Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án tuần 6n- Phần Truyện Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.36 KB, 22 trang )

Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà
Tuần 6 - Tiết 26
Ngày soạn:........................
Ngày dạy:.........................
"truyện kiều" của Nguyễn du
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn
Du.
- Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về ND và NT của Truyện Kiều. Từ
đó thấy đợc truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc: Chuẩn bị cơ sở để học sinh
học tốt các đoạn trích truyện Kiều.
- Rèn kĩ năng khái quát và trình bày ND: dựa vào SGK để kể tóm tắt Truyện
Kiều.
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
1- Giáo viên: Văn bản truyện Kiều + một số tranh của BGD về TP "Truyện Kiều".
Soạn bài: - Su tầm một số lời bình về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
2- Học sinh: Chuẩn bị bài - tóm tắt ND truyện Kiều theo SGK.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Thầy-
trò
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động.
GV đặt câu hỏi kiểm tra
bài cũ
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày giá trị ND và NT của hồi thứ 14, tác
phẩm "Hoàng Lê Nhất Thống Chí".
HS : trả lời. ĐA: Các tác giả "HLNTC" đã tái hiện chân thực
hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua
chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm
bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của


vua tôi Lê Chiêu Thống.
2- Giới thiệu bài mới: Có một nhà thơ mà ngời Việt
Nam không ai không yêu mến, kính phục, có một
truyện thơ mà hơn 200 năm qua không mấy ngời
Việt Nam không thuộc lòng nhiều đoạn, nhiều câu.
Ngời ấy, thơ ấy đã trở thành niềm tự hào của dân
tộc Việt Nam. Đó là đại thi hào Nguyễn Du và
Truyện Kiều nổi tiếng mà chúng ta sẽ cũng tìm hiểu
hôm nay.
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 1 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà
Hoạt động 2:
I- Đọc, hiểu văn bản
Gv: Hãy nêu những nét
chính về thời đại, gia đình
cuộc đời, Nguyễn Du đã có
ảnh hởng đến việc sáng tác
Truyện Kiều.
A - Tác giả Nguyễn Du ( 1765 - 1820) Tên tự Tố
Nh , Hiệu Thanh Hiên. Quê Tiên Điền, Nghi Xuân,
Hà Tĩnh
HS : Chọn lọc sáng kiến,
phát biểu
1- Thời đại, xã hội
- Sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến động
dữ đội.
+ Xã hội phong kiến Việt Nam bớc vào thời kì
khủng hoảng sâu sắc.
+ Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục

đỉnh cao là k/n Tây Sơn. "Một phen thay đổi Sơn
Hà" thất bại, Triều Nguyễn đợc thiết lập =>Tất cả
tác động mạnh đến đời sống tình cảm nhận thức của
Nguyễn Du.
" Trải qua...........đau đớn lòng".
Gv: Em hãy giới thiệu về
cuộc đời, SN tác của Nguyễn
Du?
2- Cuộc đời và sự nghiệp
a- Cuộc đời
- Sinh ra trong một gia đình Đại quý tộc phong kiến
nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học cha
đỗ tiến sĩ làm tễ tớng, Anh say mê nghệ thuật, nỗi
tiếng hào hoa, Mẹ là Trần Thị Tần, ngời kinh Bắc:
HS : Giới thiệu "Bao giờ ngàn Hống hết cây
GV: Giới thiệu: Cuộc đời
Nguyễn Du chia làm 3 giai
đoạn.
Sông Lam hết nớc, họ này hết quan"
1- ấu thơ và thanh niên: Mồ
côi cha năm 9 tuổi - mẹ năm
12 tuổi . Sống và học ở trong
gia đình. Học giỏi nhng thi
thì đỗ tạm trờng.
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 2 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà
2- Những năm lu lạc sống ở
quê vợ Thái Bình ( 1786 -96)
ở Hà Tĩnh (96-02) Hiểu,

cảm thông sâu sắc với dân.
- Là ngời hiểu sâu biết rộng có vốn sống phong
phú. Trong những biến động dữ dội của LS, nhà
thơ đã sống nhiều năm lu lạc , tiếp xúc với nhiều
cảnh đời ngang trái .
3- Nguyễn ánh sau khi đánh
bại TS mời ông ra làm quan
từ chối không đợc ông phải
làm quan. 1913 đợc cử làm
chánh sứ sang TQ sau giữ
chức tham tri bộ lễ. 1820 đ-
ợc cử đi làm chánh sứ TQ
lần 2 bệnh ốm chết ở Huế.
-Có trái tim giàu lòng yêu thơng ...=> ảnh hởng
đến sáng tác của nhà thơ.
b- Sự nghiệp sáng tác: Ông là một thiên ùai VH cả
về chữ Hán - chữ Nôm. Là một nhà thơ vĩ đại của
dân tộc và là danh nhân văn hoá thế giới.
- Chữ Hán + Thanh Hiên thi tập
+ Nam trung tạp ngâm
+ Bắc Hành tạp lục
- Chữ Nôm + Đoạn trờng tân Thanh (Tr. Kiều)
+ Văn chiêu hồn.
+ Thác lời trai phờng nón.
+ Văn tễ sống hai cô gái .
B. Tác phẩm Truyện kiều.
GV: Trình bày những hiểu
biết của em về hoàn cảnh
sáng tác xuất xứ Truyện
Kiều?

1. Thời gian sáng tác, nguồn gốc cốt truyện
- Thời gian: Khoảng đầu TK 19 sau k hi ông làm
quan với Triều Nguyễn ( 1805-1809) lúc ông 39-40
tuổi.
HS : Trình bày - Lúc đầu lấy tên "Đoạn trờng Tân Thanh" sau đổi
thành Truyện Kiều
- Là một truyện thơ viết bằng chữ Nôm theo thể
thơ lục bát gồm 3.254 câu.
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 3 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà
- Mợn cốt truyện: Kim Vân Kiều truyện, của Thanh
Tâm tài nhân (1 nhà văẩmTung Quốc - viết về thời
nhà Minh TK16). Nguyễn Du đã sáng tạo ra Truyện
Kiều.
GV chốt KT. => Bằng thiên tài NT và tấm lòng nhân đạo sâu xa,
nhà thơ VN đã thay máu đổi hồn làm cho một tác
phẩm TB trở thành một kiệt tác vĩ đại.
GV yêu cầu học sinh tóm tắt
từng phần
2- Tóm tắt Truyện Kiều.
HS thực hiện Gồm 3 phần: (SGK)
GV treo tranh - giới thiệu
Nguyễn Du, Truyện Kiều
Phần 1: Gặp gỡ và đính ớc .
Phần 2: Gia biến và lu lạc
Phần 3: Đoàn tụ
3- Giá trị của tác phẩm truyện Kiều
GV: Qua việc tóm tắt ND
truyện, em thấy Truyện Kiều

nhng có giá trị gì?
a- Giá trị nội dung
Phân tích giá trị hiện thực
của tác phẩm
* Giá trị hiện thực:
HS : Phân tích - Phơi bày thực trạng XHPK thối nát từ trên xuống
dới bất công, tàn bạo.
- Tố cáo thế lực đồng tiền làm ma; làm gió trong xã
hội.
- Quyền sống và HP của con ngời không đợc đảm
bảo, tài sắc bị dập vùi, nhân phẩm bị coi thờng.
(Chủ nhà chứa kiếm tiền trên thân xác ngời phụ nữ
mà Truyện Kiều là nạn nhân...)
GV: Vì sao nói Truyện Kiều
của Nguyễn Du có giá trị
nhân đạo sâu sắc?.
* Giá trị nhân đạo
- Nguyễn Du đã bênh vực và cảm thông với Kiều.
HS : Chứng minh - Lên án các thế lực xấu xa
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 4 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà
" Lời văn tả ra hình nh máu
chảy ở đầu ngọn bút, nớc
mắt thấm trên tờ giấy, khiến
ai đọc cũng phải thấm thía,
ngậm ngùi đau đớn đến đứt
ruột. Tố Nh tâm đã khổ, tự
sự đã khéo, tả cảnh đã hệt,
đàm tình đã thiết, có con

mắt..."
- Đề cao nhân phẩm, tài năng và những khát vọng
chân chính của những con ngời nh khát vọng về
cuộc sống, tự do, tình yêu, hào phóng.
+ Mối tình Kim - Kiều
+ Khát vọng công lí : Từ Hải
GV: Truyện Kiều đã có
những thành công gì về mặt
NT?
HS trả lời:
b. Giá trị nghệ thuật.
- Sử dụng những tài tình, sáng tạo với thể thơ lục bát
trong trẻo, bình dị
- NT xây dựng nhân vật điển hình, tiêu biểu.
- NT tả cảnh ngụ tình.
=> Là "Tập đại thành" (Chung đúc những cái hay,
cái đẹp, cái hoàn mỹ) của ngôn ngữ văn học dân tộc
- đạt tới đỉnh cao NT.
Hoạt động 3: Tổng kết
GV: Nêu nhận xét, đánh giá
của em về tác giả, tác phẩm
Truyện Kiều.
II. Tổng kết
Truyện Kiều là tác phẩm xuất sắc nhất của nền VH
nớc ta (1 kiệt tác)
HS : Trao đổi, thảo luận,
phát biểu ý kiến.
"Truyện Kiều là một viên ngọc quý, là lâu đài trờng
lệ, trời thơ, bề nhạc, rừng văn dệt gấm thêu hoa".
- Nguyễn Du là một thi hào vĩ đại của dân tộc, nhà

nhân đạo CN, một danh nhân văn hoá thế giới.
GV: Tổng kết. - Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của
VHVN không những có vị trí quan trọng trong lịch
sử văn hoá nớc nhà mà còn có vị trí quan trọng
trong đời sống tâm hồn dân tộc.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
1- Củng cố:
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 5 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà
Bài tập 1: Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả
Truyện Kiều.
Bài tập: ĐA: D
Bài tập 2: Trình bày tác giả của Truyện Kiều.
ĐA: Giá trị HT, ND, NT.
2- Dặn dò.
- Đọc bài học SGK
- Bài tập: Soạn "Chị em Thuý Kiều"
+ HLT đoạn trích .
+ Phân tích vẻ đẹp của Vân - Kiều
+ Nhận xét về NT miêu tả nhân vật của Nguyễn Du
qua đoạn trích chị em Thuý Kiều
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 6 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà
Tuần 6 - Tiết 27
Ngày soạn:........................
Ngày dạy:.........................
chị em thuý kiều
-Trích Truyện Kiều -

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. Khắc hoạ những nét
riêng về nhan sắc, tài năng, tích cách, số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút
pháp nghệ thuật cổ điển.
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo của truyện Kiều: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của
con ngời.
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc phân tích thơ trung đại.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1- Giáo viên: Su tầm tranh vẽ chân dung Thuý Vân - Thuý Kiều. Soạn bài
2- Học sinh: ĐTL đoạn trích -tìm hiểu văn bản.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Thầy-trò Kiến thức cần đạt
GV: Kiểm tra tình hình soạn
bài + bài cũ
Hoạt động 1: Khởi động.
1. Kiểm tra bài cũ:
HS trình bày. CMR: Truyện Kiều là tác phẩm văn học xuất sắc
của văn học trung đại với giá trị to lớn về ND- NT.
ĐA: Giá trị ND:
+ Đỉnh cao của văn học trung đại.
+ Giá trị hiện thực
+ Giá trị nhân đạo
+ Giá trị nghệ thuật.
2- Giới thiệu bài mới: Nguyễn Du nổi tiếng với tài
năng miêu tả nhân vật. Tìm hiểu đoạn trích "chị em
Thúy Kiều" chúng ta sẽ đợc biết rõ điều đó.
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 7 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Nguyễn Thị Thu Hà

Hoạt động 2
I - Đọc - hiểu văn bản.
GV hớng dẫn cách đọc, yêu
cầu học sinh đọc
HS đọc.
1- Đọc: rõ ràng, truyền cảm.
2- Vị trí đoạn trích: Gồm 24 câu trong phần I "Gặp
gỡ và đính ớc" (từ câu 15-38).
GV: Nêu vị trí, đại ý đoạn
trích?
3- Đại ý: đoạn trích cho ta thấy vẻ đẹp chân dung
của hai chị em số phận, tính cách
HS : Trả lời. 4 - Bố cục: 3 phần
- 4 câu đầu: Giới thiệu vẻ đẹp chung của hai chị em
GV; Đoạn trích có bố cục khá
hoàn chỉnh chặt chẽ cân đối -
Hãy chứng minh.
- 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
- 12 Câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều.
HS : Thảo luận, trình bày
GV: Tập trung giới thiệu
nhân vật chính.
- 4 câu cuối: nhận xét chung về cuộc sống của hai
chị em.
II Phân tích văn bản.
GV: Yêu cầu học sinh đọc 4
câu đầu: nhận xét gì về nghệ
thuật, giọng điệu?
1- Vẻ đẹp chung của hai chị em.
HS : Đọc, trả lời. - Giọng điệu, nhẹ nhàng (nh một tiếng reo vui)

HS : em hiểu Tố Nga là gì?
phân tích 2 câu thơ
"Mai........vẹn mời" để thấy vẻ
đẹp chung của hai chị em.
- Hai ả Tố Nga: (ả: Có nét quý tộc - tố nga : Vàng
trắng)
=> Hai ngời con gái đẹp, gơng mặt sáng nh mặt
trăng
HS : Trả lời. - "Mai cốt cách ..........vẹn mời"
GV bình: Bằng cách giới
thiệu nhẹ nhàng ta thấy dới
ngòi bút của tác giả 2 nàng
hiện ra nhẹ nhàng nh hai
vầng trăng sáng mát dịu-lời
khen chia đều cho cả hai ng-
ời.
=> NT: ẩn dụ, ớc lệ tợng trng: Vóc dáng thanh tú
nh mai, tâm hồn trong trắng nh tuyết.
-> Vẻ đẹp hoàn mĩ (chung - riêng) của hai chị em
cả về hình thể - tâm hồn
Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học: 2007 - 2008
~ 8 ~

×