Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng ngữ văn 11 Tuần 32 Một số thể loại văn học kịch nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 11 trang )


Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Theo Hoài Thanh , thơ mới đã ra đời như thế nào ?
a .Thơ mới ra đời một cách bất ngờ , đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ
b . Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũ
c . Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ lại đầy đủ tinh thần thơ cũ
d . Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương tây
Câu 2 : Khái quát nào sau đây đúng nhất ?
Về nội dung, đoạn trích“Một thời đại trong thi ca” tập trung bàn về:
a . Sự khác nhau giữ cái tôi và cái ta .
b . Bi kịch của các nhà thơ mới .
c . Sự trong sáng , tinh tế của ngôn ngữ thơ tiếng Việt .
d .Tinh thần thơ mới .


Kiểm tra bài cũ :
Câu 3 : Trong đoạn trích Hoài Thanh có viết : “ Phương tây đã
giao trả hồn ta lại cho ta . Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào
đó ta thấy thiếu một điều ,một điều cần hơn trăm nhìn điều khác ”.

Cái “điều cần hơn trăm nhìn điều khác ” đó là gì ?
a . Một tình yêu đầy đủ .
b . Một lòng tin đầy đủ .
c . Một ý thức cá nhân đầy đủ .
d . Một ý thức cộng đồng đầy đủ .


Kiểm tra bài cũ :
Câu 4 : Hoài Thanh nhắc đến câu nói của ông chủ báo Nam
Phong :
“ Truyện Kiều còn , tiếng ta còn ; tiếng ta còn , nước ta còn ”


ở cuối đoạn trích chủ yếu với dụng ý gì ?
a .Khẳng định tầm vóc lớn lao của truyện Kiều và hồn thơ
nguyễn Du .
b . Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa Truyện Kiều ,
tiếng ta , nước ta .
c . Gợi nhắc cơ hội và trách nhiệm của các thế hệ nhà văn
Việt nam trong việc nuôi dưỡng và phát triển hồn văn, hồn
tiếng ,hồn nước .
d .Thể hiện tình yêu thiết tha tiếng Việt .


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái lược về kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
TÔI YÊU EM
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng .
Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen .
Tôi yêu em chân thành đầm thắm .
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em .
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
Nguyễn Vũ : (lật đật và xộc xệch ) Kìa thầy cả
Vũ Như Tô : Lạy cụ lớn
Nguyễn vũ : Thầy có biết việc gì không ?

Vũ Như Tô : Bẩm cụ lớn . Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới
bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản .
Nguyễn Vũ : ( hất hàm nói với Đan Thiềm ) – Thế nào ?


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái lược về kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn
 không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca .
- Tập trung miêu tả xung đột trong đời sống  Hành động kịch
- Các sự kiện, tình huống , biến cố diễn biến theo trình tự
logic - chặt chẽ - thống nhất
 Được cụ thể hóa bằng hành động nhân vật


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái lược về kịch :
2 . Ngôn ngữ kịch :

Đối thoại

3 loại
Độc thoại


Bàng thoại

Lời nhân vật tự nói
Lời nhân vật nói
Lời nhân vật nói với
với tính
mìnhhành
để bộc
lộ và khẩu
Ngôn
ngữ kịch có
động
ngữxem
cao
với
nhau
người
tâm trạng


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1. Khái lược về kịch :
2. Ngôn ngữ kịch :
3. Phân loại kịch :
a) Xét theo nội dung ý nghĩa
Có 3 loại

Bi kịch


Hài kịch

Gợi lên nỗi xót xa

Làm bật lên

Phản ánh mâu thuẩn

thương cảm

tiếng cười ,chế giễu

xung đột trong cuộc

mỉa mai .

Chính kịch

sống hằng ngày
với bi – hài lẫn lộn .


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1. Khái lược về kịch :
2. Ngôn ngữ kịch :
3. Phân loại kịch :
b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại


Kịch thơ
Lời thoại
bằng thơ

Kịch nói

Ca kịch

lời nói bằng

Lời nói bằng

ngôn ngữ

hát như tuồng,

đời thường

chèo, cải lương


MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
II . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
1. Tìm hiểu xuất xứ :
( đọc kỹ lời giới thiệu – tiểu dẫn) để hiểu về tác giả - tác phẩm,
hoàn cảnh ra đời – vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .
2. Cảm nhận lời thoại nhân vật :
Xác định quan hệ các nhân vật – tìm hiểu đặc điểm tính cách
của từng nhân vật .

3. Phân tích hành động kịch :
Xác định xung đột chủ yếu , thứ yếu , phân tích diễn tiến và
Kết quả từng xung đột .
4. Nêu chủ đề tư tưởng :
Qua diễn tiến xung đột – thái độ và hành động , số phận nhân vật
Nêu chủ đề tư tưởng , ý nghĩa xã hội của tác phẩm , giá trị của
tác phẩm .



×