Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HSG toan 9,15 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.88 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
-----------------

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 – 2016
Khóa ngày 15/11/2015

ĐỀ THI MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề chính thức

Bài 1: (4 điểm)
a/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số 9n + 1 không chia hết cho 4
b/ Chứng minh: với x là số nguyên lẻ, giá trị của biểu thức A = x3 – 3x2 – x + 21 chia hết cho 6
Bài 2: (4 điểm)
a/ Cho biểu thức y =

x2 − x
x + x +1

b/ Giải phương trình sau :
Bài 3: (4 điểm)



x2 + x
x − x +1

. Hãy rút gọn A = 1 -



y + x + 1 với 0 ≤ x < 1

x + 3 + 4 x −1 + x + 8 − 6 x −1 = 5

a/ Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a + b =

5
4 1
. Chứng minh rằng + ≥ 5 . Đẳng thức
4
a 4b

xảy ra khi nào?
b/ Tìm giá trị của x để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó:
A = x − x − 2015

Bài 4: (4 điểm)
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở E,
tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở D.
a/ Chứng minh các tam giác AED và ABC đồng dạng
b/ Tính tổng ME2 + MD2, biết MC = 8cm và

DC 3
=
DA 5

Bài 5: (4 điểm)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Dây CD cắt đường kính AB tại I (với I khác O). Tia
DA cắt tia BC ở E nằm ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là hình chiếu của A và B trên

CD.
a/ Chứng minh rằng EA.ED = EB.EC
b/ Chứng minh rằng CH = DK
----- HẾT -----


UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
-----------------

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 – 2016
Khóa ngày 15/11/2015

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9
Bài
1a/
1,5 đ

1b/
2,5 đ

2a/


Nội dung đáp án
Ta có: 9n + 1 = (3n)2 + 1
Số 3n luôn là số lẻ (tận cùng 1,3,7,9)
Do đó: 3n = 2k + 1
Nên (3n)2 + 1 = (2k + 1)2 + 1 = 4k2 + 4k + 1 + 1 = 4k(k + 1) + 2

4k(k+1) M4 ; 2 không chia hết cho 4
Vậy 9n + 1 = (3n)2 + 1 không chia hết cho 4
Do x là số nguyên lẻ nên x3, 3x2, x là các số lẻ
⇒ A = x3 – 3x2 – x + 21 chẵn, hay A M2
Mặt khác ta có x3 – x = x(x – 1)(x + 1) M3, ∀x ∈ ¢
⇒ A = x(x – 1)(x + 1) – 3x2 + 21 M3, ∀x ∈ ¢
Mà (2,3) = 1 nên A M2.3 hay A M6 với x là số nguyên lẻ.
x

y=

(

)(

) − x(

x −1 x + x +1
x + x +1

A = 1 − −2 x + x + 1 = 1 −

(

)(

) =x−

x +1 x − x +1
x − x +1


)

x −1

2

= 1−

x − x − x = −2 x

x −1 = 1+ x −1 = x

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1

1

(do 0 ≤ x < 1 ⇒ x − 1 < 0 )
2b/



x + 3 + 4 x −1 + x + 8 − 6 x −1 = 5



x −1 + 4 x −1 + 4 + x −1 − 6 x −1 + 9 = 5



(

x −1 + 2

)

2

+

(

x −1 − 3

)

2

=5

x −1 − 3 = 5


0,25
0,25
0,25



x −1 + 2 +



x − 1 − 3 = 3 − x − 1 (có thể chia 2 trường hợp để giải)

0,25



x − 1 − 3 ≤ 0(vi A = − A ⇔ A ≤ 0)

0,5



3a/


Đkxđ: x ≥ 1

x − 1 ≤ 3 ⇔ 0 ≤ x − 1 ≤ 32 ⇔ 1 ≤ x ≤ 10
Vậy nghiệm của phương trình là 1 ≤ x ≤ 10
5

Từ a + b = ⇔ 4a + 4b = 5
4
4 1 4 1
4 1
Vế trái: + = + + 5 − 5 = + + 4a + 4b − 5 =
a 4b a 4b
a 4b
4
1
4
  1

=  + 4a ÷+  + 4b ÷− 5 ≥ 2 ×4a + 2
×4b − 5 = 10 − 5 = 5
a
4b
a
  4b


0,5
0,25
0,25
1


3b/


4

 a =1
 a = 4a
4 1

⇔
Vậy + ≥ 5 dấu “=” xảy ra khi 
1 (vì a > 0; b > 0)
a 4b
 1 = 4b
b = 4
 4b
A = x − x − 2015 có điều kiện: x ≥ 2015
1
3
Ta có A = x − x − 2015 = x − 2015 − x − 2015 + + 2014
4
4
2

1
3
3

=  x − 2015 − ÷ + 2014 ≥ 2014
2
4
4

1
1

1
Dấu “=” xảy ra khi x − 2015 − = 0 ⇔ x − 2015 = ⇔ x = 2015 (thỏa điều
2
4
4
3
1
kiện). Vậy minA = 2014 khi x = 2015
4
4

4

0,5
0,25
0,5
0,5

0,75

0,25
A
D

E
//

B

a/



b/


M

C

DC MC
=
(1)
DA MA
EB MB
=
(2)
Vì ME là phân giác của góc AMB nên ta có:
EA MA
DC EB
=
Do MB = MC (gt) nên từ (1) và (2) sauy ra:
DA EA
Theo định lí Ta-Let đảo ta có ED // BC. Vậy ∆AED
∆ABC
Theo giả thiết MB = MC = BC:2 ⇒ BC = 2MC = 2.8 = 16cm
DC 3
DC + DA 3 + 5
AC 8
= ⇒
=


=

DA 5
DA
5
AD 5
BC AC
16 8
=

= ⇒ ED = 10cm
∆ABC ⇒
Vì ∆AED
ED AD
ED 5
Mặt khác ME ⊥ MD (do phân giác hai góc kề bù)
Xét ∆ EMD vuông tại M, theo Py-Ta-Go: ME2 + MD2 = ED2 = 102 =100

Vì MD là phân giác của góc AMC nên ta có:

5

D
K
B

O

0,5

0,5
0,25
0,5
0,25
0,75
0,5
0,5
0,25

N
M
I

A

H
C

a/

//

E

Ta có ∆ ABC nội tiếp (O), có AB là đường kính nên ·ACB = 900

0,25


∆ ABD nội tiếp (O), có AB là đường kính nên ·ADB = 900




Chứng minh: ∆ ECA

∆ EDB (g – g)

EC EA
=
⇒ EB.EC = EA.ED
ED EB
Kẻ OM ⊥ CD, OM cắt AK tại N ⇒ MC = MD và ON//AH//BK
OA = OB 
Xét ∆ AKB có :
 ⇒ AN = NK
ON // BK 


b/


Xét ∆ AHK có :

AN = NK 
 ⇒ MH = MK
MN // AH 

⇒ MC – MH = MD – MK , hay CH = DK

0,25

0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×