Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tu chon van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.48 KB, 19 trang )

Chủ đề I :Từ và cấu tạo của từ Hán- Việt
(4Tiết)
Tuần 1.tiết 1.
Ngày soạn :2/9/2007.
Ngày dạy:12/9/2007.
Tên bài soạn : Từ và cấu tạo của từ Hán Việt
(Tiết 1)
A/Mục tiêu bài học: Giúp học sinhnắn chắc đợc:
+KT: Nắm đợc khái niệm từ Hán -Việt;cấu tạo của từ Hán - Việt.Lấy đợc các ví dụ để
phân tích .
+TT: H/S thấy yêu thích môn học và ý thức đợc vai trò to lớn của từ Hán -Việt trong kho
tàng từ vựng của dân tộc.
+KN: Rèn kĩ năng nhận diện từ Hán -Việt,và phân tích yếu tố Hán -Việt.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Giáo viên: Soạn giáo án,bảng phụ.
-Học sinh:Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
C/Các b ớc tiến hành :
*ổn định lớp:KTSS(1)
*Kiểm tra bài cũ(2):Kiểm tra vở ghi,SGK Ngữ Văn lớp 7
*Bài mới:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
15
I/Từ Hán Việt:
1/Khái niệm từ Hán Việt:
?Em hãy nhắc lại khái niệm từ
Hán Việt ?Lấy ví dụ?
+GV:
-Theo các nhà ngôn ngữ học
thì từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ


khoảng 60-70% số từ trong
tiếng V iệt.
-Trong khi nói và viết ,việc hiể
đúng ,dùng đúng từ Hán Việt
rất quan trọng .có hiểu từ Hán
Việt mới có thể hiểu sâu và th-
ởng thức đợc cái hay cái đẹp
của thơ văn cổ Việt Nam ,bản
-HS trả lời:Từ Hán Việt là từ gốc Hán nh-
ng đọc theo cách Việt,viết bằng chữ cái
La-Tinh và đặt vào trong câu theo văn
phạm Việt Nam.
vd1: Nay ta hát một thiên ái quốc,
Yêu gì hơn yêu nớc nhà ta...
(Phan Bội Châu)
vd2:Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi,
Xanh xanh biển lúa đâu trời đep hơn...
20
20
sắc văn hoá Việt Nam, mới có
thể nói và viết vừa đúng vừa
hay.
2/Yếu tố Hán Việt:
? Yếu tố Hán Việt là gì?Lấy ví
dụ?
?Theo em khi sử dụng từ HV
cần lu í điều gì?
*GV lu í cho h/s:
-Có những yếu tố HV đợc
dùng độc lập ,nh:sơn ,thuỷ,

thiên, địa ,hà ,vân , tuyết,
mộc ...Đó là các danh từ ,tính
từ ,động từ, trạng từ ,số
từ ,...mà ta dễ tìm thấy.
-Có những yếu tố HV không
dùng độc lập ,hoặc ít dùng
độc lập nh từ mà chỉ dùng để
tạo từ ghép.
VD:Trong tác phẩm Nam
quốc sơn hàcó 28 yếu tố HV
(4 câu X 7 chữ) nhng các từ:
tiệt nhiên,nh hà, nhữ
đẳng đều đợc ghép bằng 2
yếu tố HV mới có nghĩa.
. Tiệt nhiên: rõ ràng nh thế
không thể khác đợc .
.Nh hà :làm sao (cớ chi)
.Nhữ đẳng:bọn chúng mày.
-Có những yếu tố HV đồng
âm nhng khác xa nhau về
-Tiếng (chữ)để cấu tạo từ Hán Việt gọi là
yếu tố HV.
+Vd1: Thợng/ lộ/ bìmh/ an.-Có 4 chữ ,4
tiếng,4 yếu tố HV.
+Vd2:Cần/ kiệm /niêm /chính/ chí /công/
vô/ t.-Có 8 chữ, 8 tiếng,8yếu tố HV.
+Vd3: Khán /giả-có 2chữ ,2tiếng,2yếu tố
HV.
-H/S trả lời.
*Lu í:

-Có những yếu tố HV đợc dùng độc lập
,nh:sơn ,thuỷ, thiên, địa ,hà ,vân , tuyết,
mộc ...Đó là các danh từ ,tính từ ,động từ,
trạng từ ,số từ ,...mà ta dễ tìm thấy.
-Có những yếu tố HV không dùng độc lập
,hoặc ít dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng
để tạo từ ghép.
VD:Trong tác phẩm Nam quốc sơn hàcó
28 yếu tố HV (4 câu X 7 chữ) nhng các từ:
tiệt nhiên,nh hà, nhữ đẳng đều đợc
ghép bằng 2 yếu tố HV mới có nghĩa.
. Tiệt nhiên: rõ ràng nh thế không thể khác
đợc .
.Nh hà :làm sao (cớ chi)
.Nhữ đẳng:bọn chúng mày.
-Có những yếu tố HV đồng âm nhng
khác xa nhau về nghĩa .phải nhìn mặt
chữ(nếu biết chữ Nho) hoặc qua văn
cảnh ,ngữ cảnh mà hiểu hiểu đợc yếu tố
20
nghĩa .phải nhìn mặt
chữ(nếu biết chữ Nho) hoặc
qua văn cảnh ,ngữ cảnh mà
hiểu hiểu đợc yếu tố HV
,hiểu đợc câu chữ Hán .
VD:
Hữu:bạn(Tình bằng hữu)
Hữu:bên phải(hữu ngạn sông
Hồng)
Hữu:có(hữu danh vô thực)

-Có hiểu đợc nghĩa của yếu
tố HV thì mới có thể hiểu đợc
nghĩa của từ HV, mới hiểu đ-
ợc câu văn câu thơ.
VD: Tam quân tì hổ nuốt
trôi trâu
(Thuật hoài Phạm Ngũ
Lão)
.Ngu: con trâu
.Ngu:sao Ngu
[Câu thơ dịch là:Ba quân
(hùng mạnh nh) hổ báo ,có thể
nuốt ,làm mờ đi (thôn:thôn
tính)sao Ngu (trên bầu trời)]
Chứ không phải là: Ba quân
hùng khí nuốt trôi trâu
HV ,hiểu đợc câu chữ Hán .
VD:
Hữu:bạn(Tình bằng hữu)
Hữu:bên phải(hữu ngạn sông Hồng)
Hữu:có(hữu danh vô thực)
-Có hiểu đợc nghĩa của yếu tố HV thì mới
có thể hiểu đợc nghĩa của từ HV, mới
hiểu đợc câu văn câu thơ.
VD: Tam quân tì hổ nuốt trôi trâu
(Thuật hoài Phạm Ngũ Lão)
.Ngu: con trâu
.Ngu:sao Ngu
[Câu thơ dịch là:Ba quân (hùng mạnh nh)
hổ báo ,có thể nuốt ,làm mờ đi (thôn:thôn

tính)sao Ngu (trên bầu trời)]
Chứ không phải là: Ba quân hùng khí nuốt
trôi trâu
*Củng cố (6): ?Thế nào là từ HV? Lấy ví dụ .
?Yếu tố HV là gì? Lấy ví dụ.
?Cần lu í gì khi sử dụng từ HV?
*HDVN(1): -H/S học bài cũ.Lấy các ví dụ minh hoạ.
-Chuẩn bị về từ ghép HV

Chủ đề I :Từ và cấu tạo của từ Hán- Việt
20
(4Tiết)
Tuần 2 ,Tiết 2.
Ngày soạn :15/9/2007
Ngày dạy:18/9/2007.
Tên bài soạn: : Từ và cấu tạo của từ Hán Việt
(Tiết 2)
A/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh :
-KT:HS nắm đợc các loại từ ghép Hán-Việt :Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
-TT:HS thấy đợc vai trò của từ ghép HV trong kho từ vựng tiếng Việt.
-KN:HS phân biệt đợc từ ghép HV với các từ ghép thuần Việt khác.Biết sử dụng từ ghép
HV trong những hoà cảnh thích hợp.
B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
-Giáo viên: Soạn giáo án,tài liệu tham khảo.
-Học sinh:Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
C/Các b ớc tiến hành:
*ổn điịnh lớp:KTSS(1).
*Kiểm tra bài cũ(5) :? Từ HV là gì ? lấy ví dụ.
?Yếu tố HV là gì? Lấy ví dụ và phân tích.
*Bài mới:

Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
15
II/Từ ghép Hán -Việt:
? Theo em từ ghép HV có mấy
loại ? Đó là những loại nào?
1 /Từ ghép đẳng lập(Hán Việt):
a/ Khái niệm :
?Từ ghứp đẳng lập (HV) là gì ?
Lấy ví dụ.
-HS trả lời: Có 2 loại.Đó là từ ghép đẳng
lập và từ ghép Hán- Việt .
-Từ ghép do 2 hay nhiều tiếng (Yếu tố)
Hán Việt có nghĩa hợp thành .
-Ví dụ 1: +Phụ huynh--> phụ(cha,bố)
+ huynh(anh).
+Lân cận ->Lân(láng
giềng,hàng xóm)+cận(gần)
+Viễn thị->Viễn(xa)+
thị(nhìn ,xem)
-Ví dụ 2:Trong 2 câu thơ:
20
15
b/L u í : Các tiếng ấy phải cùng
từ loại:Danh từ ghép với danh từ
,tính từ ghép với tính từ,động từ
ghép với động từ.Và phải căn cứ
vào căn cảnh để xem xét.

2/Từ ghép chính phụ:
a/Khái niệm:
?Từ ghép chính phụ là gì?Lấy ví
dụ.
->Giáo viên chốt lại: Từ ghép
chính phụ Hán Việt đợc ghép
theo 2trật tự:Tiếng chính đứng
trớc ,tiếng phụ đứng sau;tiếng
phụ đứng trớc tiếng chính
đứng sau.
+Ví dụ:
-Từ ghép chính phụ Hán Việt
tiếng chính đứng trớc ,tiếng
phụ đứng sau.
Ví dụ: ái quốc(yêu nớc) ,
đại diện(thay mặt),
hữu hiệu(có hiệu quả)
-Từ ghép chính phụ Hán Việt
có tiếng phụ đứng trớc tiếng
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc
thuyền chở yên hà nặng vạy then(
Thuật hoài-Nguyễn Trãi)
(phong nguyệt :trăng gió; yên hà :khói
ráng)
-Ví dụ 3:câu thơ Nam quốc sơn hà
nam đế c
*Lu í: Các tiếng ấy phải cùng từ
loại:Danh từ ghép với danh từ ,tính từ
ghép với tính từ,động từ ghép với động
từ.Và phải căn cứ vào căn cảnh để xem

xét.
*HS:Từ ghép chính phụ Hán Việt đợc
ghép theo 2trật tự:Tiếng chính đứng tr-
ớc ,tiếng phụ đứng sau;tiếng phụ đứng
trớc tiếng chính đứng sau.
+Ví dụ:
-Từ ghép chính phụ Hán Việt tiếng
chính đứng trớc ,tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ: ái quốc(yêu nớc) ,
đại diện(thay mặt),
hữu hiệu(có hiệu quả)
-Từ ghép chính phụ Hán Việt có tiếng
phụ đứng trớc tiếng chính đứng sau:
Ví dụ:. Khi tiếng tiếng chính chỉ sự
vật,tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính:
Quốc kì (cờ của nớc); Hồng ngọc(ngọc
màu đỏ); Ng ông(ông đánh cá,ông
chài)
20
chính đứng sau:
Ví dụ:. Khi tiếng tiếng chính
chỉ sự vật,tiếng phụ bổ nghĩa
cho tiếng chính: Quốc kì (cờ
của nớc); Hồng ngọc(ngọc
màu đỏ); Ng ông(ông đánh
cá,ông chài)
. Khi tiếng chính chỉ hoạt
động ,tính chất ,tiếng phụ miêu
tả mức độ sắc thái,địa
điểm,...của hoạt động,tính

chấ:Kịch tính(tính chất
kịch),h văn(văn chơng sáo
rỗng ,không thiết thực ),hơng
hồn(hồn thơm,linh hồn ngời
chết đợc tôn kính
. Khi tiếng chính chỉ hoạt động ,tính
chất ,tiếng phụ miêu tả mức độ sắc
thái,địa điểm,...của hoạt động,tính
chấ:Kịch tính(tính chất kịch),h
văn(văn chơng sáo rỗng ,không thiết
thực ),hơng hồn(hồn thơm,linh hồn ng-
ời chết đợc tôn kính)
*Củng cố(5):
?Từ ghép HV có mấy loại đó là những loại nào?Lấy ví dụ.->giáo viên chốt lại kiến
thức cơ bản .
*HDVN(1):
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị phần sử dụng từ HV.
Tuần 3 ,Tiết 3.
Ngày soạn :15/9/2007
Ngày dạy:26/9/2007.
Tên bài soạn: : Từ và cấu tạo của từ Hán Việt
(Tiết 3)
20
A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-KT:HS nắm đợc những tình huống giao tiếp cần sử dụng từ HV .
-TT:HS thấy đợc vai trò của từ ghép HV trong kho từ vựng tiếng Việt ,đồng thời có í
thức khi sử dụng tránh hiện tợng sử dụng tràn lam ,không hiệu quả mà còn làm mất đi sự
trong sáng của tiếng Việt .
-KN:HS có kĩ năng sử dụng từ HV đúng lúc đúng chỗ ,có hiệu quả cao.
B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

-Giáo viên: Soạn giáo án,tài liệu tham khảo.
-Học sinh:Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
C/Các b ớc tiến hành:
*ổn điịnh lớp:KTSS(1).
*Kiểm tra bài cũ(10) :? Từ HV là gì ? lấy ví dụ.
?Yếu tố HV là gì? Lấy ví dụ và phân tích?
? Từ HV có mấy loại đó là những loại nào ,lấy ví dụ.
*Bài mới:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
15
III/ Sử dụng từ Hán Việt.
? Theo em sử dụng từ Hán
Việt cần lu í điều gì?
-HS:
+Phải hiểu nghĩa của từ HV đẻ sử
dụng cho đúng ,cho hợp lí,cho hay lúc
giao tiếp ,để hiểu đúng văn bản nhất
là thơ văb cổ .
-Cần sử dụng từ HV đúng lúc ,đúng
chỗ(nghĩa là đúng văn cảnh ,đúng ng-
ời ,đúng tình...) thì mới tạo ra hiệu
quả cao nh : Tạo không khí trang
nghiêm ,trọng thể ,biểu thị thái độ tôn
kính ,trân trọng lúc giao tiếp .Từ HV
có thể làm cho thơ văn thêm hay
,thêm đẹp .
VD:
Thăng Long thành hoài cổ
Tạo hoá gây chi cuộc hí trờng .
Đến nay thấm thoắt mấy tình sơng.

Dấu xa xe ngựa hồn thu thảo ,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng.
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×