Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phân tích và đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế huyện Ngọc Hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.87 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ
----------------------

BÀI TẬP NHÓM

Chủ đề: Phân tích và đánh giá
các tiềm năng phát triển kinh tế huyện Ngọc Hồi
Môn

GVHD :
Bùi Quang Bình
:
Kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội
Thành viên :
1. Trần Thi Quyên
40k04
2. Nguyễ Thi Trinh
40k04
3. Lê Thi Trúc Ly
40k20


I.
I.

II.

IX. B XVIII.
Lập
ước 1


dàn
X. bài,Ph
ân
XI. chia
công
việc,
XII. viết
bài.
XIII.
XIV.
XV.

Công việc

XIX. I.Phâ
n tích và
đánh giá các
yếu tố địa lý
và các đặc
điểm
tự
nhiên
XXIX.II.Tìê
m năng du
lịch
XXX. IIII.N
guồn lực tài
chính và khả
năng
huy

động vốn

Kế hoạch làm việc

III.
N
gười
chịu
trách
nhiêm
XX. L
ê
Thị
Trúc Ly
XXI. N
guyễn
Thị
Trinh
XXXI.T
rần Thị
Quyên

IV.
tiêu

Mục

V.
C
hỉ tiêu

VI. Đ
ạt được
mục tiêu
XXII. Phân XXIV..
tích được các trên
lợi thế và 80%
khó khăn, từ
đó đưa ra
định hướng
phát
triển
kinh tế của
huyện
XXIII.( chú
ý: trích dẫn
tài liệu cụ
thể)

VII.
Thời
gian

VIII. Cá
ch thức
làm việc
Địa điểm

XXV. XXVI.Tự
T4 – tìm hiểu
T6

tại nhà,

thể
trao đổi
gíup đỡ
các thành
viên và
nộp bài
thông qua
facebook
nhóm

XVI.
XVII.
C
XXXVI. XXXVII.
Sửa
Bước 2 đổi, bổ sung,

XXXVIII. XXXIX.
Cả
Nt
nhóm
XLV.
tổng hợp, XLVI. T
hoàn thành bài word rần Thị
Quyên

XL. >
90%


XLI.
T7 –
CN.
XLII.
(phụ
thuộc
chất
lượng
bài
word)

XLIII. Tự
tìm hiểu
tại nhà,

thể
trao đổi
gíup đỡ
các thành
viên và
nộp bài
thông qua
facebook
nhóm,
LI.
B LII. Làm
slide, LIV. M LV. Slide LVI. 9 LVII. LVIII. Sli
ước 3
chuẩn bị cho thuyết ỗi người đẹp, ít chữ , 0% trở T2 – de làm tại

trình .
làm
trình bày dễ lên
12h
nhà.
LIII. Đồng
thời slide
hiểu
T3
LIX. Đá
đánh giá thành viên
phần
nh
giá
word
thành
chịu
viên :
trách
LX. họ
nhiệm
p nhóm
(trên
trường)


-

Đánh giá các thành viên dựa vào % chỉ tiêu hoàn thành, thời gian nộp bài,
được các thành viên nhóm họp để đánh giá.



II.
III.

IX.
c1

IV. Côn
g việc
Bướ

XXI. Bướ
c2

XXXIII.
Bước 3

XXXIX.

Quá trình làm việc và đánh giá thành viên
V.

VI. Hoà
n
thành
tiêu
chí
đánh giá
X.

Phần XI. Trúc XII. Đạt
1
Ly, Trinh
XVI. Phần XVII. Quy XVIII.Đạt
2,3
ên
XXII. Sửa XXIII.Cả
XXIV.Đạt
đổi
,bổ nhóm
sung
XXVIII.
XXIX.Quy
,tổng hợp ên
hoàn thành
bài Word
XXXIV.
XXXV.
XXXVI.
Slide
, Mỗi phần Đạt
chuẩn
bị word
đã
thuyết trình chịu trách
nhiêm

VII. Th VIII. Đán
ời
gia h giá

hoàn
thành
XIII. T6 XIV. A
XIX. T6 XX.

A

XXV. T7 XXVI.A

XXXVII.
T2

XXXVIII.
A

Tài liệu tham khảo

1 Niên giám thống kê 2014 Ngọc Hồi
2 />3 />4 />%20%C4%91%E1%BA%A5t%20%C4%91ai%20ng%E1%BB%8Dc%20h
%E1%BB%93i%20kon%2
5 />6 />
ngoai-canh-cua-cay-Ca-Phe-va-dac-tinh-Sinh-Hoc-3225
XL.
XLI.
XLII.
XLIII.
XLIV.
XLV.
XLVI.



XLVII.
XLVIII. Phân tích và đánh giá tiềm năng các yếu tố địa lý và các đặc điểm tự
nhiên
1. Vị trí địa lý
XLIX. Ngọc Hồi nằm về phía Bắc của tỉnh Kon Tum, cách trung tâm tỉnh lỵ Kon Tum
60 km, phần lớn diện tích lãnh thổ thuộc về phía Tây dãy Trường Sơn, có vị trí
quan trọng về quốc phòng, an ninh đối với tỉnh Kon Tum. Phía Tây tiếp giáp với
tỉnh Attapư - Lào, tỉnh Ranatakiri - Campuchia, nối với Thái Lan qua hành lang
Đông - Tây. Huyện Ngọc Hồi nằm trong khu vực Tam giác phát triển Việt Nam Lào – Campuchia.
L.

Huyện Ngọc Hồi có cửa khẩu Quốc tế Bờ Y:
LI.

Là điểm nhấn trong chiến lược liên kết nhằm tạo cơ hội hợp tác, phát triển

đồng đều giữa các nước ASEAN và tiểu vùng sông Mê Kông nên tiềm năng phát triển
kinh tế nơi đây rất lớn. Tận dụng vị trí đắc địa này nhà nước đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng của huyện, như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các khu đô thị; các khu, cụm công
nghiệp; các cơ sở thương mại dịch vụ; tập trung đầu tư xây dựng, mở rộng quy mô
trường nghề, các trung tâm đào tạo, giới thiệu việc làm cho đồng bào nơi đây đông thời
mở rộng Quốc lộ 14C, Quốc lộ 40, Đường Hồ Chí Minh, là các tuyến giao thông mang
tính chiến lược thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng khu
vực Tây Nguyên và trên phạm vi cả nước. Đây là hoạt động đầu tư tạo tiền đề cho sự
hấp dẫn đầu tư của huyện.
LII.

Tuy nhiên, Ngọc Hồi vẫn là huyện nghèo, điểm xuất phát còn thấp so với bình
quân chung của cả ba nước, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc (chiếm 60%),

trình độ sản xuất, đời sống và dân trí còn thấp cộng với vấn đề chính trị rất nhạy
cảm ở khu vực biên giới, đầu mối quản lý của cửa khẩu Bờ Y thiếu ổn định, đã
làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng, phát triển của huyện.

2. Đặc điểm tự nhiên
 Địa hình, đất đai, khí hậu
a. Địa hình, đất đai
LIII.
Địa hình huyện Ngọc Hồi chủ yếu là đồi núi, bao gồm những đồi núi
liền dải có độ dốc 150 trở lên, đa dạng với gò đồi, núi, cao nguyên và vùng trũng
xen kẽ nhau khá phức tạp, có độ cao từ 800 mét - 1.200 mét.


LIV.

Tổng diện tích đất tự nhiên 84.454 ha (2014), quỹ đất dành cho nông

nghiệp lớn chiếm 72,66% toàn huyện.
LV.
Diện tích đất đỏ vàng, đất đỏ bazan có trên 71.718 ha.
LVI.
Diện tích đất rừng lớn : huyện có 38.604,6 ha rừng (35.284,2 ha rừng
tự nhiên và 3.320,4 ha rừng trồng), trong đó có 28.306,21 ha rừng thuộc khu vực
biên giới, chiếm 73,3% diện tích rừng toàn huyện( số liệu 2015).
b. Khí hậu
LVII. Khí hậu huyện Ngọc Hồi có nét chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa của
phía Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên. Khí hậu ở đây
được chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa
thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm
sau. Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao

nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng
8. Mùa khô, gió chủ yếu theo hướng đông bắc, nhưng vào mùa mưa, gió chủ yếu
theo hướng tây nam. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 –
23oc, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 – 9 oc. Độ ẩm trung bình hàng năm
dao động trong khoảng 78 - 87%, tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%)
c. Khó khăn
LVIII. Nhìn chung đất đồi có độ dốc lớn, tầng đất không dày và nghèo dinh dưỡng, cùng
với cường độ mưa lớn dễ làm đất bị xói mòn,sạt lở…
LIX. LX.

Mùa khô thiếu nước kéo dài gây trở ngại lớn cho hoạt động sản xuất

- Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật.

LXI. -

Độ ẩm cao dễ gây mầm bệnh cho cây trồng.

LXII. -

Rừng phòng hộ chỉ chiếm 7.505,20 ha (8,89%) gây tình trạng sạt lỡ đất nhất là

vào mùa mưa.
LXIII. -

Với nhiều loại cây gỗ quý đồng thời cũng gây không ít khó khăn cho việc

quản lí trước thực trạng khai thác gỗ lậu hiện nay.
LXIV. d. Định hướng phát triển kinh tế
LXV. - Nâng cao năng suất các cây trồng truyền thống như cà phê,cao su, tiêu



LXVI. Cà phê, cao su, tiêu là 3 mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam hằng năm đưa
lại cho nước ta hằng trăm triệu USD. Thị trường tiêu dùng các sản phẩm từ cà
phê, tiêu, cao su lớn (trong và ngoài nước) nên đầu ra cho các sản phẩm nhiều.
LXVII.

Theo các nhà khoa học điều kiện ở Ngọc Hồi thích hợp để các cây cà phê,

cao su tiêu phát triển.
LXVIII.

Bảng 1 : Điều kiện trồng và phát triển cây trồng

LXIX. Điều
nhiên
LXXIII.
độ
LXXVII.
LXXXI.
mưa
LXXXV.
đai

kiện tự LXX. Cà phê

LXXI. Cao su

Nhiệt


LXXIV.

22-26

LXXV.

Độ ẩm
Lượng

LXXVIII.
LXXXII.
– 2.000
LXXXVI.
bazan

>70%
1.800

LXXXIX.

Gió

-

Đất

XC.

LXXIX.
LXXXIII.

– 2.500
Đất đỏ LXXXVII.
núi cao

Thấp

LXXII.
22 - 30 LXXVI.
75%
1.500
Đồi

XCI. 2-3

Tiêu
20 -30

LXXX.
>70%
LXXXIV. 1.500
– 2.500
LXXXVIII. Đất
đỏ, cao 600m so với
mực nước biển
XCII. Thấp

Phát triển các giống cây trồng mới như bơ, chanh leo, giống hoa cảnh( dạ

yến thảo,cẩm chướng…)
XCIII. Bảng 2 : Điều kiện để trồng và phát triển của cây bơ và chanh leo

XCIV.Điều kiện tự
nhiên
XCVII.
Nhiệt
độ
C.
Độ ẩm
CIII. Lượng mưa
CVII. Đất đai

CX.

XCV. Bơ (muộn)
XCVIII.

XCVI.Chanh leo

14 - 25 XCIX.16 – 30

CI.
70-80%
CII. 75%
CIV. 1.200 – 1.600 CVI. >1.500
CV. Phải có vaì
tháng khô hạn
CVIII. Đất
đỏ CIX. Đất đỏ bazan
bazan , thoát nước
tốt


Bơ,chanh leo là một loại cây trồng lợi thế và nhiều tiềm năng, phù hợp với điều kiện

thổ nhưỡng, khí hậu đặc thù của vùng Tây Nguyên nói chung và huyện Ngọc Hồi (Kon
Tum) nói riêng cho ra năng suất cao và chất lượng quả ổn định.
CXI. `+Bơ Là loại cây lâu năm, dễ chăm sóc, trên 1 ha bơ 6-7 năm tuổi, ở vườn bơ trồng
185 cây/ha từ hạt thu nhập gần 78 triệu đồng/ha/năm. Cộng với nguồn dinh dưỡng dồi dào.
Thị trường tiêu thụ trong nước lớn, đã xuất khẩu ra một số nước trên thế giới với giá khá


cao. Trên thế giới, bơ là một trong mười loại trái cây ngon nhất, có giá trị dinh dưỡng cao
nhất và mức tiêu thụ tăng 15% mỗi năm
CXII. +Chanh leo là loại cây dễ trồng, năng suất thường cao,thích hợp thị hiếu với rất nhiều
người,
CXIII. Cây chanh dây được bà con nông dân hồ hởi trồng chủ yếu là loại giống nhập
khẩu từ Đài Loan. Giống này nếu chăm sóc tốt cho năng suất bình quân 70 - 100
tấn/ha/năm, với giá cả thị trường từ 15.000 - 17.000 đ/kg, sau khi trừ chi phí thì
người trồng chanh dây thu được lãi thuần từ 500 - 700 triệu đ/ha/năm, chu kỳ
canh tác hiệu quả nhất không quá 2 năm.
 Nâng cao mô hình chăn nuôi trâu ,bò, gia súc theo mô hình trang trại
CXIV.Với địa hình chủ yếu là các đồi cỏ, núi cao liền dải lại mang tính chất của khí
hậu cao nguyên, huyện có điều kiện thích hợp áp dụng các mô hình trang trại
chăn nuôi gia súc như cừu bò, trâu, lợn…vì khả năng cung cấp dồi dào các loại
thức ăn chăn nuôi như cỏ, cỏ mía, thân cây bắp,.. đồng thời các loài này chịu
được khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, cách thức nuôi chủ yếu là chăn dắt,
không đòi hỏi nhiều về kỹ thuật chăn nuôi.
CXV. Nhìn chung giá bán các loại gia súc lấy thịt không biến động lớn, giá thịt bò hiện
nay nằm trong khoảng 65.000đ-80.000đ, thịt lợn hơi giá trong khoảng 44.000đ46.000đ (gia thị trường miền Nam tháng 7/2016); thịt có thể xử lí, chế biến theo
nhiều cách như bảo quản đông lạnh, hay sấy khô,..đưa lại cho người nông dân
khoản thu nhập đáng kế; thị trường không những trong nước mà còn xuất khẩu
qua các nước khác, nên hoàn toàn có triển vọng khi đầu tư quy mô lớn vào ngành

chăn nuôi công nghệ cao tại đây.
CXVI.Chăn nuôi trâu bò trước kết là một hoạt động kinh tế. Trong hoạt động kinh tế này
trâu bò có thể coi như là ”nhà máy sinh học” với nguyên liệu là cây cỏ và sản
phẩm là thịt, sữa, sức kéo, phân bón kèm theo các phụ phẩm khác. Nguyên liệu
cho hoạt động này dễ sản xuất còn thị trường sản phẩm thì hết sức rộng lớn
CXVII.

Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò cho phép khai thác tối đa các nguồn tài

nguyên thiên nhiên sẵn có, kể cả những nguồn năng lượng có thể tái tạo đang bị
bỏ phí gây ô nhiễm môi trường như rơm rạ và các phụ phẩm cây trồng khác
-

Tiềm năng phát triển sản xuất phân vi sinh( ứng dụng từ chất thải gia


súc, thảm thực vật phân hũy sẵn có…)
CXVIII. +Nguồn nguyên liệu tự nhiên sẵn có dồi dào: nguồn gốc thực vật như vỏ cà
phê, bã mía, lá các cây ăn quả, cây công nghiệp…, phân gia súc: bò, lợn, trâu…
CXIX.

+Đây là một ngành nghề được chính phủ hết sức ưu tiên vì có chi phí

thấp,hiệu quả cao, phù hợp với các điều kiện tự nhiên…
Tài nguyên khai khoáng
a. Lợi thế
CXX.
+Serpentinit: Phát hiện ở xã Bờ Y, quy mô khu vực khoáng sản 2 km 2, trữ
lượng 50.000 m3
CXXI. +vàng: Phát hiện các điểm vàng sa khoáng dọc sông Đăk Pô Kô (từ Thị trấn

Plei Kần - Xã Đăk A), vàng gốc ở khu vực các xã: Bờ Y, Đăk Kan, Sa Loong, Đăk Sú.
CXXII.

+Đá xây dựng, đá Granít, cát, đá cuội, sỏi, đất sét. Đá Granít có trên 50 ha, trữ

lượng khoảng 15-20 triệu m3, tập trung ở các xã: Đăk Nông, Bờ Y, Đăk Sú, cát, đá cuội, sỏi, đất
sét trữ lượng khá. Cát, đá cuội, sỏi phân bố dọc sông Đăk Pô Kô, đất sét phân bố ở xã Sa Loong
và xã Đăk Kan
CXXIII. +Nhóm khoáng sản vật liệu chịu lửa: : gồm có silimanit, dolomit, quazit
CXXIV. +Nhóm khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm: ; thiếc,
molipden, vonfram, uran, thori, tập trung chủ yếu ở Đăk Tô, Đăk Glei, Ngọc Hồi, Konplong;
b. Khó khăn
CXXV.

+Lượng doanh nghiệp khai thác còn tương đối ít ( 1 công ty khai thác vàng,3

công ty khai thác đá) trong khi tình trạng khai thác trái phép vẫn đang diễn ra gây ra sự thất
thoát số lượng lớn khoáng sản đồng thời gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nơi đây.
CXXVI. +Khai thác riêng rẻ, chưa phát triển công nghiệp chế biến tại chỗ dễ dẫn đến
khai thác không đem lại hiệu quả tối đa.
CXXVII. +Một số nguồn đất rừng bị biến tính do khai thác vàng trái phép,một số nơi
xảy ra sạt lở do mưa lớn
c. Định hướng phát triển kinh tế
CXXVIII.Những loại khoáng sản này là những nguyên liệu chủ yếu để thực hiện quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những lợi thế của huyện thích hợp để phát triển ngành
công nghiệp khai khoáng. Để phát triển được ngành công nghiệp này huyện cần có các chính
sách cụ thể :


CXXIX. + Nghiên cứu, đánh giá chính xác trữ lượng của các loại khoáng sản.

CXXX.

+ Lập quy hoạch, kế hoạch, quyết định đầu tư dự án cần tính toán kỹ lưỡng

đến các chi phí, lợi ích về mặt xã hội và môi trường.
CXXXI. + Việc phân cấp cho các địa phương trong cấp phép, quản lý khai thác, chế
biến khoáng sản, bảo vệ môi trường đã được tiến hành găn liền với thanh tra, kiểm tra kịp thời
để xử lý các vi phạm pháp luật.
 Động thực vật
a. Lợi thế:
CXXXII. Động vật: rất phong phú, đa dạng: trong có nhiều loài hiếm, bao gồm chim có
165 loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết các loài chim; thú có 88 loài, 26 họ, 10 bộ,
chiếm 88% loài thú ở Tây Nguyên.
CXXXIII.Nhiều loại chim quý: công, trĩ sao, gà lôi lông tía và gà lôi vằn
CXXXIV.

>>Phục vụ cho bảo tồn các loài vật quý hiếm, phát triển du lịch sinh thái.

b. Khó khăn
CXXXV. + Chưa có biện pháp quản lí chặt chẽ dẫn đến việc săn bắt động vật quý hiếm
CXXXVI.+Việc lấn chiếm khai thác bất hợp pháp tài nguyên rừng của một số tổ chức,cá
nhân đã làm mất đi môi trường sống vốn có của một số loài, đe dọa công tác bảo
tồn động vật quý hiếm
 Tài nguyên nước:
a. Lợi thế
CXXXVII.

+Có sông, suối và lưu lượng dòng chảy lớn, Ngọc Hồi hiện là lưu vực

của sông lớn Đăk Pô Kô, nhiều nhánh suối chính đổ ra sông Đăk Pô Kô, như suối Đăk sú, Đăk

Kan
CXXXVIII.

+Diện tích mặt nước lớn của tỉnh, đó là các lòng hồ thuỷ điện, hồ chứa

thủy lợi.
b. Khó khăn:
CXXXIX.

Nguồn nước mặt từ sông suối thường có lòng dốc, thung lũng hẹp,

nước chảy xiết dễ gây xói mòn, sạt lỡ đất đặc biệt là vào mùa mưa.
c. Định hướng phát triển kinh tế


CXL. Nhà máy thủy điện là nơi chuyển đổi sức nước ( thủy năng) thành điện năng. Nước
được tụ lại từ các đập nước với một thế năng lớn. Qua một hệ thống ống dẫn,
năng lượng dòng chảy của nước được truyền tới tua-bin nước, tua-bin nước được
nối với máy phát điện, nơi chúng được chuyển thành năng lượng điện. Điều kiện
để xây dựng nhà máy thủy điện là địa hình núi cao có đọ dốc lớn, nguồn nước dồi
dào, lưu lượng dòng chảy lớn..
CXLI. Huyện Ngọc Hồi hôi tụ tất cả các yếu trên nên rất thích hợp phát triển các nhà
máy thủy điện .
II.
Tiềm năng du lịch
1. Tiềm năng
CXLII.

Huyện Ngọc Hồi là vùng đất lý tưởng để làm du lịch, bởi có những điều kiện


thuận lợi để tạo nên những sản phẩm đặc trưng, riêng biệt, hấp dẫn, thông qua
khai thác cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá, lịch sử và di sản văn hóa tộc
người.
CXLIII.

Về du lịch sinh thái huyện có các thác nước hung vĩ, suối Đắk Tờ Kan,vườn

quốc gia ChuMomRay….
CXLIV. Đặc biệt vườn quốc gia ChuMomRay là một vườn quốc gia trong hệ thống các
khu rừng đặc dụng của Việt Nam, là vườn quốc gia duy nhất của Việt Nam tiếp
giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia Với đặc điểm đa dạng sinh học cao và
có nhiều nguồn gen quý, năm 2004, Vườn Quốc gia Chư Mom Ray đã được Hiệp
hội các nước Đông Nam Á công nhận là Di sản ASEAN.Đây hứa hẹn sẽ là một
điểm du lịch để du khách trải nghiệmcảm giác gần gũi hơn với thiên nhiên.
CXLV.

Về du lịch văn hóa,tính đến ngày 31/12/2014 huyện Ngọc Hồi có 76 thôn,

làng, tổ dân phố phân bố trên 7 xã và 1 thị trấn với 17 dân tộc anh em cùng sinh
sống (Giẻ Triêng, Bờ Râu, Xơ Đăng, Ka Dong, Tày, Mường, Thái, Kinh…),mỗi
dân tộc có đặc điểm, phong tục, tín ngưỡng riêng đã tạo nên các giá trị văn hóa
vừa đa dạng, phong phú vừa đặc sắc, đậm đà của bà con dân tộc nơi đây. Một
trong những nét văn hóa đặc sắc, nổi bật, đó là Không gian văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên - kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân
loại.Ngoài ra còn có những giá trị văn hóa tinh thần truyền thống mà các dân tộc
còn lưu giữ : Nhà Rông, Thổ cẩm, các lễ hội,…


CXLVI. Là một huyện biên giới, giáp ranh với hai nước bạn Lào và Campuchia đồng
thời cũng nằm trên tuyến đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh huyền thoại,huyện

có những địa điểm du lịch hấp dẫn mà các du khách rất muốn một lần được tham
quan : Cột mốc quốc giới chung 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia - biểu
tượng của tình đoàn kết hữu nghị giữa 3 nước; Khu kinh tế Cửa khẩu quốc tế Bờ
Y; di tích chiến thắng Plei Kần; khu chiến trường xưa – Đường mòn Hồ Chí
Minh; khu di tích chiến thắng Đắk Tô….
CXLVII. Cùng với vị trí nằm trên tuyến đường quốc lộ 14C và những yếu tố trên cho
thấy Ngọc Hồi là một huyện rất có tiềm năng để phát triển ngành du lịch.
2. Khó khăn
CXLVIII. Bên cạnh những tiềm năng huyện Ngọc Hồi cũng đang phải đối mặt với một
số vấn đề khó khăn trong việc phát triển du lịch như là :
- Bảo vệ nét văn hóa truyền thống của người dân
CXLIX. + Chưa tận dụng được một cách đầy đủ các lợi thế để thu hút đầu tư cho phát
CL.

triển du lịch
+ Người dân xung quanh làng hầu như đã chuyển sang làm kinh tế, còn rất ít hộ
dân còn lưu truyền nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Mái nhà rông đã bị Kinh hóa

đi rất nhiều, được thay bằng máy tôn làm giảm giá trị văn hóa của làng.
CLI. + Chưa thực sự gắn khai thác với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của di
sản văn hóa
- Điều kiện phát triển du lịch
CLII. + Vì là một huyện miền núi nên gia thông ở đây đang khá là khó khăn, các tuyến
đường còn chưa được quy hoạch và xuống cấp nghiêm trọng.
CLIII. + Lao động trong ngành du lịch thiếu và kém chất lượng; công tác bảo vệ môi
trường chưa được chú trọng
CLIV. + Việc quảng bá cho du lịch chưa tốt, một số địa điểm du lịch không được đầu tư
đúng mức về dịch vụ du lịch và cở sở vật chất kỹ thuật.
CLV. Vì vậy, để phát triển du lịch cần phải có sự quan tâm rất lớn của chính quyền các
cấp và các nhà đầu tư để điểm du lịch trở nên hấp dẫn và thu hút được nhiều

khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm quan nhiều.
CLVI.
3. Định hướng phát triển du lịch


CLVII.

Là một huyện có tiềm năng thuận lợi để phát triển du lịch , huyện Ngọc Hồi

phải có một định hướng phát triển cụ thể:
CLVIII. Du lịch sinh thái
CLIX. Đây là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục
môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham
gia tích cực của cộng đồng địa phương. Hình thức du lịch này gần gũi, đồng thời
có thể phát huy hết vai trò của yếu tố thiên nhiên, lợi thế tự nhiên của một quốc
gia, địa phương.
CLX. Về các tiềm năng tự nhiên cho phát triển du lịch sinh thái, nét thể hiện rõ nhất là ở
Ngọc Hồi có sự đa dạng sinh học khá cao, cũng như các hệ sinh thái đặc trưng,
riêng vườn quốc gia ChuMomRay có khoảng 620 loài, trong đó có 11 loài thú,
370 loài chim, 45 loài bò sát, 20 loài cá nước ngọt, 17 loài lưỡng cư và 57 loài
côn trùng sinh sống, trong đó có khoảng 114 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam và
thế giới. cùng với đó các hệ sinh thái rừng nhiệt đới,rừng khộp là hệ sinh thái đặc
trưng cho nơi đây. Cùng với đó các nét văn hóa truyền thống của người dân ở đây
: văn hóa cồng chiêng, nhà rông, các lễ hội …cũng là một lợi thế trong phát triển
du lịch sinh thái.
CLXI. Gần đây du lịch hướng về thiên nhiên trở thành một xu hướng chung không chỉ ở
Việt Nam mà còn cả trên thế giới. Việc phát triển du lịch sinh thái sẽ đem lại khá
nhiều lợi ích cho huyện:
-


Tạo nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho
quốc gia cũng như cộng đồng người dân các địa phương
Bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa cộng đồng
Góp phần vào việc nâng cao dân trí và sức khỏe cộng đồng thông qua các hoạt động
giáo dục môi trường, văn hóa lịch sử và nghỉ ngơi giải trí
Là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua quá trình làm giảm
sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của khách du lịch, của người
dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch.

CLXII.

Để phát triển du lịch sinh thái huyện cần có các kế hoạch phát triển phục vụ

cho du lịch sinh thái :
-

Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du lịch sinh thái,
người hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là người am hiểu các đặc
điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phương -> cần có sự đầu tư vào
đạo tao cho người hướng dẫn.


-

Để hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của hoạt động du lịch sinh thái đến tự
nhiên và môi trường, huyện cần đề ra các quy định chặt chẽ về “sức chứa”.

CLXIII. Với đặc điểm của những khu rừng nguyên sinh, những nét văn hóa đặc trưng
của các dân tộc ít người , Ngọc Hồi sẽ là một địa điểm lý tưởng cho những du
khách muốn trải nghiệm cảm giác mới mẻ, hòa cùng thiên nhiên.

CLXIV. Du lịch caravan
CLXV.

Đây là hình thức du lịch mà khách du lịch bằng xe ô tô theo đường bộ, đoàn

khách caravan đi trên nhiều xe (tùy theo số lượng). Họ được phép du lịch bằng
phương tiện của mình tại điểm đến hoặc qua biên giới các nước theo đường bộ.
So với loại hình du lịch thông thường, caravan mang đến cho du khách nhiều thú
vị hơn khi được tự mình chinh phục những cung đường, ngắm nhìn khung cảnh
thơ mộng và trải nghiệm cận cảnh nền văn hóa địa phương đặc sắc. Du lịch
Caravan không phải là một loại hh ình du lịch mới, nhưng trong thời gian gần đây
nó đă thu hút được rất nhiều sự quan tâm của khách du lịch.
CLXVI. Huyện ngọc hồi có lợi thế là nằm ở trung tâm của Khu vực Tam giác phát
triển Việt Nam – Lào – Campuchia, thuận lợi cho việc đi lại với các tỉnh Nam
Lào và đi đến các tỉnh giáp ranh của Vương quốc Campuchia; là cung đường
ngắn nhất nối các tỉnh Tây Nguyên, duyên hải Miền Trung, đồng bằng Nam Bộ
với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan, có thể liên kết với
các tuyến hành lang kinh tế Đông –Tây để phát triển cùng với những cảnh đẹp,
nét đặc sắc văn hóa ở nơi đây thì hình thức du lịch caravan khá lý tưởng để phát
triển. Việc phát triển hình thức du lịch này còn kéo theo các ngành như khách
sạn, ăn uống, sửa chữa,… cũng phát triển. để phát triển hình thức này cần có các
nhà đầu tư lớn có kinh nghiệm trong việc tổ chức các tour du lịch cùng với đó các
con đường trên tuyến đường du lịch cũng phải tốt. vì vậy việc cấp thiết hiện giời
là đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành các con đường, tích cực quảng bá để thu hút nhà
đầu tư…
CLXVII. Với vị trí địa lý đặc biệt và những nét đẹp ở Ngọc Hồi thì hình thức du lịch
caravan rất cá tiềm năng để phát triển.
III.
Các tiềm năng ngoài khác sẵn có
1. Dân số và lao động



CLXVIII. Huyện Ngọc Hồi với tổng diện tích 843,8 km2 , tính đến năm 2014 dân số
trung bình huyện Ngọc Hồi đạt 49006 người,gồm 17 dân tộc, trên 23% là dân tộc
thiểu số, với mật độ phân bố khá thưa thớt 58 người/km 2. Dân số huyên Ngọc Hồi
có cơ cấu khá đồng đều về giới tính, chỉ số phát triển hằng năm vẫn tăng, tuy
nhiên tốc độ tăng chỉ số phát triển có xu hướng giảm dần.
CLXIX.

Những đặc điểm dân cư trên đã tao điều kiện thuận lợi

về mặt phát triển kinh tế :
-

Với nhiều dân tộc cùng sinh sống đã làm cho mảnh đất Ngọc Hồi đa dạng về bản sắc

-

văn hóa, phong tục tập quán nếu tận dụng tốt có thể khai thác để phát triển du lịch.
Trình độ phát triển và dân số ngày càng tăng đã tạo ra cho huyện một nguồn lực lao

-

động với trình độ phát triển tốt.
Cơ cấu dân số khá đồng đều giúp cho huyện không phải đối mặt với các vấn đề về xã

-

hội như mất cân bằng giới tính….
Dân số ít nên dễ dàng trong việc quản lý


CLXX.

Bên cạnh những thuận lợi mà dân số tạo ra thì huyện

Ngọc Hồi cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn:
-

Dân số sống rải rác, du cư, du canh, trình độ dân trí nhìn chung vẫn còn thấp, cùng
với những nét văn hóa truyền thống mang nặng tính ghi lễ, luật tụ, gây nhiều khó
khăn cho sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.
2. Nguồn lực tài chính và khả năng huy động vốn cho phát triển kinh tế

CLXXI.

Huyện Ngọc Hồi là một trong ba vùng kinh tế động lực

của tỉnh, thế mạnh là có cửa khẩu quốc tế Bờ Y, là đầu mối về giao lưu kinh tế
khu vực, nối liền các tỉnh Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ
Việt Nam với các tỉnhNam Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan và Mianma.
Đồng thời đây cũng là nơi hội tụ, giao lưu, tiếp cận hòa nhập kinh tế, văn hóa,
vừa là địa bàn hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhằm phát
triển sản xuất, kinhdoanh thương mại-dịch vụ.Xác định được vị trí quan trọng của
huyện cũng như khu kinh tế cửa khâu nhà nước đã có những chính sách để phát
triển khu vức này.
CLXXII.

Cụ thể tăng mức vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ đầu

tư có mục tiêu hạ tầng KKT cửa khẩu từ 40 tỷ đồng/năm lên mức 200 tỷ

đồng/năm từ năm 2014. Đồng thời điều chỉnh cơ cấu vốn ngân sách Trung ương


hỗ trợ đối với các dự án đầu tư phát triển hạ tầng KKT cửa khẩu từ mức 60% theo
Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ lên
mức 90%, vì Ngọc Hồi là địa phương thuộc địa bàn có điều kiện KT - XH đặc
biệt khó khăn. Ưu tiên phân bổ 100% nguồn thu ngân sách hàng năm để đầu tư
trở lại cho phát triển cơ sở hạ tầng KKT nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư phát triển
hạ tầng KKT vì nguồn thu này chỉ đạt khoảng 100 tỷ đồng/ năm. Quan tâm tăng
mức phân bổ nguồn vốn ODA của Nhật Bản cho KKT để đầu tư xây dựng kết cấu
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của KKT nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào
KKT. Điều này đã làm cho huyện có nguồn lực tài chính khá tốt. Tuy nhiên việc
vốn nhà nước là chủ yếu dẫn đến hệ lụy phụ thuộc quá vào ngân sách nhà nước
cùng với vấn đề sử dụng dụng vốn chưa hiệu quả (khó khăn của cả nước) làm khó
khăn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng cho huyện.
CLXXIII.
CLXXIV.

Kết luận
Với những đặc điểm tự nhiên cùng với vị trí địa lý

huyện Ngọc Hồi cần có các chính sách kế hoạch để phát triển các loại cây trồng
thích hợp, đưa lại lợi ích kinh tế lớn : cà phê, tiêu, bơ…cùng với đó phát huy tiềm
năng về ngành khai khoáng, thủy điện,du lịch (du lịch sinh thái, du lịch caravan)
thông qua việc thu hút các nhà đầu tư , các doanh nghiệp.
CLXXV.
CLXXVI.




×