Tiết 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Ngày soạn :9/3/ 2008
MỤC TIÊU
Kiến thức :Học sinh nắm được đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn
Kỹ năng:Giải phương trình bậc hai khuyết. Biến đổi phương trình dạng tổng quát
ax
2
+bx+c = 0 (a
≠
0) về dạng
2
2
2
b b 4ac
x
2a 4a
−
+ =
÷
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
Trọng tâm : Phương trình bậc hai một ẩn
Phương pháp Nêu vấn đề
Chuẩn bò: Đònh nghóa phương trình bậc nhất môït ẩn
NỘI DUNG
A. Tổ chức lớp :
B. Kiểm tra : Kiểm tra 15’: Vẽ đồ thò hai hàm số
y= ¼ .x
2
và y=x+3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm
toạ độ giao điểm của hai đồ thò trên?
C.Bài mới:
Đặt vấn đề: Phương trình bậc hai một ẩn là gì? Cách giải
như thế nào?
D.Củng cố
Nêu đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn?
Nêu cách giải phương trình dạng ax
2
+b = 0 (a
≠
0)
Nêu cách giải phương trình dạng ax
2
+c = 0 (a
≠
0)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh
đọc bài toán mở đầu
Phương trình bậc hai một
ẩn là phương trình như
thế nào?
Giáo viên cho học sinh
làm ?1
Giáo viên nêu ví dụ ,
cho học sinh làm ?2
Giải phương trình
2x
2
+5x = 0
Học sinh đọc bài toán
Học sinh nêu đònh nghóa
Học sinh làm ?1
Học sinh làm ?2
Phương trình có hai
nghiệm là 0; -5/2
1. Bài toán mở đầu
(SGK trang 40)
2. Đònh nghóa
Phương trình bậc hai một
ẩn là phương trình có dạng
ax
2
+bx+c = 0 (a
≠
0) trong đó
a,b,c là hệ số, x là ẩn.
Ví dụ (SGK)
3. Một số ví dụ về giải phương
trình bậc hai
Ví dụ1 Giải phương trình
3x
2
-6x = 0
⇔
3x.(x-2) = 0
⇔
x = 0 hoặc x= 2
Vậy phương trình có hai nghiệm
là x
1
= 0, x
2
=2
Giáo viên nêu ví dụ
Cho học sinh làm ?3
Giáo viên hướng dẫn
học sinh giải ví dụ 3
bằng cách đưa về dạng
2
2
2
b b 4ac
x
2a 4a
−
+ =
÷
Học sinh làm ?3
Ví dụ 2 Giải phương trình
x
2
-3 = 0
⇔
x
2
= 3
⇔
x=
3±
Vậy phương trình có hai nghiệm
x
1
=
3
và x
2
= -
3
Ví dụ 3 Giải phương trình
2x
2
-8x+1 = 0
⇔
x
2
-4x = -1/2
⇔
x
2
-4x +4= -1/2+4
⇔
(x-2)
2
= 7/2
⇔
x-2 =
7
2
±
Vậy phương trình có hai nghiệm
x
1
=
4 14
2
+
, x
2
=
4 14
2
−
E.Hướng dẫn tự học :
Nắm đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn và ví dụ giải phương trình bậc hai
Làm các bài tập 11, 12 trang 42 SGK
………………………………………………
Tiết 52: LUYỆN TẬP
Ngày soạn :9/3/ 2008
MỤC TIÊU
Kiến thức :Học sinh được củng cố đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn và cách
giải một số phương trình .
Kỹ năng:Giải phương trình bậc hai khuyết. Biến đổi phương trình dạng tổng quát
ax
2
+bx+c = 0 (a
≠
0) về dạng
2
2
2
b b 4ac
x
2a 4a
−
+ =
÷
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
Trọng tâm : Giải phương trình bậc hai
Phương pháp Luyện tập
Chuẩn bò: SGK
NỘI DUNG
A. Tổ chức lớp :
B. Kiểm tra : Đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn. Chữa bài tập 11 trang 42
SGK
C.Bài mới:
D.Củng cố Qua các bài tập
E.Hướng dẫn tự học : Giải và biện luận số nghiệm của phương trình ax
2
+bx+c = 0
(a
≠
0) ( dựa theo bài tập 14)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh
đọc đề bài tập 12 SGK
trang 42
Chú ý x
2
= 8
⇒
x 2 2= ±
Giáo viên cho học sinh
đọc đề bài tập 13 SGK
trang 43
Để tạo ra biểu thức bình
phương của một tổng ta
cần thêm số nào?
Giáo viên cho học sinh
đọc đề bài tập 14 SGK
trang 43
Vận dụng bài tập 13 để
giải
Học sinh đọc đề bài
Học sinh lần lượt nêu lời
giải
Học sinh đọc đề bài
Học sinh lần lượt nêu lời
giải
a) Điền số 16
b) Điền số1
Học sinh đọc đề bài
Học sinh lần lượt nêu lời
giải từng bước
1. Bài 12 (SGK)
Đáp số:
1 2
a)x 2 2
b)x 2
2
d)x 0,x
2
= ±
= ±
= = −
c) Vô nghiệm
e) x
1
= 0, x
2
=3
2. Bài 13 (SGK)
a) Điền số 16
b) Điền số1
3. Bài 14 (SGK)
Giải phương trình 2x
2
+5x+2 = 0
⇔
2x
2
+5x= -2
⇔
x
2
+
5
2
x = -1
⇔
x
2
+ 2.x.
5
4
+
25
16
= -1+
25
16
⇔
2
5
x
4
+
÷
=
9
16
⇔
5 3
x
4 4
5 3
x
4 4
+ =
+ = −
⇔
1
x
2
x 2
= −
= −
Vậy phương trình có hai nghiệm
x
1
=-1/2 và x
2
= -2