Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

báo cáo thực hành bài cô đặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 13 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
MÔN: THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH VÀ
THIẾT BỊ HÓA HỌC

QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC
GVHD: NGUYỄN TRỌNG TĂNG
SVTH: DƯƠNG THỊ KIM NGỌC
MSSV: 13014541


QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC

1
2
3
4

• MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
• PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
• KẾT QUẢ
• BÀN LUẬN


1. Mục đích thí nghiệm:
-Vận hành được hệ thống thiết bị cô đặc gián đoạn, đo đạc các
thông số của quá trình.
-Tính toán cân bằng vật chất, năng lượng cho quá trình cô đặc
gián đoạn.
-So sánh năng lượng cung cấp cho quá trình theo lý thuyết hay
thực tế.
-Xác định năng suất và hiệu suất quá trình cô đặc.


-Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ.


2. Phương pháp thực hiện:
 Cô đặc một nồi làm việc gián đoạn
Thực hiện theo 2 phương pháp sau:
- Dung dịch cho vào một lần rồi cho bốc hơi, mức dung dịch trong thiết
bị giảm dần cho đến khi nồng độ đạt yêu cầu.
- Dung dịch cho vào ở mức nhất định, cho bốc hơi đồng thời bổ sung
dung dịch mới liên tục vào để giữ mức chất lỏng không đổi cho đến
khi nồng độ đạt yêu cầu, sau đó tháo dung dịch ra làm sản phẩm và
thực hiện một mẻ mới.


2. Phương pháp thực hiện:
 Trang thiết bị, hóa chất
-Dung dịch đồng sunphate.
-Cân phân tích và ống đong (100ml).
-Máy đo độ hấp thụ A.


2. Phương pháp thực hiện:

Đồ thị xác định
nồng độ của
dung dịch từ độ
hấp thụ A


2. Phương pháp thực hiện:


Mô hình thiết bị
cô đặc


2. Phương pháp thực hiện:

Sơ đồ hệ thống
thiết bị cô đặc


2. Phương pháp thực hiện:
Khóa van V1, VP1

Mở VP1, giảm P
 

 

Đo Tng vào và ra
Chỉnh Qng =80 l/h
 
 

Tắt W1, khóa van:
VP1, cấp nước
Tđ, Ts=?

Tháo dd, nước ngưng



3. Kết quả:
Số Liệu Thực Nghiệm

0

P1

T1

T3

T5

Vdm

Nồng độ

­(W)

oC

oC

oC

(lít)

(g/l)


2000

30.3

30.3

30.3

0

38.5

Gia nhiệt

99.1

30.3

37

0

38.5

Bốc hơi

101

30.3


38

1.8

48.5

Kết thúc

25

Đặc điểm

1500
32


3. Kết quả:
Xử lý số liệu
Cân bằng vật chất


Gc

W

mct

(kg)

(kg)


(kg)

(kg)

1.3723

0.1701

7.1701

Cân bằng năng lượng
Qk1

Q1

Qk2

Q2lt

Q2tt

Qng

(kJ)

(kJ)

(kJ)


(kJ)

(kJ)

(kJ)

3000

2880

3106.89


4. Bàn luận:
o Nhận thấy mực nước trong nồi giảm dần, hơi bốc lên cao được làm lạnh vào ngưng tụ
lại thành nước đi xuống.
o Dung dịch được làm nóng từ quá trình truyền nhiệt bởi nhiệt của điện trở cung cấp.
o Nồng độ dung dịch CCuSO4 tăng dần, nồng độ sau cao hơn nồng độ đầu.
o

Nhiệt lượng nước nhận được thực tế và lý thuyết có sự chênh lệch vì sai số trong quá
trình Nồng độ dung dịch trước và sau thay đổi, nồng độ dung dịch sau cao hơn dung
dịch trước cô đặc.

Sai số trong thí nghiệm là do thiết bị đo sai.
Sai số trong quá trình cân khối lượng mẫu, dẫn tới sai nồng độ.
Sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất môi trường và tạp chất.


CẢM ƠN THẦY CÔ DÃ THEO DÕI




×