định và nêu y/c của BT1( HS:K-G).
- HS (TB Y) nhắc lại cách làm. Cả lớp tự làm bài 1 HS nêu miệng chữa bài- lớp đổi
chéo vở KT bài của nhau.
Bài 2:Giải toán:
- HS:( K-G ) nêu y/c và cách làm:Tìm số tiền của 3 cái bút, sau đó lấy số tiền đã có trừ đi
số tiền 3 cái bút thì còn số tiền phải đa lại
- HS làm bài cá nhân vào vở ( GV giúp đỡ HS Y)
Đáp số:500 đồng
Bài 3:Tìm số bị chia:
- HS tự làm bài , sau đó lên bảng chữa bài , nêu lại cách tìm số bị chia
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt kết quả đúng, chốt cách làm.
Bài4a:
4


- HS tự làm bài , vài em nêu kết quả.
- - Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:( 5 phút)
- (HS-GV )Nêu KT toàn bài.
Nhận xét tiết học-Giao bài về nhà-chuẩn bị tiết: So sánh các số trong phạm vi 10 000.
Tự nhiên xã hội
Lá cây
I/ Mục tiêu: Sau bài học , HS biết:
- Biết đợc cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết đợc sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 86,87.
- Su tầm các lá cây khác nhau.
- Giấy khổAo và băng keo.
III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ: ( 5 phút)
2/ Bài mới: (27 phút)
Giới thiệu bài: trực tiếp.
*HĐ1: Thảo luận nhóm
+Mục tiêu:
- Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đợc đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá.
+Cách tiến hành:
Bớc1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3,4 trong sách giáo khoa trang 86,87 và
kết hợp những lá cây mà học sinh mang đến lớp.
- Nhóm trởng điều khiễn các bạn trong nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nói về màu sắc hình dạng, kích thớc của lá cây.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số cây su tầm đợc.
Bớc2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh (K,G) rút ra kết luận, học sinh (TB,Y) nêu lại: Lá cây thờng có màu xanh lục,
một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc
lá thờng có cuống lá, phiến lá , trên phiến lá có gân lá.
*HĐ2: Làm việc với vật thật
+ Mục tiêu: Phân loại các lá cây su tầm đợc.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổAo và băng dính.Nhóm trởng điều khiễn
các bạn sắp xếp các lá cây dính vào khổ giấy theo từng nhóm kích thớc, hình dạng tơng tự
nhau.
- Các nhóm giới thiệu về bộ su tập các loại lá cây của mình trớc lớp và nhận xét xem nhóm
nào đợc nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
3 / Củng cố dặn dò:(3 phút)
- HS - GV nêu kiến thức toàn bài .- Nhận xét tiết học .Giao bài về nhà
- Chuẩn bị tiết sau: Khả năng kỳ diệu của lá cây.


Âm nhạc :

Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
( GV nhạc dạy)

5


Thứ t ngày 4 tháng 2 năm 2015
Tập đọc
Chơng trình xiếc đặc sắc

1/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong
bài.
- Hiểu ND tờ quảng cáo; bớc đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và
mục đích một tờ quảng cáo.( trả lời đợc các CH trong SGK).
-Rèn kĩ năng sống cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:- Một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn dễ hiểu, hợp với trẻ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 / Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)2- 3 học sinh đọc TL bài Cái cầu.
2 / Dạy bài mới:( 30 phút)- Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ GV hớng dẫn đọc; Giọng đọc :Nh phần mục tiêu.
+ Đọc câu:HS đọc nối tiếp câu sửa lỗi phát âm các từ, tiếng ở phần mục tiêu HS giỏi
nêu P/A đọc- HS yếu đọc các tiếng khó
+ Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp 4 đoạn: HS giỏi nêu các đoạn: (Tên chơng trình và tên rạp
xiếc; Tiết mục mới; Tiện nghi và mức giảm giá vé; Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và lời
mời.)

+ lợt 1:HD ngắt nghỉ hơi đúng; đọc bản quảng cáo với giọng vui nhộn.
+ Lợt 2:HD tìm hiểu từ mới: Hs đọc trong SGk . Giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19 giờ ( 7
giờ tối), 15 giờ (3 giờ chiều).
+ Đọc nhóm: HS đọc trong nhóm đôi tất cả các nhóm cùng đọc -sửa lỗi cho bạn trong
nhóm
.- 4HS thi đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
- Học sinh cả bản quảng cáo lớp đọc thầm trả lời;
Câu1: ( Lôi cuốn mọi ngời đến rạp xiếc.)
- Đọc thầm lại tờ quảng cáo, suy nghĩ về nội dung quảng cáo
Câu2: ( Ví dụ: thích phần quảng cáo tiết mục mới)
Câu3: ( Trao đổi nhóm đôi: Thông báo những tin cần thiết đợc ngời xem quan tâm
nhất.thông báo rất ngắn gọn rõ ràng; các câu văn đều ngắn, đợc tách ra thành từng dòng
riêngcó tranh minh hoạ.).
Câu 4: ( ở nhiều nơi, giăng hoặc treo trên đờng phố )
- Giáo viên giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo đẹp, hấp dẫn.
- HS : (K- G, TB,Y) giới thiệu tờ quảng cáo các em su tầm đợc.
*HĐ3: Luyện đọc lại
- Một số HS K thi đọc cả bài.
- Giáo viên chọn một đoạn trong tờ quảng cáo, hớng dẫn luyện đọc:
- 4 học sinh thi đọc đoạn quảng cáo.- 2 học sinh thi đọc cả bài.
3 / Củng cố ,dặn dò:( 5 phút)
- HS nêu lại những đặc điểm nội dung và hình thức của tờ quảng cáo để thực hành viết
thông báo trong tiết ôn tập cuối năm.- Nhận xét tiết học.
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( trờng hợp có d với thơng có 4 chữ số và 3
chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi BT3
IV/ Các họat động dạy học :
1/ Bài cũ : (5 phút)
2/ Bài mới:(30 phút)
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD thực hiện phép chia 6369:3
6


- GV giới thiêu phép chia 6369:3=?
- Mời 1 HS (G) nêu cách thực hiện phép chia và viết trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
? Khi thực hiện phép chia ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu.
- Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y).
- Trong lần chia cuối cùng số d là 0 vậy phép chia này là phép chia hết
- Y/C HS thực hiện phép chia trên.
* HĐ2: HD thực hiện phép chia 1276:4
- GV giới thiêu phép chia 1276:4=?
- Thực hiện tơng tự nh trên.Cần lu ý HS thực hiện chia lần đầu phải lấy hai chữ số mới đủ
chia. Sau đó thực hiện nh trên.
* HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1: GV nêu YC, HS tự làm ( GV giúp đỡ HS Y).
- Mời 4 HS lên bảng trình bày 4 phép tính và nêu to cách thực hiện. (K,G)
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Cho nhiều HS nêu lại (TB,Y)
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS (G) nêu phơng án giải.
- Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu
Đáp số : 412 gói bánh

Bài tập 3:Tìm thừa số cha biết:
GV treo bảng phụ HS (G) nêu cách làm.HS (TB,Y) nhắc lại. 1HS làm bảng phụ. Cả lớp
làm bài vào vở BT.
- HS nêu miệng chữa bài, cả lớp, GV nhận xét các kết quả.
3 / Củng cố dặn dò:( 5 phút)
- HS GV chốt lại kiến thức toàn bài.
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Chia số có bốn chữ số cho số
có một chữ số.
Tập viết
Ôn chữ hoa Q
( Mức độ tích hợp BVMT: liên hệ)

I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa Q (1dòng ) ; T, S ( 1dòng ) ; viết đúng tên riêng
Quang Trung (1 dòng) v câu ứng dụng : Quê em nhịp cầu bắc ngang( 1lần) bằng chữ
cỡ nhỏ.)
- GD tình yêu quê hơng , đất nớc qua câu ca dao.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ viết hoa Q.
-Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li.
- Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ: (5 phút)KT học sinh viết bài ở nhà.
2/ Bài mới:( 30 phút)
Giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ1: HD viết trên bảng con .
-GV viết mẫu chữ Q,T HS khá giỏi nêu lại cách viết.
- HS trung bình và yếu nhắc lại.
- HS viết bảng con chữ Q,T .
b. Từ ứng dụng:

-GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753-1792) ngời anh hùng dân
tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- HS nhận xét chiều cao và khoảng cách của các con chữ trong từ ứng dụng
-HS viết bảng con : Quang Trung
- Gv nhận xét
c. Câu ứng dụng:
- GV giới thiệu: Quê em đồng lúa bắc ngang
7


HiĨu néi dung: t¶ c¶nh ®Đp b×nh dÞ cđa mét miỊn quª.GV liªn hƯ ý thøc b¶o vƯ MT ë
nh÷ng vïng quª
- Trong c©u øng dơng c¸c ch÷ cã chiỊu cao ntn?
-HS viÕt b¶ng con: Quª, Bªn
* H§2 : HD viÕt vµo vë.
- HS viÕt phÇn bµi häc ë líp trong vë tËp viÕt.
- Gv quan s¸t, n n¾n t thÕ ngåi viÕt cho HS
*H§3: ChÊm ch÷a bµi.
- GV,®¸nh gi¸, ch÷a mét sè bµi vµ nhËn xÐt c¶ líp rót kinh nghiƯm.
3 / Cđng cè dỈn dß:( 5 phót)
-NhËn xÐt tiÕt häc-Giao bµi vỊ nhµ: Lun viÕt phÇn bµi ë nhµ.
MÜ tht
VÏ theo mÉu: VÏ c¸i b×nh ®ùng níc.
I/ Mục tiêu: - Hs quan sát,nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- HS biết vẽ cái bình đựng nước.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bình đựng nước.
II/ Chuẩn bò:* GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau. Hình gợi ý cách
vẽ .
Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.

III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên tô màu vào dòng chữ nét đều. (1’)
- Gv nhận xét bài cũ.
2.Bµi míi.(30’)
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước . Gv hỏi:
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy;
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu
thân cong….
+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ, gốm…
+ Màu sắc cũng phong phú.
* Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
+ Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bò.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm..
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình mẫu.
+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình.
* Hoạt động 3: Thực hành: - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận;
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
8


- Gv gợi ý cách trang trí.
+ Tìm họa tiết.+ Vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
3.Tổng kềt – dặn dò. (1’)Về tập vẽ lại bài; Chuẩn bò bài sau: Vẽ đề tài tự do.
- Nhận xét bài học.
ThĨ dơc:
¤n nh¶y d©y - “chun bãng tiÕp søc”

(GV TD d¹y)

Th¨N¨m ngµy 5 th¸ng 2 n¨m 2015
Lun tõ vµ c©u:
Nh©n hãa.«n c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái Nh thÕ nµo?
I/ Mơc tiªu:
- T×m ®ỵc nh÷ng vËt nh©n hãa, c¸ch nh©n hãa trong bµi th¬ ng¾n(BT1).
- -BiÕt c¸ch tr¶ lêi c©u hái nh thÕ nµo(BT2).
- §Ỉt ®ỵc CH cho bé phËn tr¶ lêi c©u hái ®ã ( BT3a/c/d)
II/ §å dïng d¹y häc:- Mét ®ång hå cã 3 kim.
- 3 tê phiÕu khỉ to kỴ b¶ng ®Ĩ häc sinh lµm BT3. - B¶ng líp viÕt 4 c©u hái BT3.
III/ C¸c H§ d¹y häc:
1/ Bµi cò: (3 phót) Nh©n ho¸ lµ g×? (HS:G ®Ỉt mét c©u cã h×nh ¶nh nh©n ho¸ )
2/ Bµi míi:( 35 phót)* Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp
*H§1: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
Bµi tËp 1: - Häc sinh (K) ®äc néi dung BT. C¶ líp ®äc thÇm theo.
- 1 häc sinh (G) ®äc l¹i bµi th¬ §ång hå b¸o thøc.
- Gi¸o viªn ®Ỉt tríc líp mét ®ång hå b¸o thøc, chØ cho c¸c em thÊy c¸ch miªu t¶ ®ång hå
b¸o thøc trong bµi th¬ rÊt ®óng: Kim giê ch¹y chËm, kim phót ®i tõng bíc, kim gi©y phãng
rÊt nhanh.
- Häc sinh tù lµm bµi. Gi¸o viªn gióp ®ì nh÷ng em (TB,Y).
- Gi¸o viªn d¸n tê phiÕu lªn b¶ng yªu cÇu häc sinh (G,K,TB) tr¶ lêi. Gi¸o viªn vµ häc sinh

nhËn xÐt chãt lêi gi¶i ®óng.
Chó ý:Bµi th¬ chØ ¸p dơng hai c¸ch nh©n ho¸.
- Häc sinh tr¶ lêi c©u c. Häc sinh (K,G)
Bµi2: 1 HS ®äc yªu cÇu vµ 1HS ®äc tªn c¸c vÞ anh hïng ®ỵc nªu trong bµi. ®äc tãm t¾t tiĨu
sư.
- GV: kĨ ng¾n gän, nãi thµnh c©u,tËp trung vµo phÇn kĨ c«ng lao to lín cđa vÞ anh hïng ®ã,
nãi ng¾n gän vỊ t×nh c¶m,suy nghÜ cđa m×nh
- HS kĨ theo cỈp ( 2 HS kĨ cho nhau nghe)
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.( HS cïng nhãm ®èi tỵng).
- HS- GV nhËn xÐt nghi ®iĨm.
GV kÕt ln: Qua bµi nµy c¸c em biÕt dïng c¸c tõ ë BT1 ®Ĩ nãi thµnh c¸c c©u v¨n kĨ vỊ
ngêi anh hïng.
* H§2: ¤n lun vỊ c¸ch dïng dÊu phÈy
Bµi tËp 3: 1 HS ®äc y/c cđa bµi , c¶ líp theo dâi trong VBT
- Gvgiíi thiƯu vỊ anh hïng Lª Lai: Ngêi Thanh Ho¸…hi sinh v× Tỉ qc.
- C¶ líp ®äc thÇm ®o¹ v¨n- lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT ( GV gióp ®ì HS Y)
- Mêi 3 HS lªn b¶ng thi lµm bµi.
- C¶ líp – GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
3,4 HS ®äc l¹i bµi hoµn chØnh
3/ Cđng cè dỈn dß:(2 phót)
- HS kh¸ giái nªu l¹i kiÕn thøc toµn bµi.- NhËn xÐt tiÕt häc.
9


- Giao bài về nhà- chuẩn bị tiết chính tả thứ 5: trên đờng mòn HCM.
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp )
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( trờng hợp có d với thơng có 4 chữ số và 3
chữ số).

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học::
- Bảng lớp ghi BT1,3. tám hình tam giác.
III/ Các HĐ dạy học :
1/ Bài cũ :( 5 phút)
- 3 HS thực hiện 1248: 4 ; 1272 : 5 ; 5478: 4.
2/ Bài mới:(35 phút)
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD thực hiện phép chia 9365:3
- GV giới thiêu phép chia 9365:3=?
- Mời 1 HS (G) nêu cách thực hiện phép chia và viết trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
? Khi thực hiện phép chia ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu.
- Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y).
- Trong lần chia cuối cùng số d là 2 vậy phép chia này là phép chia có d
- Y/C HS thực hiện phép chia trên.
* HĐ2: HD thực hiện phép chia 2249:4
- GV giới thiêu phép chia 2249:4=?
- Thực hiện tơng tự nh trên.Cần lu ý HS thực hiện chia lần đầu phải lấy hai chữ số mới đủ
chia. Sau đó thực hiện nh trên.
* HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1: GV nêu YC, HS tự làm ( GV giúp đỡ HS Y).
- Mời 3 HS lên bảng trình bày 3 phép tính và nêu to cách thực hiện. (K,G)
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Cho nhiều HS nêu lại (TB,Y)
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS (G) nêu phơng án giải:Trớc tiên thực hiện phép tính: 1250:4=? Sau đó kết luận số
bánh xe lắp đợc nhiều nhất và còn thừa bao nhiêu.
- Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu.
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng- GV chốt kết quả.

Bài tập 3
- GV cho HS sử dụng hình tam giác để xếp theo mẫu trong vở BT.
3 / Củng cố dặn dò:( 5 phút)
- HS GV chốt lại kiến thức toàn bài.
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Chia số có bốn chữ số cho số có một
chữ số(TT)
Tự nhiên và xã hội
Khả năng kì diệu của lá cây
(BVMT: Liên hệ)

I/ Mục tiêu :HS biết:
- Nêu đợc chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời
sống con ngời.
- - Rèn kĩ năng sống cho HS:
II/ Đồ dùng dạy học::
- Các hình trang 88,89 sách giáo khoa .
IV/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ:( 3 phút) Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
2/ Bài Mới:( 30 phút)
Giới thiệu bài:
trực tiếp
*HĐ1: Làm việc với SGK theo cặp
- MT: Biết nêu chức năng của lá cây.
10


-Bớc 1: Làm việc theo cặp
- Y/C HS dựa vào hình 1 trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi cuả nhau theo gợi ý trong
SGK
-Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- GV cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
-Gv kết luận: ( nh trong SGK ).
GV: Nhờ hơi nớc đợc thoát ra từ lá mà dòng nớc đợc liên tục đợc hút từ dễ, qua thân và đi
lên lá;sự thoát hơi nớc giúp cho nhiệt độ của lá đợc giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho HĐ
sống của cây,
* HĐ2: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của lá cây.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích
lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thờng đợc sử dụng ở địa phơng.
Bớc2: HĐ cả lớp.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều
tên các lá cây đợc dùng vào các việc:
Để ăn
Làm thuốc
Gói bánh, gói hàng
Làm nón
Lợp nhà
- GV kết luận: Một số cây có lá làm thức ăn, làm thuốc
3 / Củng cố dặn dò:(2 phút)
- GV HS Chốt kiến thức toàn bài.- nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị bài:
Hoa
Chính tả:
Nghe- viết:Ngời sáng tác quốc ca việt nam
I/ Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bàyđúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a/b.
II/ Đồ dùng dạy học:
- ảnh nhạc sĩ Văn Cao SGK.

- 3Tờ phiếu viết ND BT2b., bút dạ, 3 tờ giấy khổ to viết ND BT 3b.
III/ Các HĐ dạy học:
1. Bài cũ:(5 phút) Đọc cho2HS viết bảng lớp (lớp viết nháp), 4 từ có tiếng bắt đầu bằng ut/
uc.GV nhận xét,đánh giá cho 2 HS lên bảng
2. Bài mới: (35 phút)
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD HS nghe viết:
a. Chuẩn bị :
- GV HS đọc đoạn viết một HS đọc chú giải trong bài.
- ? Quốc ca Việt Nam có tên là gì, do ai sáng tác, sáng tác trong hoàn cảnh nào.
- HS xêm ảnh nhạc sĩ Văn Cao.
- HS nhận xét đoạn viết: Số câu, những chữ cần viết hoa , cách trình bày.
-HS tự viết những từ dễ mắc lỗi ra nháp.
- HS đọc các từ mình tìm. GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
b. GV đọc cho HS viết.
c.Đánh giá, chữa một số bài.
11


* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài tập 2: 1HS đọc YC và làm việc cá nhân.
- GV dán 3 tờ phiếu , mời 3 tốp HS tiếp nối nhau thi điền nhanh vào chỗ trống trong khổi
thơ, 1HS đọc lại khổ thơ sau khi đã hoàn chỉnh.
3/ Củng cố dặn dò:( 5 phút)
-Nhận xét tiết học giao bài về nhà.- Dặn: Chuẩn bị tiết TLV: Tiết 24.
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015
Tập làm văn: tuần 23
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I/ Mục tiêu:
- Kể lại đợc một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.

- Viết đợc những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 7 câu)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT1
- - Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật.
III/ Các HĐ dạy học:
1 -Bài cũ: (5 phút) 2 HS đọc lại bài văn Kể về một ngời lao động trí óc mà em biết.
2 -Bài mới: ( 30 phút) Giới thiệu bài
* HĐ1: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết
Bài tập1:
- HS đọc YC bài1 và gợi ý và xem tranh minh hoạ.
- GV: Các em hãy suy nghĩ về buổi biểu diễn mà mình định kể : Khi kể cần dựa vào
các câu hỏi gợi ý để kể
- 1HS (G) kể mẫu, HS (K,TB,Y) lắng nghe học tập.
- GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý , kể cho nhau nghe.
- Gọi 5-7 HS kể trớc lớp, cả lớp nhận xét, GV chỉnh sửa bài cho HS.
* HĐ2 : Rèn KN viết.
Bài tập 2:
- HS đọc y/c và làm bài cá nhân vào vở.
- GV: Khi viết các chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài
rõ ràng.
- Một số HS đọc bài viết- Cả lớp nhận xét và GV chữa lỗi.
- GV đánh giá một số bài làm hay.
3 / Củng cố dặn dò:( 5phút)
-Nhận xét tiết học -giao bài về nhà: Chuẩn bị bài tập đọc : Đối đáp với vua
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trờng hợp có chữ số 0 ở thơng).
12



- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng:
-Bảng lớp ghi BT3
III/ Các HĐ dạy học :
1/ Bài cũ :( 5 phút) HS thực hiện phép chia:490:7; 420:6; 400:5
2/ Bài mới:(30 phút)
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD thực hiện phép chia 4218:6
- GV giới thiêu phép nhân 4216:6 = ?
- Mời 1 HS (G) nêu cách thực hiện phép chia và viết trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
? Khi thực hiện phép chia ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu.
- Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y).
- Trong lần chia cuối cùng số d là 0 vậy phép chia này là phép chia hết
- Y/C HS thực hiện phép chia trên.
- GV giới thệu phép chia: 2407 : 4 =?
- GV hớng dẫn HS thực hiện tơng tự nh phép chia trên.
Lu ý HS : ở lợt chia thứ hai 0 chia cho 4 đợc 0 nhớ viết 0 ở thơng sau số 6.
* HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1:Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính:
GV nêu YC, HS tự làm ( GV giúp đỡ HS Y).
- Mời 4 HS lên bảng trình bày 4 phép tính và nêu to cách thực hiện. (K,G)
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Cho nhiều HS nêu lại (TB,Y)
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS (G) nêu phơng án giải: Bớc1: tìm số mét đờng đã sửa: 1215: 3= 405
Bớc2: Tìm số mét đờng còn phải sửa: 1215-405=810
- Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu

Bài tập 3: GV treo bảng phụ HS (G) nêu cách làm.HS (TB,Y) nhắc lại. 1HS làm bảng phụ.
Cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS nêu miệng chữa bài, cả lớp, GV nhận xét các kết quả.
-GV y/c HS nêu chỗ sai của các phép tính (K,G)
3 / Củng cố dặn dò: :( 5 phút)
- HS GV chốt lại kiến thức toàn bài.
-Nhận xét tiết học,- Giao bài về nhà - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
Thủ công
đan nong đôi

I/Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong đôi.
- Đan đợc nong đôi .Dồn đợc nan nhng có thể cha thật khít.Dán đợc nẹp xung quanh tấm
đan.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan nong đôi đủ lớn để học sinh quan sát .
- Tấm đan nong mốt của bài trớc để học sinh so sánh.
- Tranh quy trình.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu , giấy thủ công, bút chì, kéo, keo
IV/ Các HĐ dạy học:
1 / Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3 phút)
2/ Bài mới:( 30 phút)
* Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi để học sinh quan sát nhận xét .
- Học sinh so sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi.
- Giáo viên nêu tác dụng , cách đan mong đôi trong thực tế.
* HĐ2: Giáo viên hớng dẫn mẫu

13


Bớc1: Kẻ, cắt các nan đan.
Gv vừa làm vừa nêu cách làm:
- Kẻ các đờng kẻ dọc, ngang cách đều nhau một ô đối với giấy bìa.
- Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông cạnh 9 ô sau đó cắt nh bài 13.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan ngang dán nẹp rộng 1 ô , dài 9 ô.
- Gv yêu cầu HS thực hành cắt nan đan
Bớc2: Đan nong đôi.
GV vừa đan vừa nêu cách đan:
- Cách đan nhấc 2 nan đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
chú ý: Bắt đầu nhấc nan dọc2,4. phải dồn hàng cho khít sau mỗi lần đan.
- Hs chú ý theo dõi, có thẻ thực hành theo.
Bớc3: Dán nẹp: Dùng 4 nan đã cắt để dán 4 cạnh.
- Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt, tập đan.
- Gv đến từng HS để hớng dẫn thêm
3/ Củng cố dặn dò:( 2phút)
-Nhận xét tiết học.- Giao bài về nhà: Chuẩn bị cho tiết thực hành.
Thể dục
Ôn trò chơi-chuyền bóng tiép sức
GVTD son
Sinh hoạt tuần 23
* Nhận xét tuần 23:
..
..
..
..
..
* HS tuyên dơng trong tuần:

..
..

14



×