Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sang kiến kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.93 KB, 8 trang )

GÂY HỨNG THÚ HỌC MÔN TOÁN
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
Hứng thú có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người nói chung và
với hoạt động nhận thức nói riêng. Nó là một trong những động lực thúc đẩy con
người hoạt động, thôi thúc con người tìm cách khắc phục mọi khó khăn trở ngại
quyết tâm đạt kết quả tốt theo mục đích đã đònh.
Khi có hứng thú thực sự đối với một đối tượng nào đó con người dễ dàng có trạng
thái tình cảm tích cực và say mê trong hoạt động, đặc biệt là trong hoạt động đòi hỏi
sự sáng tạo cao.
Đối với hoạt động nhận thức hứng thú sẽ làm cho quá trình nhận thức của con
người ngày cành được tăng cường. Nó chính là động lực thúc đẩy con người phát
triển năng lực sáng tạo trong hoạt động học tập của mình .
Hứng thú là một yếu tố quan trọng giúp học sinh nắm bắt tri thức một cách nhanh
hơn, sâu sắc hơn. Khi có hứng thú nhận thức của con người sẽ hướng toàn bộ sự chú
ý của mình vào đối tượng nhận thức, nhờ đó quá trình quan sát của người học sẽ
nhạy bén, chính xác, việc ghi nhớ sẽ nhanh hơn, sâu sắc hơn và bền vững hơn, quá
trình tư duy sẽ tích cực linh hoạt và logic, sự tưởng tượng sẽ phong phú hơn… Do đó
người học sẽ trở nên tích cực chủ động độc lập và đầy sáng tạo trong hoạt động học
tập của mình thì chắc rằng kết quả học tập của họ sẽ ngày càng được nâng cao. Bất
kì một môn học nào cũng có khả năng to lớn khêu gợi và phát triển hứng thú học
tập của học sinh.
Hứng thú càng trở nên quan trọng hơn trong việc học tập môn Toán ở nhà trường
phổ thông. Chỉ khi co hứng thú học tập môn Toán thực sự học sinh, mới hiểu được
vai trò rất quan trọng của môn Toán không những đối với đời sống mà còn đối với
các nghành khoa học khác.
Trong nhà trường Phổ thông môn Toán có một vò trí rất quan trọng, nó có khả
năng to lớn giúp học sinh phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ. Bên cạch đó Toán
học còn rèn luyện cho học sinh nhiều đức tính quý báu như:cần cù, nhẫn nại, sáng
tạo… Dù các bạn phục vụ ở ngành nào, trong công tác nào thì kiến thức và phương
pháp toán học cũng rất cần cho các bạn… Như vậy các kiến thức (và phương pháp
toán học) là công cụ thiết yếu giúp cho học sinh học tốt các môn học khác cũng như


các họat động có hiệu quả trong mọi lónh vực.
Nếu nhận thức được điều đó thì học sinh ngày càng yêu thích, say mê môn toán
hơn, tích cực học tập và biết ứng dụng nó, từ đó mà chất lượng học toán ngày càng
cao hơn. Ngược lại nếu các em không hiểu được vai trò và sự hấp dẫn của(nội dung
phương pháp toán học), nếu học toán một cách bò ép buộc thiếu hứng thú thì học sinh
Gây hứng thú học môn toán
Trang 1
sẽ cảm thấy toán học thật khô khan, trừu tượng, khó hiểu…sẽ dẫn đến chán ghét môn
toán, sợ học toán và làm giảm chất lượng học toán ở các em.
Điều đó chứng tỏ giữa hứng thú và chất lượng học toán ở học sinh có liên quan
mật thiết với nhau. Vậy biện pháp gây hứng thú học toán ở các em chính là một
trong những con đường nhằm nâng cao các chất lượng hoc toán ở học sinh THCS.
II.NỘI DUNG
Từ lâu các nhà sư phạm đã quan tâm đến vai trò của hứng thú nhận thức trong
quá trình học tập. A.Kômenski xem tạo hứng thú là một trong các con đường chủ yếu
để “làm cho học tập trong nhà trường trở thành niềm vui”. chúng ta xem hứng thú là
một cơ chế bên trong đảm bảo học tập có hiệu quả, và việc giảng dạy phải kích thích
được hứng thú; muốn vậy phải để cho học sinh độc lập tìm tòi, thầy giáo chỉ là người
tổ chức, thiết kế, cố vấn. Trong khi xác đònh những điều kiện để tiến hành có kết quả
của phương pháp tìm tòi khám phá, điều kiện đầu tiên là giáo viên phải biết vận
dụng phương pháp nào phù hợp với năng lực, hứng thú và nhu cầu của từng đối tượng
học sinh. Hứng thú là yếu tố dẫn sự tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lí
đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập. Ngược lại phong cách học
tập tích cực, độc lập, sáng tạo có ảnh hưởng tới sự phát triển hứng thú và tự giác.
Nếu học sinh được độc lập quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hoá các sự kiện
hiện tượng thì các em sẽ hiểu sâu sắc và hứng thú bộc lộ rõ.
Kinh nghiệm dạy học cho thấy để hình thành và phát triển hứng thú nhận thức
của học sinh cần có các diều kiện sau đây:
- Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của học sinh. Hay nhất là tổ chức
những tình huống có vấn đề đòi hỏi dự đoán, nêu giả thuyết, tranh luận giữa các ý

kiến trái ngược.
Ví dụ: Khi phân tích đa thức x
4
– 9x
3
+ x
2
– 9x thành nhân tử có ba bạn làm như
sau:
+ Bạn Thái: x
4
– 9x
3
+ x
2
– 9x = x(x
3
– 9x
2
+ x – 9) = x(x – 3)
2
+ Bạn Hà: x
4
– 9x
3
+ x
2
– 9x = (x
4
– 9x

3
) + (x
2
– 9x) = x
3
(x – 9) + x(x – 9) = (x – 9)(x
3
+ x).
+ Bạn An: x
4
– 9x
3
+ x
2
– 9x = (x
4
+ x
2
) – (9x
3
+ 9x) = x
2
(x
2
+ 1) – 9x(x
2
+ 1) = (x
2
+ 1)(x
2

– 9x)
= x(x – 9)(x
2
+ 1).
+ GV: Ai đúng, ai sai? Cho biết ý kiến của em?.
+ HS: tranh luận về lời giải
- Tiến hành dậy học ở mức độ thích hợp nhất đối với trình độ phát tiển của học
sinh. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó đều không gây được hứng thú. Cần biết dẫn
dắt để học sinh luôn luôn tìm thấy cái mới, có thể tự lực giành lấy kiến thức, cảm
thấy mình mỗi ngày một trưởng thành.
- Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, làm cho học sinh thích thú được đến lớp
mong đợi đến giờ toán. Muốn thế phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò,
Gây hứng thú học môn toán
Trang 2
giữa trò với trò. Bằng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của mình, giáo viên tạo
được uy tín cao. bằng tác phong gần gũi thân mật, giáo viên chiễm được sự tin cậy
của học sinh. Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lí các hoạt động của từng cá nhân
và tập thể học sinh, giáo viên sẽ tạo được hứng thú cho cả lớp và niềm vui học tập
của từng học sinh.
Rõ ràng, người thầy đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức những điều gây
hứng thú cho học sinh, cách tổ chức khác nhau ở những khâu khác nhau:
- Bắt đầu tiết học, giáo viên có thể tạo tình huống có vấn đề bằng các câu hỏi hợp
lí nhằm phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh sau đó phát biểu vấn đề cần giải
quyết, những câu hỏi đó dựa trên kiến thức cơ bản mà học sinh đã học nhưng phải
cao hơn kiến thức đó một bậc như vậy sau khi nghe câu hỏi học sinh có cảm giác
mình đã biết câu hỏi này nhưng với kiến thức hiện có chưa thể giải quyết được từ đó
tự bản thân các em thấy mình phải liên tục cố gắng tìm tòi lời giải đáp.
Ví dụ: trước khi vào nội dung của bài “ Rút gọn phân thức”
+ GV có thể nêu tình huống như sau: “ Cách rút gọn phân thức có giống cách rút
gọn phân số hay không ?”

+ HS dự đoán: nhiều học sinh dự đoán theo ý mình hiểu
+ GV:Muốn biết dự đoán của các em đúng hay không thì thầy trò chúng ta cùng
đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
- Bước vào nội dung bài học giáo viên có thể tổ chức cho học sinh lónh hội kiến
thức bằng nhiều hoạt động khác nhau như đối tượng học sinh yếu, kém giáo viên
phải sử dụng câu hỏi ở mức độ nhận biết hay câu hỏi áp dụng ở mức độ cơ bản, đối
tượng học sinh trung bình giáo viên phải sử dụng câu hỏi ở mức độ vận dụng cơ bản
để các em cảm thấy mình không bò lẻ loi, không chán nản ngược lại tạo cho các em
một tâm lí vui vẻ, hoà đồng, dễ lónh hội kiến thức từ đó sẽ tạo được hứng thú học tập
cho các em, đối tượng học sinh khá, giỏi giáo viên sử dụng câu hỏi ở mức độ suy
luận nhưng phải dựa trên nền tảng của kiến thức cũ. Hình thức tổ chức cho học sinh
hoạt động nhóm cũng góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên có thể
chia nhóm theo nhiều cách sao cho phù hợp với nội dung kiến thức và nhiều đối
tượng học sinh. Có thể chia nhóm theo quy mô: Nhóm nhỏ có 2 thành viên ( nhóm rì
rầm) thực hiện theo chỗ ngồi thích hợp với nhiệm vụ thống nhất nhanh để trả lời một
câu hỏi, giải quyết một vấn đề, bày tỏ một quan điểm...., nhóm nhỏ từ 3 đến 5 thành
viên thích hợp với nhiệm vụ thảo luận vấn đề cụ thể và nhanh chóng đưa ra câu trả
lời, chẳng hạn như giải bài tập, rèn kó năng hay thực hành trong lớp. Nhóm lớn từ 6
đến 8 thành viên thích hợp với hoạt động thực hành công cụ lớn, hoạt động ngoài trời
như việc đo gián tiếp chiều cao của cây,đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có
một điểm không thể tới được, trồng nhiều cây thẳng hàng. Trong khi hoạt động giáo
Gây hứng thú học môn toán
Trang 3
viên cần phải giám sát hoạt động chung tất cả các nhóm của lớp bằng lời nói, ánh
mắt, điệu bộ, cử chỉ cần hỗ trợ, hướng dẫn, động viên các nhóm. Điều đó giúp học
sinh tích cực, hứng thú trong hoạt động. Thật vậy, hình thức tổ chức nhóm sẽ giúp
cho mọi học sinh đều được làm việc, không khí học tập thân thiện trong lớp, hiệu
quả làm việc của học sinh cao, nhiều học sinh được dòp thể hiện khả năng cá nhân và
tinh thần giúp đỡ nhau, học sinh không chỉ học tập kiến thức kó năng mà còn thu
nhận được kết quả về cách làm việc hợp tác cùng nhau.

Ví dụ: Bài tập: giáo viên yêu cầu mỗi bạn dựa vào tính chất cơ bản của phân thức
cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Có 3 bạn Lan, Hùng, Giang , Huy đã cho:
2
2
3 3
2 5 2 5
x x x
x x x
+ +
=
− −
(Lan);
2
2
( 1) 1
1
x x
x x
+ +
=
+
(Hùng);
4 4
3 3
x x
x x
− −
=

(Giang);

3 2
( 9) (9 )
2(9 ) 2
x x
x
− −
=

(Huy).
Các ví dụ trên có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng.
GV:+ Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 5 học sinh tuỳ vào học sinh của lớp
giáo viên chia đều mỗi nhóm có học sinh yếu, kém, trung bình, khá, giỏi
+ Giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm thảo luận đưa ra lời giải: Nhóm 1 và 2
kiểm tra bài làm của Lan, nhóm 3 và 4 kiểm tra bài làm của Hùng, nhóm 5 và 6
kiểm tra bài làm của Giang, nhóm 7 và 8 kiểm tra bài làm của Huy.
+ Giáo viên theo dõi, nhắc nhở, động viên các em yếu, kém cùng tham gia
đóng góp ý kiến cho lời giải. Thời gian mỗi nhóm hoạt động tuỳ thuộc vào thuộc vào
các nội dung khác nhau mà giáo viên phân phối thời gian.
+ Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét và sửa sai các ví dụ trên nếu có, các
nhóm còn lại nêu nhận xét tiếp theo.
Bên cạnh đó để thay đổi không khí lớp học, tạo hứng thú học tập giáo viên có thể
tổ chức một số trò chơi mang tính chất nhận biết, vận dụng, kó năng, tư duy sáng tạo
như thi “ai nhanh hơn ?”, để thực hiên trò chơi này giáo viên đưa ra một bài tập yêu
cầu học sinh làm nhanh nhưng phải đúng, sau đó giáo viên chọn một số bài nhanh
nhất để chấm điểm hay tổ chưc trò chơi “chạy tiếp sức”, để thực hiện trò chơi này
giáo viên tổ chức cho mỗi nhóm học sinh ngồi theo hàng dọc, hay hàng ngang, hay
vòng tròn tuỳ điều kiện riêng của lớp, tiếp theo giáo viên phát đề số 1 cho học sinh
số 1 của các nhóm, đề số 2 cho học sinh số 2,....Khi có hiệu lệnh học sinh số 1 của
các nhóm nhanh chóng mở đề số 1 và giải rồi chuyển kết quả vừa tìm được cho bạn
số 2 của nhóm mình,......Nhóm nào nộp kết quả nhanh hơn thì nhóm đó thắng. Điều

đó sẽ giúp học sinh tích cực trong khi giải quyết một vấn đề, cố gắng tìm tòi, tư duy,
sáng tạo và nhanh chống hoàn thành bài tập mà giáo viên yêu cầu hay có thể thực
trò chơi “tôi là ai?”đối với phần bài ôn tập, những tiết luyện tập hay tìm tên một nhà
toán học, danh nhân,..... Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi gợi ý để học sinh giải đáp
Gây hứng thú học môn toán
Trang 4
hoặc yêu cầu học sinh tự chuẩn bò câu hỏi và đáp án. Với cách thức này, học sinh có
thể tự ôn tập được các kiến thức đã học, phát huy khả năng tự học tập, tìm tòi đồng
thời có thể huy động được tất cả mọi đối tượng học sinh tham gia.
Đồ dùng dạy học cần thiết làm cho giờ học thêm sinh động và sôi nổi hơn , giúp
học sinh hào hứng hơn trong giơ.ø Những đồ dùng đơn giản như các tam giác bằng bìa
cứng, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, hình khối,
hình lăng trụ..... Tâm lí chung của các em khi có hình ảnh , mô hình đưa ra đều có
một nhận xét, một quan điểm đánh giá nào đó, gây nên một kích thích, bắt buộc học
sinh phải chú ý đến , có tác dụng thúc đẩy việc học tập của học sinh làm tăng thêm
sự thích thú khi theo dõi bài. Chúng có tác dụng lôi cuốn và kéo dài sự chú ý, tạo ra
sự xúc động. Chúng có thể nhấn mạnh các nội dung quan trọng bằng các hình thức
biểu diễn tạo cho học sinh có ấn tượng về nó nên dễ hiểu, nhớ lâu. Bên cạnh đó đồ
dùnh dạy học có thể rút ngắn thời gian dạy học của thầy và trò, giúp học sinh hiểu
chính xác khái niệm, sự việc một cách nhanh chóng và còn giúp học sinh hiểu sâu và
ghi nhớ nội dung bài tốt hơn.
Ngoài ra thái độ , nét mặt, cử chỉ, lời nói của giáo viên cũng rất quan trọng trong
việc gây hứng thú cho học sinh . Một sự động viên, ân cần, giúp đỡ sẽ làm cho học
sinh đặc biệt đối với các em yếu cảm thấy tự tin hơn mạnh dạn phát biểu ý kiến. Lời
nói của giáo viên cần phải to, rỏ , lâp luận mạch lạc, ngắn gọn, cô đọng , xúc tích ,
lôi cuốn giúp học sinh dễ hiểu, tập trung vào bài giảng vì giọng nói tác động trực
tiếp vào sự chú ý và cảm xúc của các em, có vai trò kích thích tính tích cực nhận thức
của học sinh , lời nói hay, dùng từ chính xác pha một chút hài hước, một hình thức tác
động nhẹ nhàng và gây được chú ý tạo ấn tượng mạnh trong tâm trí của học sinh .
Do tính trừu tượng và có sự logic cao của toán học dẫn đến học sinh dễ nhàm

chán khi học toán. Nhưng bên cạnh đó kiến thức toán học được ứng dụng rộng rãi
vào đời sống kó thuật, cũng như các nghành khoa học khác. Khi giảng dạy giáo viên
phải liên hệ giữa nội dung bài học với thực tế từ đó học sinh sẽ có động lực học tập
tốt hơn, làm cho hiệu quả của tiết dạy cao hơn
Tóm lại hứng thú học môn toán của các em chòu ãnh hưỡng của nhiều nguyên tố
khác nhau: sự nhận thức và ý thức về vò trí cũa môn học trong xã hội cũa các em, sự
ý thức về ý nghóa của môn học cũng như thành quả đạt được trong quá trình học môn
toán. Mặt khác phương pháp giãng dạy của người thầy giáo, thái độ cuả giáo viên
trong quá trình thực hiện vai trò là người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của
các em. Đó là những yếu tố chũ yếu ảnh hưỡng tới hứng thú học toán của các em
cũng như việc phát triển năng lực học toán ở các em.
III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ :
1. Kết luận:
Gây hứng thú học môn toán
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×