Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nội dung tự chọn Văn 8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.89 KB, 31 trang )

Bé GD& §T
Néi dung tù chän m«n ng÷ v¨n - líp 8&9
Hµ néi, 4-2004
1
định hớng lựa chọn và đề xuất các nội dung tự chọn
môn ngữ văn THCS
1. Tổng kết và hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng đã học trong chơng trình chính khoá.
Ví dụ: Hệ thống hoá một số vấn đề của VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945)
2. Tổng kết nâng cao một số vấn đề đã học nhng cha có điều kiện mở rộng nâng cao
Ví dụ: Những yếu tố nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
3. Chú ý tính chất tích hợp của các chủ đề.
Ví dụ: Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật hoặc Vai trò và tác dụng của các biện pháp tu
từ qua thực hành phân tích TPVH
4. Chú ý tính toàn diện và đồng bộ giữa nội dung- phơng pháp và kiểm tra, đánh giá
Thể hiện: có đầy đủ các phơng diện nội dung cả ba phân môn; chú ý cả phơng pháp và đánh giá
5. Chú ý tính thực hành, ứng dụng
Thể hiện: Các nội dung đều yêu cầu thực hành, ứng dụng, chú ý các vấn đề gần gũi với cuộc sống
6. Dựa vào chơng trình Ngữ văn 8, 9 nhng kết hợp ôn tập các nội dung đã học lớp 6-7
Ngữ văn 8: Văn xuôi và thơ đầu thế kỉ, Văn nghị luận trung đại và hiện đại, Văn thuyết minh...
Kết hợp ôn: Các biện pháo tu từ, dấu câu, từ đồng nghĩa, văn miêu tả, văn bản điều hành...
7. Chú ý rèn luyện cách thức, kĩ năng, hình thành năng lực tự học
Thể hiện: phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu, các biện pháp tu từ, cách lựa chọn từ ngữ, sửa chữ những sai
sót thờng gặp, cách phân tích thơ trữ tình, thơ mới... Cách viết hớng dẫn HS tự học
2
các chủ đề tự chọn lớp 8 - môn ngữ văn
STT Tên các chủ đề nâng cao STT Tên các chủ đề bám sát
1
Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn
bản nghệ thuật
8
Về một số nhà thơ thuộc phong trào thơ


Mới (1932-1945)
2
Cảm hứng nhân đạo qua một số tác phẩm
của các nhà văn hiện thực đầu thế kỉ XX
đã học và đã đọc
9
Đặc điểm chung của văn nghị luận trung
đại - Những lu ý cần thiết khi đọc hiểu và
phân tích
3
Vai trò và tác dụng của một số biện pháp
tu từ qua thực hành phân tích tác phẩm
văn học
10
Những điểm giống và khác nhau giữa văn
miêu tả và văn thuyết minh qua một số bài
văn cụ thể
4
Từ đồng nghĩa và cách lựa chọn từ ngữ
trong nói và viết
11
Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm
5
Vẻ đẹp của một số điển tích, điển cố và ớc
lệ, tợng trng quen thuộc trong thơ văn
trung đại
12
Hệ thống hoá một số vấn đề văn học Việt
Nam đầu thế kỷ XX (giai đoạn

1900 - 1945)
6
Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận
13
Những sai sót thờng gặp khi viết các văn
bản điều hành (HC- CV)
7
Những yếu tố nghệ thuật cần chú ý khi
phân tích thơ trữ tình
14
Viết tắt và một số từ ngữ viết tắt thông
dụng (Việt Nam và quốc tế)
Chủ đề đáp ứng
15
Một số thể thơ độc đáo
3
các chủ đề tự chọn lớp 9 - môn ngữ văn
STT
Tên các chủ đề nâng cao STT Tên các chủ đề bám sát
1
Những chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt
Nam qua các thời kì lịch sử
8
Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn
học Việt Nam
2
Những sáng tạo của Nguyễn Du trong
truyện Kiều
9
Vẻ đẹp của văn xuôi trung đại qua một số

tác phẩm đã học
3
Văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám
10
Văn bản thuyết minh: đặc điểm, vai trò và
những điểm cần lu ý
4 Thơ ca Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
11
Văn nhật dụng: đặc điểm và ý nghĩa
5
Phơng thức biểu đạt và sự kết hợp của
chúng trong một văn bản
12
Từ Hán Việt: vai trò, ý nghĩa và những lỗi
cần tránh
6
Những yếu tố ngoài văn bản và việc đọc hiểu
một tác phẩm văn học
13
Những lỗi thờng gặp trong nói và viết tiếng
Việt của HS THCS
7
Các thao tác lập luận và sự kết hợp của
chúng trong văn nghị luận
14
Một số hình tợng tiêu biểu trong các tác
phẩm văn học nớc ngoài ở chơng trình Ngữ
văn THCS
Chủ đề đáp ứng

15
Một số chuyện vui ngôn ngữ và bài học tiếng
Việt
16
Một số văn bản pháp quy và hành chính -
công vụ cần biết
4
các chủ đề tự chọn lớp 9 - môn ngữ văn - nâng cao
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
1
Những chủ
đề lớn
xuyên suốt
văn học
Việt Nam
qua các
thời kì lịch
sử
6
1. Văn học Việt Nam có những
bộ phận nào lớn. Nền văn học
ấy đã phát triển qua các thời kì
nào ?
2. Những nội dung (chủ đề) lớn
nổi bật của văn học Việt Nam
là những nội dung gì ? Chúng
biểu hiện trên những phơng
diện nào, ở những tác gia tác
phẩm nào ?
3. Vai trò và tác dụng của

những nội dung văn học ấy đối
với lịch sử dựng nớc và giữ nớc
của dân tộc.
- Nắm đợc các bộ phận tạo thành
văn học Việt Nam và sự phân kì
của lịch sử văn học dân tộc trên
những nét lớn: các thời kì văn
học.
- Hiểu đợc ý nghĩa của sự phân
chia các bộ phận và sự phân kì
văn học ấy.
- Nắm đợc nội dung và các biểu
hiện cụ thể của một số chủ đề lớn
trong văn học Việt Nam nh : chủ
đề yêu nớc, chủ đề nhân đạo
- Thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ
của văn học và cuộc sống; giữa
văn học và sự thật lịch sử dân tộc.
- Có kỹ năng cảm nhận, phân tích
các chủ đề lớn đợc tiềm ẩn trong
các tác phẩm văn học cụ thể.
- Phân tích và chỉ ra ý
nghĩa của chủ đề đợc học.
- Hớng dẫn HS tự học, tự
tìm hiểu qua bài đọc và các
tác phẩm đã học trong ch-
ơng trình để nắm vững nội
dung chủ đề.
- Tổ chức cho HS thảo
luận, trao đổi các bài tập cụ

thể đã nêu trong tài liệu
- Luyện tập, thực hành sử
dụng và phân tích vai trò
tác dụng của dấu câu trong
khi đọc hiểu và tạo lập văn
bản.
- Tổ chức cho HS tập
thuyết trình trớc tập thể về
một chủ đề cụ thể
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
5
2
Những
sáng tạo
của
Nguyễn Du
trong
truyện
Kiều
6
1. Khái niệm sáng tạo trong
văn học.
2. Những sáng tạo của Nguyễn
Du trong truyện Kiều thể hiện
trên những phơng diện nào ?
- Về nghệ thuật kể chuyện ( tự
sự )
- Về ngôn ngữ
- Về xây dựng nhân vật
3. Vai trò và ý nghĩa của những

sáng tạo đó .

- Nắm đợc khái niệm sáng tạo
trong văn học.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, giá
trị của những sáng tạo mà
Nguyễn Du cống hiến cho văn
học dân tộc qua Truyện Kiều.
- Biết cảm nhận, phân tích đựơc
những biểu hiện của sáng tạo đó
qua một số nội dung cụ thể của
Truyện Kiều .
- Có kỹ năng so sánh để nhận ra
những nét chung và riêng của mỗi
tác giả tác phẩm: Truyện Kiều
của Nguyễn Du và Kim Vân Kiều
truyện của Thanh Tâm Tài nhân
- Có kỹ năng tổng hợp, khái quát
đỏcút ra bài học và đánh giá đúng
ý nghĩa, giá trị của các sáng tạo
trong văn học .
- Hớng dẫn HS tự đọc và
tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của chuyên đề cần đạt đợc.
Yêu cầu HS đọc kĩ bài đọc
của chuyên đề.
- Hớng dẫn HS trao đổi
thảo luận để tìm ra những
điểm chung và riêng, sự kế
thừa và tiếp thu của

Nguyễn Du từ tác phẩm
Kim Vân Kiều truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân. Từ
đó mà thấy nhũng sáng tạo
của Nguyễn Du trong
Truyện Kiều.
- Hớng dẫn HS rút ra bài
học về vai trò và ý nghĩa
của sáng tạo văn học.
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
6
3
Văn xuôi
Việt Nam
sau cách
mạng
tháng Tám
6
1. Khái niệm văn xuôi Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám
1945.
2. Bối cảnh lịch sử và những
tác giả và tác phẩm tiêu biểu
của văn xuôi Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám.
3. Những đóng góp của văn
xuôi Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám về các phơng diện:
- Nội dung t tởng
- Đặc sắc nghệ thuật

4. Giá trị và ý nghĩa những
đóng góp của văn xuôi Việt
Nam sau cách mạng tháng
Tám.
- Nắm đợc khái niệm văn xuôi
Việt Nam và các tác giả, tác
phẩm văn xuôi tiêu biểu của văn
học Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, giá
trị những đóng góp của văn xuôi
Việt Nam thể hiện qua các phơng
diện nội dung và nghệ thuật.
- Phân tích đợc một số nét đặc sắc
của văn xuôi Việt Nam qua các
tác phẩm cụ thể đã học trong ch-
ơng trình.
- Có kỹ năng tổng hợp, khái quát
để đánh giá về ý nghĩa, giá trị của
các tác phẩm văn xuôi .
- Hớng dẫn HS tự đọc, tự
tìm hiểu, tự thống kê, tổng
kết về văn xuôi Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám
theo yêu cầu của chuyên
đề.
- Tổ chức cho HS trao đổi
thảo luận để thực hành làm
các bài tập theo yêu cầu
của chuyên đề.

- Tổng kết các ý kiến trâo
đổi của HS.
- Hớng dẫn HS viết bài tự
luận phân tích nét đặc sắc
của văn xuôi VN qua một
số tác phẩm mà mình tâm
đắc.
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
7
4
Thơ ca
Việt Nam
sau cách
mạng
tháng Tám
6
1. Khái niệm thơ ca Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám.
2. Bối cảnh lịch sử và những
tác giả và tác phẩm tiêu biểu
của thơ ca Việt Nam sau cách
mạng tháng Tám 1945.
3. Những đóng góp của thơ ca
Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám về các phơng diện:
- Nội dung t tởng
- Đặc sắc nghệ thuật
4. Giá trị và ý nghĩa những
đóng góp của thơ ca Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám.

- Nắm đợc khái niệm thơ ca Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám.
và các tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của thơ ca Việt Nam trong giai
đoạn này.
- Nắm đợc bối cảnh xã hội- lịch
sử cụ thể chi phối sự phát triển
của thơ ca Việt Nam sau cách
mạng tháng Tám.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, giá
trị những đóng góp của thơ ca
Việt Nam thể hiện qua các phơng
diện nội dung và nghệ thuật.
- Phân tích đợc một số nét đặc sắc
của thơ ca Việt Nam qua các tác
phẩm cụ thể đã học trong chơng
trình.
- Có kỹ năng tổng hợp, khái quát
để đánh giá về ý nghĩa, giá trị của
các tác phẩm thơ ca .
- Hớng dẫn HS tự đọc, tự
tìm hiểu, tự thống kê, tổng
kết về thơ ca Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám theo
yêu cầu của chuyên đề.
- Tổ chức cho HS trao đổi
thảo luận để thực hành làm
các bài tập theo yêu cầu
của chuyên đề.
- Tổng kết các ý kiến trâo

đổi của HS.
- Hớng dẫn HS viết bài tự
luận phân tích nét đặc sắc
của thơ ca Việt Nam qua
một số tác phẩm mà mình
tâm đắc.
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
- Nắm đợc khái niệm phơng thức
8
5
Phơng thức
biểu đạt và
sự kết hợp
của chúng
trong một
văn bản
6
1. Khái niệm phơng thức biểu
đạt và kiểu văn bản.
2. Các phơng thức biểu đạt và
các kiểu văn bản đã học trong
chơng trình và SGK Ngữ văn
THCS.
3. Đặc điểm của các phơng
thức biểu đạt: tự sự, miêu tả,
biểu cảm, lập luận, thuyết
minh, hành chính - công vụ
( điều hành)
4. Sự kết hợp các phơng thức
biểu đạt trong một văn bản và

hiệu quả của sự kết hợp đó.
biểu đạt và sáu kiểu văn bản đẫ
học trong chơng trình Ngữ văn
THCS: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập
luận, thuyết minh, hành chính -
công vụ.
- Nắm đợc đặc điểm và vai trò, tác
dụng của mỗi phơng thức biểu đạt.
- Thấy sự kết hợp và tác dụng của
sự kết hợp của các phơng thức biểu
đạt trong một văn bản
- Biết phân tích một văn bản có sự
kết hợp của nhiều phơng thức biểu
đạt.
- Biết vận dụng nhiều phơng thức
biểu đạt khi tạo lập một văn bản.
- Hớng dẫn HS tự học, tự
tìm hiểu về các phơng thức
biểu đạt và sự kết hợp của
chúng qua bài đọc của
chuyên đề .
- Hớng dẫn HS thực hành
làm các bài tập theo yêu
cầu của chuyên đề
- Tổ chức trao đổi, thảo
luận và tổng kết những nét
lớn cần chú ý về đặc điểm
của các phơng thức biểu
đạt; hiệu quả của sự kết
hợp các phơng thức ấy.

- Hớng dẫn HS luyện tập,
theo yêu cầu của chuyên
đề.
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng Gợi ý về phơng pháp
- Nắm đợc các yếu tố trong và
9
6
Những yếu
tố ngoài
văn bản và
việc đọc
hiểu một
tác phẩm
văn học
6
1. Thế nào là một yếu tố ngoài
văn bản (liên hệ, đối chiếu với
yếu tố trong văn bản )
2. Thế nào là đọc-hiểu một văn
bản- tác phẩm
3. Vai trò của các yếu tố ngoài
văn bản đối với việc đọc hiểu
một văn bản- tác phẩm văn
học.
4. Những lu ý khi vận dụng các
yếu tố ngoài văn bản khi đọc-
hiểu một văn bản - tác phẩm .
ngoài văn bản của một tác phẩm
văn học.
+ Yếu tố cấu tạo nên văn bản: từ

ngữ, hình ảnh và các biện pháp
nghệ thuật là yếu tố trong VB.
+ Các yếu tố ngoài văn bản nh: con
ngời tác giả, hoàn cảnh ra đời, thời
đại, gia đình, quê hơng.
- Hiểu đợc mục đích, yêu cầu và
cách thức đọc- hiểu một văn bản
tác phẩm văn học.

- Thấy vai trò của các yếu tố ngoài
văn bản trong vịêc đọc- hiểu tác
phẩm
- Biết cách phân tích, vận dụng
các yếu tố ngoài văn bản trong
đọc-hiểu và làm văn
- Tránh đợc những sai sót trong
việc vận dụng các yếu tố ngoài văn
bản một cách cứng nhắc, dung tục.
- Hớng dẫn HS đọc bài đọc
và thực hiện các bớc, các
bài tập mà chuyên đề nêu
lên.

- Tổ chức cho HS trao đổi
thảo luận để tìm ra những
yêu cầu về đọc- hiểu tác
phẩm và vai trò của các yếu
tố ngoài văn bản trong việc
đọc hiểu văn bản.
- Hớng dẫn HS thực hành

vận dụng các yếu tố ngoài
văn bản để đọc- hiểu tác
phẩm.
- Thực hành chữa lỗi về
đọc- hiểu tác phẩm.
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
- Nắm đợc khái niệm thao tác lập - Hớng dẫn HS tự đọc, tự
10
7
Các thao
tác lập
luận và sự
kết hợp
của chúng
trong văn
nghị luận
6
1. Khái niệm thao tác lập luận
và hệ thống thao tác lập lụân
trong văn nghị luận.
2. Vai trò và ý nghĩa của lập
luận trong văn nghị luận.
3. Những lỗi cần tránh khi lập
luận và sử dụng các thao tác
lập luận.
4. Sự kết hợp các thao tác lập
luận trong một bài nghị luận.
luận, phân biệt với các thao tác
tạo nên các kiểu văn bản khác nh-
: kể, tả, thuyết minh, biểu cảm

- Nắm đợc hệ thống cácthao tác
lập luận trong văn nghị luận.
- Hiểu vai trò, tác dụng của lập
luận và các thao tác lập luận trong
văn nghị luận .
- Thấy đợc những lỗi cần tránh
trong việc lập luận và sử dụng các
thao tác lập luận.
- Có kỹ năng sử dụng tổng hợp
các thao tác lập luận trong khi
viết bài nghị luận.
tìm hiểu, tổng kết về lập
luận và các thao tác lập
luận theo yêu cầu của
chuyên đề.
- Tổ chức cho HS trao đổi
thảo luận để thực hành làm
các bài tập về các thao tác
lập luận theo yêu cầu của
chuyên đề.
- Tổng kết vai trò của các
thao tác lập luận và các lỗi
cần tránh trong nói và viết
có sử dụng lập luận.
- Yêu cầu HS liên hệ việc
sử dụng các thao tác lập
luận của bản thân trong khi
viết bài nghị luận.
các chủ đề tự chọn bám SáT- môn ngữ văn lớp 9


11
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
8
Hệ thống
hoá một số
vấn đề về
lịch sử văn
học Việt
Nam
6
1. Bối cảnh lịch sử- xã hội chi
phối sự hình thành và phát triển
của văn học Việt Nam.
2. Các bộ phận và sự phân kì
của lịch sử văn học Việt Nam.
3. Các tác giả và tác phẩm tiêu
biểu ( về thể loại) của các bộ
phận và thời kì văn học.
4. Những đặc sắc về nội dung,
t tởng và nghệ thuật của văn
học Việt Nam.
5. Giá trị và tác dụng của văn
học Việt Nam trong trờng kì
lịch sử.
- Nắm đợc các đặc điểm của lịch
sử dân tộc, chỉ ra sự chi phối của
các đặc điểm đó đối với sự hình
thành và phát triển của văn học.
- Nắm đợc tiến trình phát triển của
văn học Việt Nam.

- Nắm đợc thành tựu của văn học
dân tộc: các tác giả, tác phẩm tiêu
biểu, những đóng góp về nội dung
và nghệ thuật
- Có kỹ năng phân tích và tổng hợp
một vấn đề văn học sử: Phân tích
một tác gia, một giai đoạn, một
thời kỳ , một đặc điểm nội dung
hay nghệ thuật của văn học dân
tộc.
- Hớng dẫn HS tự học, tự
tìm hiểu về văn học Việt
Nam qua bài đọc của
chuyên đề và qua các tác
phẩm đã học trong chơng
trình Ngữ văn từ lớp 6 đến
lớp 9.
- Hớng dẫn HS thực hành
làm các bài tập theo yêu
cầu của chuyên đề
- Tổ chức trao đổi, thảo
luận và tổng kết những nét
lớn cần chú ý về lịch sử văn
học Việt Nam.
- Hớng dẫn HS luyện tập,
theo yêu cầu của chuyên
đề.
Tt Tên chủ đề Số tiết Các nội dung cơ bản Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Gợi ý về phơng pháp
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×