Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn tập thi học kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.48 KB, 14 trang )

GV: Ngọc Lan
Học sinh:............................
Lớp: ..................................
A/ LÝ THUYẾT
Câu 1. Từ trường đều là gì? Đặc điểm đường sức của từ trường đều?
 Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm
 Các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách
đều nhau.
 Ví dụ: từ trường đều có thể tạo ra giữa 2 cực của nam châm hình chữ U
Câu 2. Lực Lo-ren-xơ là gì? Biểu thức.
 Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác
dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ.
+ Độ lớn: f = Bv|q|sinα
Trong đó: q là điện tích của hạt (C);
α = (v,B)
uruur
v là vận tốc chuyển động của điện tích (m/s)
Câu 3. Từ thông là gì? Biểu thức tính từ thông
 Từ thông là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua bề mặt
S của một khung dây, được tính theo công thức:
Φ = B.S.cosα

Trong đó: Φ là từ thông –Wb (Vê be), B là cảm ứng từ (T)
S là diện tích của khung dây (m
2
), α là góc tạo bởi
B
r
và pháp tuyến của S.
Câu 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Thế nào là dòng điện cảm ứng?
 Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng khi từ thông Φ qua khung


dây biến thiên thì trong khung dây xuất hiện dòng điện
 Dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi có hiện tượng cảm ứng điện từ
gọi là dòng điện cảm ứng I
c
.
Câu 5. Suất điện động cảm ứng là gì? Phát biểu định luật Faraday về suất
điện động cảm ứng. Biểu thức.
 Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng
trong mạch kín khi xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng : Độ lớn của suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông
qua mạch kín đó
t
e
c

∆Φ
−=
hay
t
e
c

∆Φ
=

Trang 1
Đề cương ôn tập thi học
kì 2-
Môn vật lý 11

GV: Ngọc Lan
Trong đó
D F
là độ biến thiên từ thông (Wb),
D t
khoảng thời gian từ thông biến thiên (s)
e
c
là suất điện động cảm ứng (V)
Câu 6. Hiện tượng tự cảm là gì? Suất điện động tự cảm là gì? Năng lượng
từ trường sinh ra trong ống dây?
 Hiện tượng tự cảm : Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một
mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến
thiên của cường độ dòng điện trong mạch kín.
 Suất điện động cảm ứng trong mạch xuất hiện do hiện tượng tự cảm gọi
là suất điện động tự cảm. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ
biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Biểu thức
D
= -
D
tc
i
e L
t
hay
D
=
D
tc

i
e L
t
Trong đó
D i
là độ biến thiên cường độ dòng điện (A)
D t
khoảng thời gian dòng điện biến thiên (s)
e
tc
là suất điện động tự cảm (V)
L là độ tự cảm của mạch (H- henry)
 Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây :
2
1
W = L.i
2
W là năng lượng từ trường (J)
L là độ tự cảm (H), i là cường độ dòng điện (A)
Câu 7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?
 Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị lệch phương (gãy khúc) khi
truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Câu 8. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phằng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc
khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:
2
1
sin
sin

n
i
r n
=
= hằng số
Định luật KXAS dạng đối xứng:
n
1
.sini = n
2
.sinr
Với: n
1
là chiết suất của môi trường chứa tia tới
Trang 2
GV: Ngọc Lan
i là góc tới
n
2
là chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ
r là góc khúc xạ
Câu 9. Chiết suất tỉ đối của 2 môi trường là gì ?
Tỉ số không đổi
r
i
sin
sin
trong định luật khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n
21
của

môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):
r
i
sin
sin
= n
21
+ Nếu n
21
> 1 (hay n2> n1) thì r < i : góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ta nói môi
trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
+ Nếu n
21
< 1 (hay n2< n1) thì r > i : góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ta nói môi
trường 2 chiết quang kém môi trường 1.
Câu 10. Chiết suất tuyệt đối của môi trường là gì ?
 Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là
chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
 Chiết suất của chân không bằng 1.
 Mối quan hệ giữa chiềt suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
2
21
1
n
n
n
=
Câu 11. Phát biểu nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền tia sáng.
Anh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Từ tính thuận nghịch của của sự truyền ánh sáng ta có:

21
12
1
n
n
=
Trang 3
GV: Ngọc Lan
Câu 12. Định nghĩa cảm ứng từ B ?
 Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ
mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên
một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại
điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.B =
Il
F
 Đơn vị của cảm ứng từ : tesla (T).
Câu 13. Đặc điểm của vec-tơ cảm ứng từ
B
ur
?
+ Hướng của
B
ur
: Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
+ Dộ lớn B =
Il
F
với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có
độ dài l, cường độ I đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.
Câu 14. Hiện tượng tự cảm là gì?

 Hiện tượng tự cảm : Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một
mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến
thiên của cường độ dòng điện trong mạch kín.
Câu 15. Công thức độ tự cảm của ống dây. Giải thích. Đơn vị đo độ
tự cảm là gì?
Độ tự cảm được tính bởi:
2
-7
N
L = 4π.10 S
l
Trong đó: N là số vòng dây
l là chiều dài ống dây (m),
S là tiết diện của ống dây (m
2
)
L là độ tự cảm (H)
Câu 16. Lăng kính là gì? Tính chất của tia sáng khi truyền qua lăng
kính. Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính
 Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ
tam giác.
 Một lăng kính được đặc trưng bởi 2 yếu tố: Góc chiết quang A và Chiết suất
n của lăng kính.
Trang 4
GV: Ngọc Lan
 Tính chất của tia sáng khi
truyềnqua lăng kính: tia ló ra khỏi lăng
kính bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng
kính so với tia tới.
 Các công thức của lăng kính .

sini
1
= n.sinr
1
A = r
1
+ r
2
sini
2
= n.sinr
2
D = i
1
+ i
2
– A
Câu 17. Thấu kính là gì ? Định nghĩa độ tụ ? Định nghĩa số phóng
đại của ảnh ? Nói rõ các quy ước về dấu của d, d’, f, k.
 Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi
một mặt cong và một mặt phẳng.
 Định nghĩa Độ tụ: D =
f
1

+ Trong đó: f tính bằng mét (m) là tiêu cự của thấu kính
+ Đơn vị của độ tụ là điôp (dp)
 Số phóng đại ảnh được định nghĩa như sau:
'
= -

d
d
A'B'
k =
AB
+ Nếu k > 0: ảnh và vật cùng chiều;
+ Nếu k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
• Qui ước dấu:
 f > 0 : TK hội tụ.
 f < 0 : TK phân kì.
 d > 0 : vật thật
 d < 0 : vật ảo
 d’ > 0 : ảnh thật
 d' < 0 : ảnh ảo
b/ CÁC CÔNG THỨC CẦN GHI NHỚ:
1/ Từ thông
Φ=B.S.cosα
Trong đó: Φ là từ thông –Wb, B là cảm ứng từ (T)
Trang 5
Trong đó: i
1
là góc tới
i
2
là góc ló
A là góc chiết quang của LK
D là góc lệch giữa tia tới và tia ló

×