Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm lứa tuổi tiểu học 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.06 KB, 10 trang )

Uỷ ban nhân dân quận đống đa

Tr-ờng tiểu học Cát Linh
-----------------------------------

Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp bồi d-ỡng năng lực
cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp
4 theo ch-ơng trình mới

Môn
: Tiếng Việt
Têntácgiả: Đặng Mai Ph-ơng
Giáoviên cơ bảntiểu học

Năm học: 2010 - 2011


Tên đề tài : " Mộtsố biện pháp bồi d-ỡng năng lực cảm thụ văn học
cho
họcsinh giỏi lớp 4 theo ch-ơng trình mới" .
A. Lý do chọn đề tài

Việc pháthiện, bồi d-ỡng học sinh năng khiếu bao giờ cũng là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên, mỗi nhà tr-ờng và
mọi nền giáo dục. Cùng với các môn học khác, việc bồi d-ỡng học sinh
năng khiếu Văn cũng là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của công
tácbồi d-ỡng họcsinh giỏi ởcácnhàtr-ờng tiểu học.
Trong ch-ơng trình Tiểu học không có môn Văn với t- cách là một
môn học độc lập nh-ng vẫn h-ớng tới hình thành năng lực Văn cho học
sinh. Để hình thành năng lực Văn cho học sinh Tiểu học, tr-ớc hếtphải


hình thành năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Tức làphải hình thành
năng lực tiếp nhận, hiểu, cảm nhận đ-ợc cái hay, cái đẹp về nội dung và
nghệ thuậtcủađoạn văn, đoạn thơ hay mộttác phẩm văn học. Với mong
muốn bồi d-ỡng vàpháttriển năng khiếu văn cho học sinh nên trong cấu
trúc của đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4, 5 các cấp theo ch-ơng trình cũ
bao giờ cũng có mộtbài tập cảm thụ văn học với số điểm chiếm khoảng
20 - 25% tổng điểm toànbài.
Trong thực tế hiện nay, khi tiếp cận với ch-ơng trình mới, tôi nhận thấy:
năng lực cảm thụ của học sinh còn rấthạn chế mặc dù các em đã đ-ợc
làm quen từ lớp 2 - 3. Xong các em chỉ mới đ-ợc pháthiện qua các văn
bản nghệ thuậtvàchỉ đ-ợc biếtquasự dẫn dắtcủathầy cô chứ hoàn toàn
các em ch-ađ-ợcviếtthành một đoạn văn cảm thụ. Chính vì vậy màviệc
bồi d-ỡng học sinh giỏi lớp 4 theo ch-ơng trình mới ít nhiều cũng gặp
nhữngkhókhăn.
Vậy làm thế nào để đáp ứng nhiệm vụ bồi d-ỡng nhân tài màxãhội
đãgiao cho ngành. Đó chính làcâu hỏi, lànỗi trăn trở củanhiều nhàgiáo
tâm huyếtvàđó cũng làlý do để tôi chọn nghiên cứu, thựchiện vàđúc rút
mộtsố kinh nghiệm trong công tác bồi d-ỡng học sinh mũi nhọn qua đề
tài "Một số biện pháp bồi d-ỡng năng lực cảm thụ Văn học cho học
sinh giỏi lớp 4 theo ch-ơng trình mới" .
B. Phạm vi và thời gian thực hiện

1. Phạm vi thựchiện
Đề tài h-ớng tới việc tìm hiểu nghiên cứu, vân dụng các biện pháp
bồi d-ỡng, rèn năng lựccảm thụ Văn chohọcsinhgiỏi lớp 4.
2. Thời gian thựchiện .
Từ tháng9/2010 đếntháng 4/2011
C. Quá trình thực hiện đề tài.

1. Khảo sátthựctế.

1


Thông quaviệc giảng dạy bộ môn Tiếng Việtcho đội tuyển học sinh
giỏi lớp 4 theo ch-ơng trình mới tôi nhận thấy hầu hếtcác em học sinh
giỏi đều cảm thấy rấtkhó khăn, vấtvảkhi làm bài tập cảm thụ Văn học.
Và quả thậtđúng nh- vậy, với cấu trúc của mộtđề khảo sát60 phútbài
tập số 3 làbài tập cảm thụ Văn học chiếm 4/20 điểm tôi thu đ-ợc kếtquả
nh- sau:
Đạtyêu Không đạt Không
Bài xếp loại
Giỏi
Khá
cầu
yêu cầu
làm bài
Số bài
0/25
0/25
7/25
11/25
7/25
2. Những biện pháp thựchiện (nội dung chủ yếu của đề tài)
Với chất l-ợng khảo sát nh- vậy, tôi không tránh khỏi những băn
khoăn, trăn trở. Bằng kinh nghiệm giảng dạy, bồi d-ỡng học sinh giỏi của
mình cùng với việc học hỏi đồng nghiệp vàlãnh đạo, bản thân tôi đãxây
dựng ch-ơng trình cùng kế hoạch giảng dạy với một số biện pháp bồi
d-ỡng năng lực cảm thụ Văn cho học sinh nhằm giúp các em đạtkếtquả
tốttrong các kỳ thi và chuẩn bị cho việc học Văn ở cấp trên. Cụ thể là :
Với chấtl-ợng khảo sátnh vậy, tôi không tránh khỏi những băn khoăn,

trăn trở. Bằng kinh nghiệm giảng dạy, bồi d-ỡng học sinh giỏi của mình
cùng với việc học hỏi đồng nghiệp vàlãnh đạo, bản thân tôi đãxây dựng
ch-ơng trình cùng kế hoạch giảng dạy với một số biện pháp bồi d-ỡng
năng lực cảm thụ Văn cho học sinh nhằm giúp các em đạt kết quả tốt
trong cáckỳthi vàchuẩn bị choviệchọcVăn ở cấp trên. Cụthể là:
2.1. Xâydựng h-ớng xử lýđối với câu hỏi khó ở phân môn Tập đọc
lớp 4.
Xuấtpháttừ thực tế giảng dạy phân môn Tập đọc ở lớp 4 tôi nhận
thấy : nhiều bài Tập đọc là văn bản mang tính nghệ thuậtcao. Nếu chỉ
luyện cho học sinh đọc đúng thì ch-ađủ màphải giúp học sinh đọc diễn
cảm để cảm thụ đ-ợc "Cái thần" củavăn bản màcác yếu tố nghệ thuậtlà
ph-ơng tiện để chuyển tải nội dung. Chính vì thế, nếu bỏ hẳn các câu hỏi
khó thì mục tiêu chính củaphân môn Tập đọc sẽ bị thiếu hụtlàm hạn chế
năng lực cảm thụ của học sinh đặc biệtlà những học sinh có năng khiếu
không đ-ợc pháthiện và bồi d-ỡng. Chính vì vậy, tôi đã tự xây dựng và
xin ý kiến chỉ đạo của các cấp lãnh đạo chuyên môn đ-a ra giải pháp xử
lý câu hỏi khó bằng cách không đặtcâu hỏi kiểm trahọc sinh nh-ng cần
giảng bằng cách dẫn dắtchuyển ý, tóm tắthay h-ớng dẫn cách đọc. Giải
pháp củatôi đ-ợc chấp thuận từ trong dịp hè nên năm học 2010 - 2011 tôi
đãmạnhdạn thựchiện theoh-ớng giải quyếtấy. Chẳng hạn:
- Với câu hỏi 4 trong bài "Trống đồng Đông Sơn" (TV4/ T1 trang17)
: "Em cónhận xétgì về cáchviếtcâu củatácgiảtrongđoạn3 ?".

2


Đối với câu hỏi này, tôi lồng vàophần h-ớng dẫn đọc. Sau khi h-ớng
dẫn đọc toàn bài, đọc đoạn 1, đọc đoạn 2 tôi nêu : "ở đoạn 3, tác giảviết
câu có nhiềutừ đ-ợclặp lại, vì vậy cácem cầnnhấngiọngđúng ".
- Câu 1 bài " Hoahọc trò" (T45 T2 trang 43) : "Tại sao tácgiảlại gọi

hoa ph-ợng là Hoa học trò ?
Tôi dùng câu hỏi này để chuyển sang ý 2. Sau khi học sinh đọc đoạn
2, tôi nêu "Vẻ đẹp của hoa ph-ợng có gì đặc biệt?
- Câu 2 bài "Dòng sông mặc áo" (TV4 T2 trang118) : Cách nói
Dòng sông mặc áo có gì hay?
Tôi lồng câu này để cung cấp biện pháp nhân hoá cho học sinh giỏi
bằng cách nêu "Câu "Dòng sông mặc áo" là câu có sử dụng nghệ thuật
nhân hoá , hình ảnh nhân hoá làm nổi bậtsự thay đổi màu sắc của dòng
sông theo thời gian , theo màu trời, màu nắng, màu của cỏ cây...làm cho
consông trởnêngầngũi với con ng-ời
Câu 3 bài: "Đ-ờng đi Sa Pa" (TV4 T2 trang 102: Vì sao tác giả gọi
Sa Pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?

Tôi dùng câu hỏi này để cung cấp phép đảo ngữ trong câu
cái, trắng long lanh một cơn m-a tuyết trên những cành đào, lê
Nói tóm lại:
D-ới hình thức h-ớng dẫn đọc, chuyển ý hay tóm ý, tôi lồng nội
dung câu hỏi giảm tải để cung cấp cho học sinh giỏi về nghệ thuậtcủabài
hay giúp học sinh cảm thụ văn học mộtcách nhẹ nhàng. Ngoài ra ở mỗi
bài học, đoạn có biện pháp tu từ, so sánh, đảo ngữ, nhân hoá, t-ợng tr-ng,
điệp từ, tôi đều gợi ý để học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn bản
làm nổi bậtnội dung. Đây cũng là mộtcách để bồi d-ỡng học sinh giỏi
ngaytại lớp, ởtừng giờ học.
2.2. Cácbiện pháp bồi d-ỡng nănglựccảm thụ văn học.
Trong giảng dạy Tiếng Việtcho học sinh giỏi lớp 4 tôi rấtcoi trọng
việc bồi d-ỡng năng lực cảm thụ văn học tr-ớc khi bắttay vào việc rèn kỹ
năng. Vì vậy bao giờ tôi cũng đ-a ra yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học
tr-ớckhi rèn luyệnkỹ năng viếtđoạnvănvề cảm thụvănhọc.
Tr-ớc hétcần cho học sinh hiểu đ-ợc khái niệm "Cảm thụ văn học"
mộtcách đơn giản nhất: đó chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật,

những điều sâu sắc, tế nhị vàđẹp đẽ củavăn học thể hiện trong tác phẩm
(đoạn văn, đoạn thơ, thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu
thơ.)

3


sau:

Sau đó tôi rèn năng lực cảm thụ văn học các em theo các yêu cầu

2.2.1. Trau dồi hứngthú khi tiếp xúcthơ văn:
Ngay từ khi còn nhỏ, hầu hếtcác em đều thích nghe ông bà, chamẹ
hoặc ng-ời thân kể chuyện, đọc thơ. B-ớc chân vào tr-ờng tiểu học đ-ợc
tiếp xúc với những câu thơ, bài văn hay trong SGK Tiếng Việt, nhiều em
muốn đọc to mộtcách thích thú. Đó chính lànhững biểu hiện ban đầu của
hứng thú, cần giữ gìn vànuôi d-ỡng để nó phátpháttriển liên tục, mạnh
mẽ đến mức say mê. Chính vì thế phần đầu của ch-ơng trình tôi th-ờng
cho các em tiếp cận với những bài thơ, bài văn tuyển chọn. Những bài thơ
đ-ợc bố trí đọc tr-ớc bởi thơ vốn là tiếng nói kì diệu của tâm hồn. Với
ngôn ngữ đ-ợc chắt lọc, giàu hình ảnh, nhạc điệu, lại gợi cảm, thơ tác
động trực tiếp đến con tim trong những sắc thái tình cảm khác nhau: vui,
buồn, th-ơng, giận...tạo cho các em có hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn
để từ đó các em đến với văn học mộtcách tự giác, say mê - đây là một
yếu tố quan trọng củacảm thụvăn học.

2.2.2 Tích luỹvốn hiểu biếtvề thựctế cuộcsống và văn học
Quá trình cảm thụ văn học mang tính chủ quan vì nó phụ thuộc vào
vốn sống, những kinh nghiệm hiểu biếtriêng củang-ời cảm thụ văn học.
Cái "vốn" ấy tr-ớc hếtđ-ợc tích luỹ bằng những hiểu biếtvàcảm xúc của

bản thân qua sự hoạtđộng và quan sáthàng ngày. Chính vì vậy tôi nhắc
các em tập quan sátth-ờng xuyên, quan sátbằng nhiều giác quan (mắt
nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi). Trong quá trình quan sátcần tìm ranét
chính, thấy đ-ợc đức tính riêng củamỗi cảnh vật, con ng-ời, sự việc diễn
ra xung quanh. Khi quan sátcần ghi chép lại những đặc điểm mà mình
cảm nhận nh-: mộtcâu nói lộttảtính nết, những dáng ng-ời vàhình bóng
tiếng động, ánh đèn, nét mặt, một trạng thái t- t-ởng do mình đã khổ
công ngắm, nghe, nghĩ mới bậtlên vàkhi thấy bậtlên đ-ợc thì thích thú,
hào hứng, không ghi "không chịu đ-ợc". Vì thế khi dạy mỗi bài có gắn
với thựctế địaph-ơng baogiờ tôi cũngnhắccácem quansát.
Ví dụ: Khi dạy bài Cánh diều tuổi thơ trong chủ điểm Tiếng sáo
diều tôi nhắc các em hãy quan sát vào những buổi chiều mùa hè,
đê uốn l-ợn thân quen những cánh diều lơ lửng trên không trung cùng với
tiếng hò reocủacácbạn cùng lứa. Cácem sẽ thấy đ-ợc thú vui củatrò thả
diều, đồng thời các em cũng thấy đ-ợc cảnh thanh bình củalàng quê Việt
Nam. Chính vì thế, khi học bài này không khí lớp sôi nổi hẳn lên vàhiệu
quảbài họccũng caohơn.
Bên cạnh vốn hiểu biếtvề thực tế cuộc sống, vốn sống cũng đ-ợc bồi
d-ỡng một cách gián tiếp qua sách vở bởi những kinh nghiệm của đời
sống, những thành tựu văn học, khoahọc t- t-ởng củacác thế hệ tr-ớc và
cảcủanhững ng-ời đ-ơng thời phần lớn đ-ợc ghi lại trong sách vởi. Mỗi
cuốn sách có biếtbao điều lợi ích vàlý thú. Nó giúp tamở rộng tầm nhìn
và cuộc sống, khơi sâu những suy nghĩ và cảm xúc, góp phần khơi dậy
năng lực cảm thụ văn cho các em. Do đó tôi luôn động viên các em đến

4


th- viện củatr-ờng vàs-u tầm những cuốn sách phù hợp với lứatuổi, có
ích cho việc học tập tu d-ỡng để đọc. Tôi cũng giới thiệu cho phụ huynh

những cuốn sách hay và bổ ích để học mua và làm phần th-ởng cho con
em mình mỗi khi các em đạtđiểm cao. Giúp các em có hiểu biếtsâu sắc
hơn về thực tế cuộc sống vàvăn học, làm cho trí t-ởng t-ợng củacác em
thêm phong phú, chân thực.
Đây chínhlàđiều kiện quan trọngđể cảm thụvăn họctốt.

2.2.3. Nắm vững kiến thứccơ bản về Tiếng Việt
Đồng thời với việc bồi d-ỡng vốn sống, cần phải trang bị cho học
sinh mộtsố kiến thức cơ bản về Tiếng Việtvà mộtsố kiến thức về văn
học nh- các khái niệm về hình ảnh, chi tiết, kết cấu tác phẩm, các đặc
tr-ng của ngôn ngữ nghệ thuật, một số biện pháp tu từ. Muốn cảm thụ
đ-ợc văn phải có tri thức, nếu không, khi đọc văn cũng chỉ nh- "đàn gảy
tai trâu". Do đó tôi đãcung cấp cho học sinh mộtsố kiến thức cơ bản này
chohọcsinh trongdịp hè cụ thể là:
a. Hiểu biếtvề ngữ âm và chữ viếtTiếngViệt(âm thanh, chữ ghi âm,
dấu ghi thanh, tiếng các bộ phận của tiếng: âm đầu, vần, thanh.
b. Từ ngữ: Cókiếnthứctừ ngữ sâu rộng
Trong đoạn văn tảcảnh làng quê ngày mùacủanhàvăn Tô Hoài, các
em chú ý ngay tới sắc độ của màu vàng. Các từ từ ghép (có nghĩa phân
loại) chỉ màu vàng khác nhau đãđ-ợc nhàvăn biến hoákhôn l-ờng: vàng
xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng xậm, vàng t-ơi, vàng đốm, vàng ối, vàng
xọng, vàng giòn, vàng m-ợt.Có những màu vàng không nhìn bằng mắt
đ-ợc chỉ có thể cảm nhận bằng tâm hồn qua cách diễn đạtcủa nhà văn:
vàng hơn th-ờng khi, vàng nh- những vạtáo nắng màu vàng trù phú, đầm
ấm lạlừng.
c. Ngữ pháp: Có kiến thức về câu mới cảm nhận đ-ợc cái hay của
nhà văn Nguyễn Phan Hách.
"Thoát cái, lác đác.hiếm quý"
Nếu thiếu đi những trạng ngữ gây ấn t-ợng về thời gian "Thoắtcái"
không dùng cách đảo bổ ngữ (lác đác), đảo vị ngữ (trăng long lanh)

những câu văn trên sẽ không thể làm cho ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc vẻ
đẹp nên thơ vàhuyềnảocủathắng cảnh SaPa.
d. Làm quen với nhữngkhái niệm:
*Hình ảnh: Làtoàn bộ đ-ờng nét, màu sắc hoặc đặc điểm củang-ời,
vật, cảnh bên ngoài đ-ợc ghi lại trong tác phẩm, nhờ đó ta có thể t-ởng
t-ợng rađ-ợcng-ời, vậtcảnh đó.
Ví dụ:
"V-ờn tr-a gió mát
B-ớm bayrập rờn
Quanhđôi chân mẹ
Mộtrừngchân con".
Có hai hình ảnh: - B-ớm bay rập rờn trong v-ờntr-agió mát.
- Mộtrừng chân conquanh đôi chân mẹ.

5


*Chi tiết: là điểm nhỏ, ý nhỏ, khía cạnh nhỏ trong nội dung sự việc
hoặccâu chuyện.
*Bố cục: Là sự xếp đặt, trình bày các phần để tạo nên một số nội
dung hoàn chỉnh.
*Mộtsố hìnhthứctutừ.
-So sánh: Là đối chiếu hai sự vật, hiện t-ợng có cùng mộtdấu hiệu
chung nào đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tảtrở nên sinh động, gợi
cảm.
-Nhân hoá : Là biến sự vậtthành con ng-ời bằng cách gắn cho nó
trởnên sinhđộng, hấp dẫn.
Ngoài hai hình thức trên, các em đãđ-ợc làm quen qua tiếtLuyện từ và
câu lớp 2 - 3, tôi còn chocác em làm quen với mộtsố hình thứctu từ khác
nh-:

-Điệp ngữ : Làsự nhắc đi nhắc lại mộttừ ngữ nhằm nhấn mạnh một
ý nàođó, làm chonónổi bậtvàhấp dẫnng-ời đọc.
-Đảo ngữ : Làsự thay đổi trậttự cấu tạo ngữ pháp thông th-ờng của
câu, nhằm nhấn mạnh vàlàm nổi bậtý cần diễn đạt.
-Phóng đại : Là cách diễn đạtnhân lên gấp nhiều lần những thuộc
tínhcủađối t-ợngnhằm mụcđíchlàm nổi bậtbản chấtcủađối t-ợng.
-ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Làcách diễn đạtlàm biến chuyển khả
năng kếthợp của những từ chỉ cảm giác (từ chỉ cảm giác này lại có khả
năngkếthợp với từ chỉ cảm giáckhác).
-Đối lập : Là các đặttrong một chuỗi đoạn câu, những khái niệm,
hình ảnh đối lập nhaunhằm nêu bản chấtcủađối t-ợng đ-ợcmiêu tả.
-Câu hỏi tu tù : Là câu hỏi về hình thức là hỏi mà về thực chấtlà
khẳng địnhhoặcphủ định có cảm xúc.
-T-ợng thanh - t-ợng hình : Là lối dùng kếthợp mộtloại từ t-ợng
thanh hoặc từ t-ợng hình trong khi kể hoặctả, nhằm tạo nên vẻ sống động
chothế giới đ-ợcmiêu tả.
2.3. Rèn kỹnăng viếtđoạn văn về cảm thụ Văn học.
Bồi d-ỡng vốn sống và trang bị những kiến thức cơ bản về Tiếng
Việtmới chỉ làb-ớc chuẩn bị vì chúng chỉ lànhững điều kiện để cảm thụ
văn ch-ơng. Việclàm quan trọngnhấtđể tạoranăng lựccảm thụVăn học
là cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn ch-ơng mộtcách có hiệu quả
thông quacácbài tập để bồi d-ỡng cảm thụ Văn họcđ-ợcxây dựng thành
đề để thử thách, kiểm tranăng lựccảm thụVănhọccủahọcsinh.
Muốn rèn kỹ năng cảm thu thơ văn cho các em, tôi th-ờng xây dựng
hệ thống cácbài tập rèn cảm thụtừ dễ đếnkhó :
- Bài tập tìm hiểutácdụngcủa cách dùngtừ, đặtcâu sinh động.
- Bài tập pháthiện nhữnghìnhảnh, chi tiếtcó giá trị gợi tả.
- Bài tập yêu cầu pháthiện biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu
họcvàđánh giágiátrị của chúngtrongviệcbiểuđạtnội dung.
- Bài tập yêu cầu họcsinh nêu ýnghĩa củađoạn bài.


6


*Các b-ớc tiến hành h-ớng dẫn học sinh làm bài tập bộc lộ cảm
thụ Văn họcqua đoạn viếtngắn lớp 4 theo ch-ơngtrình mới .
Tôi h-ớng dẫn học sinh khi nhận đ-ợc bài tập cảm thụ thơ văn cần
thựchiện thứ tự lầnl-ợttheo4 b-ớcsau :

B-ớc1 : - Đọckĩ đề bài, nắm đ-ợcđề bài yêu cầu gì ?
- Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn hoặc bài thơ, bài văn mà
bài cho. Hiểu khái quátnội dungvànghệ thuậtchính củađoạn, bài.
B-ớc2 : - Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ýkhông ? Nếu có: phân làm
mấyý ?
- Tìm hiểu dấu hiệu nghệ thuậtcủatừng ý, cách dùng từ, đặt
câu, cách sử dụng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng các biện pháp nghệ
thuật quen thuộc và đánh giá giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội
dung.
B-ớc3 : - Lập dàný đoạnvăn:
+ Mở đoạn : Có thể giới thiệutrựctiếp hoặcgiántiếp
+ Thânđoạn: Nêu rõcácý theoyêu cầu củabài
+ Kếtđoạn : Gói lại nội dung cảm thụ bằng1, 2 câu văn hoặc
khéoléoliênhệ thựctế vàbản thân.
B-ớc 4 : Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào tìm hiểu ở 3 b-ớc
trên.
*Ví dụ minh hoạ cách dạy mộtbài tập cảm thụ Văn học.
Ví dụ 1:
Đề bài : Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài: Dòng
mặc áo
sông

của
Nguyễn Trọng Tạo.
Cách làm

B-ớc1:
- Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc kỹ bài tập đọc Dòng sông mặc áo
của Nguyễn TrọngTạo
- Tìm hiểunội dung, nghệ thuậtcủa bài thơ:
+ Nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê h-ơng và
cảm
xúccủatácgiảđối với quê h-ơngđấtn-ớc.
+ Nghệ thuậtcủabài thơ: Nhân hóa- Từ gợi tả, gợi cảm.
B-ớc2: Phân ý: Bài thơ chialàm 2 ýnhỏ
- ý 1: 8 dòngthơ đầu: Màu áo của dòngsôngcác buổi sáng, tr-a , chiều,
tối.
Nghệ thuậtcần khai thác:
+ Độngtừ: Mặc
+ Từ ngữ gợi tả màu sắc: Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng,
nhung
7


tím
+ Từ ngữ gợi cảm: Điệu làm sao, th-ớtthạ, thơ thẩn.
+ Nhânhoá: điệu, mặcáo
- ý 2: 6 dòngcòn lại: Màuáo của dòngsônglúcđêm khuya, trời sáng.
Nghệ thuậtcần khai thác:
+ Từ ngữ gợi tả màusắc: áo đen, áohoa.
+ Từ ngữ gợi cảm; ngẩnngơ
+ Nhân hoá: mặcáo


B-ớc3: Lập dàn ý
- Mở đoạn : Giới thiệu gián tiếp
- Thânđoạn:
+ ý 1: Tác giả giới thiệu màu sắc của dòng sông các buổi : sáng ,
tr-a
, chiều, tối.
Động từ mặc
trong sông mặc áo. sông đ-ợc nhân hoá nhmột
thiếu nữ thíchlàm duyên.
Tính từ gợi tả màu sắc: lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng,
nhung
tím, cho ta thấy sắc n-ớc của dòng sông biến hoá mọi thời điểm
trong
ngày.
Tính từ gợi cảm: điệu làm sao, th-ớttha, ngẩn ngơ gợi cảm xúc
uyển
chuyển, mềm mại, tình yêu quê h-ơng.
+ ý 2: Tác giả giới thiệu màu sắc của dòng sông lúc đêm khuya,
trời
sáng
Từ ngữ gợi tả màu sắc: áo đen, áo hoa, diễn tả màu sắc của dòng
sông
biếnhoá lúcđêm khuya và sángra.
Tính từ gợi cảm: thơm đến ngẩn ngơ tả cảm xúc mạnh đến ngây
ngất
lòngng-ời.
- Kếtđoạn: Tình yêu quê h-ơng đấtn-ớc của nhà thơ đã làm cho dòng
sông đẹp hơn bao giờ hết, ng-ời đọc thực sự rung động tr-ớc vẻ đẹp của
mộtdòngsông


B-ớc4: Viếtthành đọan cảm thụ:
Viết về dòng sông quê h-ơng, rất nhiều nhà thơ đã có những bài
viết hay nh-: Nhớ con sông quê h-ơng của Tế Hanh; Bè xuôi s
La của Vũ Duy Thông Đó là những bài thơ hay mang đậm một

8


quê vơi đầy. Bài thơ Dòng sông
o của
mặcNguyễn
á
Trọng Tạo cũng
là mộtbài thơ mangđến chotanhiều tình cảm sâusắc.
Dòng sông mặc áo gồm 14 câu thơ lục bát. Tác giả đã làm
ra tr-ớc mắtchúngta mộtdòngsôngquê rấtđẹp, màu sắc của n-ớc sông
thayđổi theo nhữngthời điểm trong cả ngày đêm. Động từ mặc trong
sông mặc áo đã nhân hoá dòng sông nh- một thiếu nữ thích là
làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế pháthiện ra những sắc màu, những sắc
đẹp của dòngsôngquê h-ơngluôn luônbiến đổi.
Ta hãy chiêm ng-ỡng Dòng csông
áo của
mặ Nguyễn Trọng
Tạo:
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng nghệ thuậtnhân hoá, d-ới ánh bình minh,
dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài th-ớt tha đã làm
con sônghiện lên xinh đẹp, duyên dángvà gần gũi biếtbao! Tr-a về dòng
sông rộng bao la, sông mặc áo xanh.áo mới. Chiều tối, sông cài
lên màu áo hây hây ráng vàng. Đầu hôm , sông mặc áo nhung

thêu vầngtrăngtr-ớc ngực, có ngàn sao đêm điểm tô. Nửa đêm về khuya,
sông lặng lẽ nép mình trong rừng b-ởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc
áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thậtbấtngờ, dòng sông mặc áo hoa
-ớp h-ơng b-ởi làm ngẩn ngơ lòng ng-ời:
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòngsôngđã mặcbao giờáo hoa
Ng-ớclên bỗnggặp la đà
Ngàn hoa b-ởi đã nở nhoà áo ai.
Bài thơ òng
D sông mặc áo đã thể hiện một cách thắm thíêt
yêudòngsông, nơi chônrau cắtrốn của mình.
Đọc xongbài thơ trên, em thấyyêu hơn, quí hơn con sôngĐáyhiền
hoà thơ mộng chảy qua quê h-ơng em đã tạo nên những bãi mía, ngàn
dâu xanh ngắt đôi bờ
Ví dụ 2:
Đề bài : Mở đầu bài thơ "Nhớ con sông quê h-ơng", nhà thơ Tế
Hanhviết:
"Quê h-ơngtôi có con sôngxanhbiếc
N-ớcg-ơngtrongsoi tócnhữnghàngtre
Tâm hồn tôi là mộtbuổi tr-a hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng"

9



×