Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh thpt điện biên tích cực học tập môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.31 KB, 11 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––

NGÔ QUỐC HÙNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM
GIÚP HỌC SINH THPT ĐIỆN BIÊN TÍCH CỰC
HỌC TẬP MÔN TOÁN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, 2013


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––

NGÔ QUỐC HÙNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM
GIÚP HỌC SINH THPT ĐIỆN BIÊN TÍCH CỰC


HỌC TẬP MÔN TOÁN
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học Bộ môn Toán
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN

THÁI NGUYÊN, 2013


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



LỜI CAM ĐOAN
Luận văn "Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh THPT Điện Biên
tích cực học tập môn toán" đƣợc thực hiện từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 08
năm 2013.
Tôi xin cam đoan:
- Tôi luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình nghiên
cứu đề tài.
- Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, các thông tin đã
đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn đúng qui định.
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Quyết tâm đƣa đề tài vào thực tiễn giáo dục của nhà trƣờng.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2013
Tác giả


Ngô Quốc Hùng

i


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS-TS Nguyễn Anh
Tuấn, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suất quá trình thực hiện
luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ Phƣơng pháp giảng
dạy toán - Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, các thầy, cô giáo trong khoa Toán
- Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo và nghiên cứu
khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để em hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp trƣờng THPT Phan
Đình Giót đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2013
Tác giả

Ngô Quốc Hùng

ii



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 2
2.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ................................................................ 3
4.2. Phƣơng pháp điều tra quan sát ................................................................... 3
4.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 3
4.4. Phƣơng pháp thống kê Toán học................................................................ 3
5. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................. 4
1.1. Tính tích cực và vấn đề phát huy tính tích cực học toán của học sinh ........ 4
1.1.1. Quan niệm về tính tích cực nhận thức (TTCNT) của HS ....................... 4
1.1.2. Vì sao phải phát huy TTCNT của HS? ................................................... 6
1.1.3. Các cấp độ của TTCNT........................................................................... 7
1.1.4. Các mặt biểu hiện TTCNT của HS ........................................................ 8
1.1.5. Đặc trƣng cơ bản của tƣ tƣởng TTCNT của HS ..................................... 9

1.1.6. Một số biểu hiện TTCNT của HS trong học tập môn Toán ................. 11
1.1.7. Điều kiện phát huy TTCNT của HS trong dạy học .............................. 12
iii


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



1.1.8. Định hƣớng sƣ phạm phát huy TTCNT của HS trong dạy học Toán

13

1.1.8.1. Những phƣơng hƣớng phát huy TTCNT của HS trong dạy học...... 13
1.1.8.2. Một số định hƣớng và phƣơng pháp để phát huy TTCNT của
HS trong dạy học môn Toán ........................................................... 15
1.2. Tình hình dạy học môn toán THPT ở Điện Biên ....................................... 16
1.2.1. Về nội dung môn Toán ở THPT ........................................................... 16
1.2.2. Đặc điểm HS THPT khu vực Điện Biên ............................................... 18
1.2.3. Tình hình dạy và học Toán THPT ở Điện Biên .................................... 19
1.2.3.1. Thực trạng dạy Toán THPT ở Điện Biên ......................................... 20
1.2.3.2. Thực trạng học Toán THPT ở Điện Biên ......................................... 23
1.3. Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................... 26
Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC HỌC TOÁN CHO HỌC SINH THPT ĐIỆN BIÊN ............... 28
2.1. Định hƣớng xây dựng biện pháp sƣ phạm ................................................. 28
2.1.1. Phù hợp với yêu cầu và tiêu chí đổi mới phƣơng pháp dạy Toán ở
trƣờng phổ thông; đặc biệt là lý luận về dạy học tích cực .................... 28
2.1.2. Phù hợp với đối tƣợng HS THPT Điện Biên ........................................ 29
2.2. Một số biện pháp tăng cƣờng tính tích cực học tập toán cho HS THPT

Điện Biên .................................................................................................... 30
2.2.1. Biện pháp 1: Căn cứ vào chƣơng trình SGK Toán THPT để tập
trung vào thực hiện những nội dung cơ bản phù hợp với đối tƣợng
HS THPT Điện Biên.............................................................................. 30
2.2.2. Biện pháp 2: Lựa chọn và phối hợp các PPDH để tăng cƣờng hoạt
động học Toán của HS .......................................................................... 35
2.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng sử dụng các ví dụ và tình huống thực tế
trong dạy Toán....................................................................................... 40
2.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng nội dung và biện pháp để tăng cƣờng hoạt
động ngoại khóa Toán cho HS .............................................................. 45
iv


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



2.2.5. Biện pháp 5: Chú trọng hƣớng dẫn tự học cho HS ............................... 53
2.2.6. Mối quan hệ giữa các BPSP .................................................................. 63
2.3. Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................... 67
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 68
3.1. Mục đích thí nghiệm................................................................................... 68
3.2. Nội dung, kế hoạch và phƣơng pháp thực nghiệm..................................... 68
3.3. Giáo án thực hiện........................................................................................ 70
3.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá ............................................................... 78
3.5. Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................... 81
KẾT LUẬN....................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 83
PHỤ LỤC


v


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

[1]

Tài liệu số 1

BPSP

Biện pháp sƣ phạm

CH1

Câu hỏi 1

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PT

Phƣơng trình

SGK

Sách giáo khoa

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TTCNT

Tính tích cực nhận thức


iv


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê điểm thi tuyển sinh môn Toán lớp 10 năm 2013 .............. 25
Bảng 1.2: Kết quả điểm thi môn Toán 3 năm liền kề (tỷ lệ %) ......................... 25
Bảng 3.1: Kết quả bài kiểm tra 45 phút theo đề số 1 ........................................ 69
Bảng 3.2: Kết quả tổng hợp của bài kiểm tra 45 phút theo đề số 2................... 80

v


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Biểu đồ hình cột tần suất ghép lớp về kết quả bài kiểm tra một
tiết số 1 của hai lớp 11B5 và 11B6 ................................................... 69
Hình 3.2: Biểu đồ hình cột tần suất ghép lớp về kết quả bài kiểm tra một
tiết số 2 của hai lớp 11B5 và 11B6 ................................................... 80

vi


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo Jean-Marc Denommé và Madeleine Roy: ngƣời học (estudiant) là
ngƣời mà với năng lực cá nhân của mình tham gia vào một quá trình để thu
lƣợm một tri thức mới. Ngƣời học trƣớc hết phải là người tìm cách học và tìm
cách hiểu. Mặt khác, ngƣời học trƣớc hết là “người đi học” mà không phải là
“người được dạy”. Ngƣời dạy hƣớng dẫn ngƣời học, chỉ cho ngƣời học cái
đích phải đạt, ngƣời dạy giúp đỡ, làm cho ngƣời học hứng thú học và đƣa họ
tới đích của dạy học. Chức năng chính của ngƣời dạy là giúp đỡ người học học
và hiểu (tài liệu [4]).
Luật Giáo dục Việt Nam, năm 2005, trong điều 28, đã ghi rõ: “Phƣơng
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.
Để HS tích cực, tự giác, chủ động, trƣớc hết ngƣời giáo viên (GV) phải
tạo ra một môi trƣờng vui vẻ, thoải mái, phải làm cho HS có hứng thú, phấn
khởi trong học tập. Những kết quả, những cách suy nghĩ, giải quyết vấn đề
trong các môn học nói chung, trong môn Toán nói riêng đều có sức hấp dẫn
nhất định, đều kích thích đƣợc sự ham muốn hiểu biết ở HS (tài liệu [4]).
Môn Toán tuy có sự hấp dẫn riêng do sự thông thái ẩn chứa trong môn
học này, nhƣng cũng gây ra khó khăn cho HS bởi tính trừu tƣợng cao độ của nó.
Do vậy, trong dạy Toán, GV toán cần làm cho HS thấy đƣợc cái hay, cái đẹp, cái
ý nghĩa của mỗi nội dung Toán học mà các em đƣợc học. Qua đó các em sẽ cảm
thấy vui vẻ, tự tin, tích cực và chủ động trong việc học Toán (tài liệu [4]).
Mặt khác, qua thực tiễn công tác giảng dạy tại trƣờng trung học phổ
thông (THPT) Phan Đình Giót TP Điện Biên Phủ trong hơn mƣời năm qua,

chúng tôi nhận thấy:
1



×