Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Một số giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.05 KB, 53 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

======

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị

HÀ NỘI, 2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

======

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

Th.S Trần Thị Hoa Lý

HÀ NỘI, 2016


LỜI CẢM ƠN
.
Khố luận tốt nghiệp này được hồn thành trước hết là kết quả sau 4
năm học tập, rèn luyện và nỗ lực phấn đấu của bản thân tại trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2. Đồng thời đây cũng là thành quả của q trình dạy dỗ, chăm
sóc của gia đình. Sự dẫn dắt tận tình của nhà trường, cùng sự giúp đỡ chân
thành của thầy cô giáo, bạn bè.
Trước tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới Th.s Trần Hoa Thị Lý người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và gợi mở cho
em những tri thức quý giá trong suốt thời gian e thực hiện khố luận này.
Thơng qua bài khoá luận tốt nghiệp cho phép em gửi lời cảm ơn chân
thành nhất tới tất cả các thầy, cô trong khoa Giáo dục chính trị đã trao cho em
những tri thức quý giá trong suốt 4 năm qua, đó là hành trang vững chắc cho
tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phƣơng


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dẫn, chỉ bảo của Th.s Trần Hoa Lý. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận
là chính xác, trung thực, có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận trong khóa luận
chưa từng cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ................................................................... 5
1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 5
1.2 Tính tất yếu khách quan của q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp,
nơng thơn........................................................................................................ 7
1.3. Nội dung q trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn .............. 12
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY
......................................................................................................................... 15
2.1. Khái quát về tự nhiên – xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc .............................. 15
2.2. Những thành tựu đã đạt được trong phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc ......................................................................... 18
2.3. Những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiêp, nông
thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay .......................................... 24
2.4. Nguyên nhân gây ra hạn chế của quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................ 28
CHƢƠNG 3:MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH

PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .................................................. 32
3.1. Những phương hướng cơ bản để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn ............................................................................................................... 32
3.2. Các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc .................................................................................. 34
KẾT LUẬN .................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 47


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã
hội cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
tạo thêm việc làm cho xã hội. Vì vậy phát triển nơng nghiệp nơng thơn là chủ
trương to lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Sự phát triển ấy đã đưa nền
kinh tế nước ta phát triển theo hướng tích cực, tạo cơng việc, tăng thu nhập
cho dân cư ở nông thôn, tạo tiền đề giải quyết những vấn đề chính trị - xã hội
đưa nông thôn nước ta phát triển văn minh.
Tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có nền nơng nghiệp kém phát
triển. Vì vậy, để cho nền kinh tế phát triển, nâng cao đời sống cho nhân dân
và góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề của xã hội Đảng bộ và nhân dân
tỉnh Vĩnh Phúc đã tiến hành chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, để thực hiện được chủ trương đó tỉnh Vĩnh
Phúc cịn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.
Là một công dân được sinh ra và lớn lên trên quê hương Vĩnh Phúc,
bằng những kiến thức đã được học và thực tế tôi đã nhận thức được những
hạn chế và khó khăn đặt ra cho quê hương mình, do đó tơi đã mạnh dạn đưa
ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong q trình phát triển
kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn của tỉnh nhà. Đây chính là lí do mà tơi lựa

chọn đề tài: “Một số giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn đã có rất nhiều các bài
báo, bài khóa luận, luận văn, tiểu luận như:

1


- Nhà xuất bản tư tưởng văn hóa, Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam
ngày nay, Hà Nội, 1991. Đã nói đến thực trạng và thành tựu của kinh tế nông
thôn Virtj Nam trong thời bấy giờ.
- Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh: Định hướng và tổ chức phát triển
nền nơng nghiệp hàng hóa (những vấn đề kinh tế Việt Nam tập 3, nhà xuất
bản Khoa học xã hội và nhân văn 1/2005). Báo nhân dân ngày 9/12/1993; Bài
báo đã đề cập đến những định hướng và tổ chức phát triển nền nơng nghiệp
hàng hóa và những vấn đề kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
- Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền – đại học luật Hà Nội: Phát triển
nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nước ta trong q trình hội nhập quốc tế.
Tạp chí cộng sản ngày 13/7/2015; Bài viết đã chỉ ra được những phương
hướng cơ bản thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân,nông thôn nước ta
trong q trình hội nhập quốc tế.
- Tạp chí nghiên cứu kinh tế, thời báo kinh tế, tạp chí lịch sử Đảng.
Các bài viết của các bài báo, tạp chí nêu trên mới chỉ nói chung về vấn
đề nơng nghiệp, nơng thôn của cả nước. Tuy nhiên để nghiên cứu về vấn đề
phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc thì chưa được đề
cập đến.
Để đi sâu vào nghiên cứu thế mạnh và thực trạng để phát triển kinh tế
nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Vĩnh Phúc một cách tồn diện thì chưa

có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào. Tôi sẽ đi vào nghiên cứu về vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quát vai trò, nội dung , thành tựu và hạn
chế của q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc, thời gian qua. Do đó tơi đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc trong
giai đoạn hiện nay.
2


3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ được nội dung và vai trị của q trình phát triển kinh tế
nông nghiêp, nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc đối với quá trình xây dựng và phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hai là, chỉ ra được thực trạng của q trình phát triển kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
Ba là, đưa ra một số phương hướng và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc trong
thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ở tỉnh Vĩnh Phúc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thực trạng của quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ở
tỉnh Vĩnh Phúc trong lĩnh vực kinh tế trong giai đoạn từ năm 2005 - 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận lấy phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa duy vật biện
chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận của mình.
Ngồi việc sử dụng phương pháp chung của nghiên cứu khoa học, khóa

luận chú trọng vào phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp điều tra,
thống kê, trìu tượng hóa, kết hợp với liên hệ lí luận thực tiễn...
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài tiếp tục bổ sung, làm rõ, hồn thiện thêm những vấn đề xung
quanh q trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của cả nước nói
chung và của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn

3


Đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở
tỉnh Vĩnh Phúc, đề tài đưa ra một số phương hướng và giải pháp cơ bản, có hệ
thống và tính khả thi nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới. Để góp phần phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh Vĩnh Phúc.
7. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tham khảo, nơị dung
của khóa luận gồm 3 chương và 9 tiết.

4


CHƢƠNG 1:
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
* Khái niệm nông nghiệp, nông thôn
- Khái niệm nông nghiệp

Nhắc đến khái niệm nơng nghiệp đã có rất nhiều quan điểm khác nhau.
Có người cho rằng nơng nghiệp là những người nông dân lập nghiệp, tham gia
sản xuất, làm việc. Cũng có ý kiến khác cho rằng nơng nghiệp là những người
cơng việc cày cấy ngồi ruộng, cơng việc đồng áng, trồng trọt chăn nuôi.
Những khái niệm trên đã có những ý đúng nhưng chưa đủ. Chúng ta có
thể hiểu nông nghiệp theo 2 nghĩa: Theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của
cải vật chất mà con người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng,
vật nuôi để tạo ra sản phẩm như lương thực, thực phẩm... để thoả mãn các nhu
cầu của mình. Theo nghĩa rộng cịn bao gồm cả lâm nghiệp, ngư
nghiệp.[1,tr312]
Như vậy, nơng nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố
khách quan như: đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, mưa, ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất, sản lượng, chất lượng cây trồng vật nuôi... Nông nghiệp cũng là ngành
sản xuất có năng suất lao động rất thấp, vì đây là ngành sản xuất phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố tự nhiên. là ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ
khoa học - cơng nghệ gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra sản xuất nơng nghiệp
ở nước ta thường gắn liền với những phương pháp canh tác, lề thói, tập
qn... đã có từ hàng nghìn năm nay.
Ở các nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong
GDP và thu hút một bộ phận quan trọng lao động xã hội.
5


- Khái niệm nông thôn
Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nơng
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nơng thơn có thể được xem xét trên nhiều góc độ:
kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội... Kinh tế nơng thơn là một khu vực của nền
kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn. Kinh tế nông thôn vừa mang những
đặc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về
cơ chế kinh tế... vừa có những đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông

thôn.[1,tr 313]
- Kinh tế nông thôn
Khi nhắc đến kinh tế nông nghiệp nơng thơn thì có rất nhiều các khái
niệm khác nhau. Có ý kiến cho rằng đó là một ngành kinh tế gắn liền với các
khu vực nông thôn và ngành chính ở đây để phát triển kinh tế ở đây là ngành
nơng nghiệp. Một ý kiến lại có suy nghĩ là: Kinh tế nông nghiệp, nông thôn là
hoạt động mua bán những sản phẩm, mặt hàng do những người nông dân làm
nông nghiệp cung cấp ra thị trường. Các ý kiến trên đều có những ý đúng
nhưng chưa sát với khái niệm về kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Dựa vào những khái niệm trên chúng ta có thể hiểu kinh tế nông thôn
là: một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn. Kinh tế nơng
thơn có nội dung rất rộng lớn, bao gồm các ngành, các lĩnh vực và các thành
phần kinh tế có quan hệ và tác động lẫn nhau.Xét về mặt kinh tế - kỹ
thuật, kinh tế nơng thơn có thể bao gồm nhiều ngành kinh tế như: nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp, dịch vụ... trong đó
nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu. Xét về mặt
kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn cũng bao gồm nhiều thành phần kinh tế:
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể... Xét về không gian và lãnh
thổ, kinh tế nông thôn bao gồm các vùng như: vùng chuyên canh lúa, vùng
chuyên canh cây màu, vùng trồng cây ăn quả...[1,tr 313]
-

Kinh tế nông nghiệp nông thôn
6


Là kinh tế nông nghiệp gắn liền với địa bàn nông thôn, gắn liền với bà con
nhân dân, giúp cho đời sống người dân được cải thiện. Kinh tế nông nghiệp
nông thôn mang dặc trưng của nền kinh tế về lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, về cơ chế và có những đặc điểm riêng gắn liền với nơng nghiệp,

nơng thơn.

1.2 Tính tất yếu khách quan của q trình phát triển kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn
1.2.1. Quan điểm của Đảng về kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng
của vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thơn. Trong q trình đổi mới,
Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là
một trong những nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nước ta tiến hành CNH, HĐH(cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa) từ một
điểm xuất phát thấp, nền nông nghiệp lạc hậu, dân cư chủ yếu sống ở các khu
vực nơng thơn vì vậy phát triể nơng nghiệp, kinh tế nông nghiệp là vấn đề
trọng tâm của đất nước. Chính vì thế tại Đại hội lần thứ III của Đảng đã
khẳng định ra sức phát triển nông nghiệp, vì muốn phát triển cơng nghiệp,
muốn tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải có những điều kiện
tiên quyết như lương thực, thực phẩm, lao động, v..v mà những điều kiện đó
phụ thuộc vào sự phát triển của nơng nghiệp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Vì nước ta là một nước nơng nghiệp,
mọi việc đều dựa vào nông nghiệp” cho nên “các cơ quan Nhà nước phải
quan tâm hơn nữa đến nông nghiệp, phát huy nhiều hơn nữa tác dụng của
ngành mình trong sản xuất nông nghiệp”.[8, tr2]
Đại hội VI - bước ngoặt trong đổi mới tư duy của Đảng về chủ nghĩa xã
hội nói chung, về nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng. Đại hội chỉ rõ trong
những năm còn lại của chặng đường đầu tiên, trước mắt là trong kế hoạch 5
7


năm 1986-1990, phải thật sự tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện
cho được ba chương trình mục tiêu về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu.

Trong báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, tại Đại
hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí
của nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời chỉ rõ định hướng phát triển
về kinh tế: Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế
nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân.
Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là những vấn đề mang tầm cỡ chiến
lược của cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt trong cơng cuộc giải
phóng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tư duy của Đảng nông nghiệp, nông
dân, nông thôn là sự phát triển về lý luận, tổng kết sâu sắc thực tiễn tiến trình
cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước; có
giá trị soi sáng cho những chặng đường cách mạng tiếp theo.
Bắt kịp xu thế chung của cả nước Đảng bộ nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã đề
ra chủ trương, chính sách để nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.
1.2.2. Tính tất yếu khách quan phải tến hành phát triển kinh tế nông
nghiệp nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc
Phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn góp phần lớn vào việc phát
triển kinh tế của xã hội. Như chúng ta đã biết, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã
hội từ một nước có nền nơng nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa,
từ một nước có nền sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự cấp, tự túc, lao động thủ
cơng là chủ yếu... Nhìn chung, trình độ phát triển của nền nơng nghiệp nơng
thơn nước ta cịn thấp, và phát triển khơng đồng đều. Trong khi đó các quốc
gia khác trên thế giới nền nông nghiệp của họ ngày càng phát triển cao, mọi
hoạt động sản xuất nông nghiệp đều đã được cơ giới hố, điện khí hóa... Vì
vậy đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thôn đi đôi với CNH, HĐH
nông nghiệp nông thôn sẽ góp phần làm cho nền nơng nghiệp cả nước và tỉnh
8


Vĩnh Phúc sẽ thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu để tiến kịp với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Hay nói cách khác nơng nghiệp nơng thơn và

nơng dân có vị trí chiến lược, có vai trị quan trọng có tác dụng to lớn trong
việc thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển.
Thực trạng nền kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc cịn nhiều hạn chế và yếu kém. Thu nhập bình qn đầu người cịn thấp
có sự chênh lệch rõ rệt giữa mức thu nhập của dân cư thành thị và nơng thơn.
Người nơng dân làm ruộng có múc thu nhập bình qn là 1,5 triệu/ người, cịn
người ở khu vực thành thị là 2,55 triệu đồng/ người [2,tr5]. Số hộ nghèo còn
khá lớn trên cả nước hiện nay vẫn còn khoảng hơn 2 triệu hộ nghèo, có tới
80% dân số sống tập trung ở khu vực nông thôn, nhiều hộ gia đình vẫn cịn
khó khăn, thiếu thốn... [2,tr5]
Giải pháp cần làm để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hướng CHN, HĐH nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc: phá thế độc
canh cây lúa, đa dạng hóa sản xuất cây trồng, giảm tỉ trọng ngành nơng
nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ trong cơ câu kinh tế nông thôn;
khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống; đưa nhanh những tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn... Đây là một
số giải pháp cơ bản để chuyển nền kinh tế từ lạc hậu thành nền kinh tế tiến bộ.
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc còn là giải
pháp quan trọng để giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn ( đặc
biệt là vấn đề việc làm ở nông nghệp, nông thôn), vùng sâu, vùng xa, vùng
chiến lược an ninh quốc phòng, khai thác các nguồn lực ( đất đai, nước, rừng,
khống sản...), thực hiện đơ thị hóa nơng thôn và tạo điều kiện cho các đô thị
phát triển. Mục đích đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Như vậy qua trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn của cả
nước nói chung và phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Vĩnh Phúc nói
9


riêng là con đường đúng đắn mà Đảng và nhân dân ta đã chọn trong quá trình

xây dựng và phát triển đất nước. Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
gắn liền với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là con đường tất yếu đưa
nông nghiệp, nông thôn của nước ta và cả tỉnh Vĩnh Phúc phát triển hơn nữa
trong thời gian tới. Thực hiện theo chủ trương này đất nước ta sẽ phát triển
giàu mạnh hơn, đời sống của nhân dân sẽ được nâng cao và nước ta sẽ phát
triển kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1.2.3. Vai trị của kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội
- Kinh tế nông nghiệp nông thôn là nguồn cung cấp lương thực, thực
phẩm cho xã hội
Nhu cầu ăn là nhu cầu cơ bản, hàng đầu của con người. Xã hội có thể
thiếu nhiều loại sản phẩm nhưng khơng thể thiếu lương thực, thực phẩm cho xã
hội. Do đó, việc thoả mãn các nhu cầu về lương thực, thực phẩm trở thành điều
kiện khá quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế. Sự phát triển của nơng
nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với việc thoả mãn nhu cầu này.Bảo đảm nhu
cầu về lương thực, thực phẩm không chỉ là u cầu duy nhất của nơng nghiệp,
mà cịn là cơ sở phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế - xã hội.
Các ngành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực thực phẩm, chế
biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đường... phải dựa vào nguồn nguyên liệu
chủ yếu từ nông nghiệp. Quy mô, tốc độ tăng trưởng của các nguồn nguyên
liệu là nhân tố quan trọng quyết định quy mô, tốc độ tăng trưởng của các
ngành công nghiệp này.
- Kinh tế nông nghiệp nông thôn là nguồn cung cấp một phần vốn để
cơng nghiệp hố,hiện đại hóa đất nước
Cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm trong
suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để cơng nghiệp hố thành công,
đất nước phải giải quyết rất nhiều vấn đề và phải có vốn. Là nước nơng
10



nghiệp, thông qua việc xuất khẩu nông sản phẩm, nông nghiệp, nơng thơn có
thể góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế, làm nền tảng vững chắc
cho kinh tế phát triển. Muốn quá trình CNH, HĐH diễn ra thuận lợi trước hết
phải đẩy mạnh sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Phát triển kinh tế
nông nghiệp, nông thôn là nền tảng vững chắc tạo nguồn vốn cho q trình
CNH, HĐH đất nước.
- Nơng nghiệp, nơng thôn là thị trường quan trọng của các ngành công
nghiệp và dịch vụ
Với những nước lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao
động và dân cư, do đó, đây là thị trường quan trọng của cơng nghiệp và dịch
vụ. Nơng nghiệp, nơng thơn càng phát triển thì nhu cầu về hàng hoá tư liệu
sản xuất như: thiết bị nơng nghiệp, điện năng, phân bón, thuốc trừ sâu... càng
tăng, đồng thời các nhu cầu về dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp như: vốn,
thông tin, giao thông vận tải, thương mại... cũng ngày càng tăng. Mặt khác, sự
phát triển của nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập của
dân cư nông thôn tăng lên và nhu cầu của họ về các loại sản phẩm công
nghiệp như ti vi, tủ lạnh, xe máy, vải vóc... và nhu cầu về dịch vụ văn hoá, y
tế, giáo dục, du lịch, thể thao... cũng ngày càng tăng.
Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp và dịch vụ của khu vực kinh
tế rộng lớn là nông nghiệp, nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trường
của cơng nghiệp và dịch vụ. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
công nghiệp, dịch vụ.
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị,
xã hội
Nơng thơn là khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư của
đất nước. Phát triển kinh tế nông thôn, một mặt bảo đảm nhu cầu lương thực,
thực phẩm cho xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ; là thị trường của
công nghiệp và dịch vụ... Do đó, phát triển kinh tế nơng thơn là cơ sở ổn định,
11



phát triển nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân nông thôn. Hơn thế nữa, cư dân
nông thôn chủ yếu là nông dân, người bạn đồng minh, là chỗ dựa đáng tin cậy
của giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần củng
cố liên minh cơng nơng, tăng cường sức mạnh của chun chính vơ sản.
1.3. Nội dung q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn
1.3.1. Phát triển đồng bộ cơ cấu hạ tầng ở nông thôn
Cơ sở hạ tầng ở nông thôn cần phải phát triển đồng bộ để tạo tiền đề
vật chất cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn. Xây dựng nông thôn mới hiện đại và tiến hành đơ thị hóa nơng thơn.
Cơ sở hạ tầng nông thôn gồm nhiều nội dung như: hệ thống điện,
đường giao thông, trường học, trạm xá, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống
thủy lợi, hệ thống cung cấp nước sạch ở nông thôn và các cơ sở kinh tế - xã
hội khác... Các bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng ở nơng thơn gắn bó với nhau
chặt chẽ và có quan hệ khăng khít gắn bó, hỗ trợ cho nhau.
1.3.2. Xây dựng hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông thôn
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển biến từ nền kinh tế lạc
hậu, độc canh cây lúa năng suất thấp sang nền kinh tế đa dạng sản xuất hàng
hóa năng suất cao. Nền kinh tế nông thôn bao gồm cả nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ nông thôn. Trong nông nghiệp cần xây dựng các vùng
chuyên canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bước hiện đại hóa đáp ứng
được nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trước hết cần tập trung vào ngành chủ
lực như: lương thực, thực phẩm ( lúa, ngô, đỗ tương...), rau xanh, cây ăn quả,
nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản...
1.3.3 Áp dụng công nghệ sinh học và phát triển công nghệ chế biến nông sản
Áp dụng rộng rãi công nghệ và các biện pháp sinh học trong các khâu
chính của q trình sản xuất nơng - lâm - ngư - ngiệp nư: lai tạo và sử dụng
12



các loại giống mới cho năng suất chất lượng cao; sử dụng phân vi sinh vật
vừa tăng năng suất cây trồng, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Phát triển
công nghiệp chế biến nông sản theo hướng hiện đại sạch để nâng cao giá trị
nông phẩm trong tiêu dùng xuất khẩu. Đồng thời tạo được thị trường rộng lớn
trên thế giới và trong khu vực.
1.3.4. Từng bước thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa và hóa
học hóa trong nơng nghiệp nơng thơn
- Cơ khí hóa: Cần đưa tiến bộ ngành cơ khí vào nơng nghiệp, sử dụng
các loại máy móc trong sản xuất nơng nghiệp, cần tiến hành tập trung cơ giới
hóa các khâu làm đất, chăm sóc, thu hoạch... Cơ giới hóa khâu vận tải thủy,
bộ để chuyển hàng hóa, hành khách ở nơng thơn.
- Thủy lợi hóa: Tiến hành mở rộng diện tích được tưới tiêu. Trước hết
cần tập trung vào các vùng trọng điểm là cây lương thực, cây cơng nghiệp vì
đây là những vùng chính của nơng nghiệp. Do vậy cần phải đẩy mạnh đầu tư
cho thủy lợi.
- Điện khí hóa: Đưa điện vào nơng nghiệp, nơng thơn để có điều kiện
ưu tiên phục vụ thủy lợi hóa và phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản. Tập
trung sức nước phát triển thủy điện ở miền núi, sức gió ở miền biển để tạo ra
nguồn điện phục vụ choản xuất sinh hoạt. Điện khí hóa sẽ tạo điều kiện nâng
cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Ngoài ra, điện khí hóa sẽ tạo điều
kiện để nâng cao trình độ dân trí cho người fdân, phát triển văn hóa xã hội ở
nơng thơn. Bởi vậy điện khí hóa là điều kiện không thể thiếu để phát triển
nông nghiệp, nông thôn.
- Hóa học hóa: Sử dụng rộng rãi phân bón, thuốc phịng ngừa sâu
bệnh đúng quy định, đúng các quy trình, kỹ thuật hợp lý, phù hợp với từng
loại cây trồng vật nuôi, ở từng thời điểm nhất định nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất.


13


1.3.5. Hình thành và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho q trình phát
triển kinh tế nơng nghiệp nơng thôn
Nguồn nhân lực là lực lượng sản xuất quan trọng nhất để tiến hành
phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nguồn nhân lực ở trong nông
nghiệp, nông thôn bao gồm: đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ
khoa học và quản lý kỹ thuật có trình độ cao và số lượng lao động phổ thông
phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hóa và chuyển đổi cơ cấu lao động theo
hướng CNH, HĐH.
Chuyển đổi cơ cấu lao động nông thôn theo hướng từ lao động thủ công
sang lao động cơ giới nhằm giải phóng mạnh mẽ lực lượng lao động trong
nông nghiệp chuyển dịch sang phi nông nghiệp ở nông thôn. Nhiệm vụ trọng
tâm trong đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn là nâng cao dân trí, đào tạo lại
cán bộ quản lý trong nơng nghiệp.

14


CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG CỦA Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY
2.1. Khái quát về tự nhiên – xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.1 Điều kiện thuận lợi
- Lịch sử hình thành: Vĩnh Phúc là cái nôi của người Việt cổ, với di chỉ
khảo cổ học Đồng Đậu nổi tiếng. Sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính,
tỉnh Vĩnh Phúc chính thức được tái lập vào năm 1997. Tính đến năm 2013
Vĩnh Phúc có diện tích 1.238,62 km2.
- Vị trí địa lý: Vĩnh Phúc thuộc Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Vùng Thủ đơ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên
và Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng và Nam giáp Thủ đơ
Hà Nội.
Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ 2 và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai, là
cầu nối giữa trung du miền núi phía Bắc với Thủ đơ Hà Nội, liền kề cảng
hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ 5 thơng với cảng Hải Phịng
và trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân. Những lợi thế về vị trí địa
lý kinh tế, đã đưa Vĩnh Phúc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai
phát triển cơng nghiệp các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
- Địa hình: Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa gị đồi trung du
với vùng Đồng bằng Châu thổ sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây
Bắc xuống Đơng Nam và chia làm ba vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và
miền núi. Vùng núi có diện tích tự nhiên là 65.300 ha; Vùng trung du kế tiếp
vùng núi chạy dài từ Tây Bắc xuống Đơng – Nam có diện tích tự nhiên
khoảng 24.900 ha; Vùng đồng bằng có diện tích khoảng 32.800 ha.

15


- Khí hậu, thủy văn: Về khí hậu, Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa, nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình năm 23,2 – 25 độ C, lượng mưa 1.500 –
1.700 ml; độ ẩm trung bình 84 – 85 %, số giờ nắng trong năm 1.400 – 1.800
giờ. Hướng gió thịnh hành là hướng Đơng – Nam thổi từ tháng 4 – 9, gió Đơng
– Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, kem theo sương muối. Riền vùng
núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ cùng với cảnh rừng núi xanh
tươi, phù hợp cho phát triển hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Về thủy văn, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sông chảy qua, song chế độ
thủy văn phụ thuộc vào 2 con sơng chính đó là sơng Hồng và sơng Lô. Sông
Hồng chảy qua địa bàn Tỉnh với chiều dài là 50km, đem đến một lượng phù
sa màu mỡ cho đất đai. Sông Lô chảy qua Vĩnh Phúc dài 35km, có địa thế

khúc khuỷu, lịng sơng hẹp, có nhiều thác ghềnh.
- Tài nguyên, khoáng sản: Tài nguyên thiên nhiên của Vĩnh Phúc gồm
có: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản,
tài nguyên du lịch. Tài nguyên nước có nước mặt và nước ngầm. Nguồn nước
mặt của Tỉnh khá phong phú nhờ hai nhánh sông là sông Hồng và sông Lô
cùng hệ thống các sông nhỏ như: sơng Phó Đáy, sơng Phan, sơng Cà Lồ và
hàng loạt các hồ chứa dự trữ nước khổng lồ, đủ để phục vụ cho sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân. Tài nguyên đất: trên địa bàn Tỉnh có hai loại đất
chính đó là đát phù sa do hệ thống sông Hồng cung cấp và đất đồi núi. Hiện
trạng sử dụng đát tính đến năm 2012: Tổng diện tích 123.861,62 ha; Đất nông
nghiệp 86.517,40 ha chiếm 69,85%; Đất phi nông nghiệp 35.182.82 ha chiếm
28,40%; Đất chưa sử dụng 2.161,40ha chiếm 1,75%. Khoáng sản ở Vĩnh
Phúc gồm các loại như đá xây dựng, cao lanh, than bùn nững trữ lượng không
lớn và điều kiện khai thác hạn chế.
2.2.2. Những khó khăn

16


Bên cạnh những thuận lợi mà điều kiện tự nhiên đem lại cho Tỉnh Vĩnh
Phúc thì trên địa bàn vẫn cịn nhiều khó khăn trong q trình phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn.
- Nền kinh tế tuy phát triển nhanh, nhưng quy mơ nền kinh tế tỉnh cịn
nhỏ (với khoảng 1 triệu dân, tổng GDP khoảng 1,25 tỷ USD), thị trường (theo
nghĩa rộng) sức mua hạn chế, tích lũy nội bộ có tỷ lệ cao song quy mơ nhỏ.
Hiện nay còn mất cân đối trên nhiều mặt, sự phát triển kinh tế chưa cân đối
với tiềm năng, khu vực công nghiệp phát triển nhanh, trong khi khu vực dịch
vụ còn hạn chế; thừa lao động nhưng lại thiếu lao động kỹ thuật có trình độ
cao, thiếu hụt thơng tin v.v.
- Hệ thống hạ tầng của tỉnh đã phát triển, nhưng hạ tầng trong nhiều khu

cơng nghiệp tập trung cịn chưa được đầu tư đầy đủ, chưa đáp ứng được các
yêu cầu của các nhà đầu tư. Hướng tới năm 2020 để trở thành một tỉnh phát
triển có trình độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố cao, hệ thống hạ tầng cần được
tiếp tục đầu tư nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu phát triển.
- Do nằm trong tuyến hành lang Côn Minh (Trung Quốc) – Lào Cai –
Hà Nội – Hải Phòng với hầu hết các tuyến giao thông quan trọng đi qua (các
tuyến trục chính của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc), sự phát triển của
Vĩnh Phúc phụ thuộc nhiều vào tính đồng bộ và năng lực của hệ thống hạ tầng
Vùng Kinh tế trọng điểm.
- Do chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng tăng cao và sự biến động
của giá cả, suất đầu tư trên một đơn vị diện tích tăng lên làm cho giá cho
thuê lại đất đã có hạ tầng tăng lên. Các chính sách ưu đãi của Chính phủ
(chẳng hạn như thuế thu nhập doanh nghiệp) đối với các khu cơng nghiệp
khơng cịn, đồng thời đến năm 2015 Việt Nam sẽ phải thực hiện đầy đủ các
cam kết tự do hóa thương mại trong khn khổ các hiệp định đã ký kết, mức
thuế suất sẽ hạ xuống mức 0%, đây sẽ là một khó khăn đối với các doanh

17


nghiệp trong nước do phải cạnh tranh khốc liệt với các quốc gia trong khu
vực về thu hút vốn FDI.
2.2. Những thành tựu đã đạt đƣợc trong phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp, nông thôn ở Vĩnh Phúc
đạt theo hướng CNH,HĐH
- Ngành trồng trọt:
Ngành trồng trọt đã từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng
hoá. Diện tích gieo trồng cây hàng năm trung bình đạt 102,8 ngàn ha/năm và
có xu hướng giảm dần, với mức giảm bình qn 1,23%/năm, do chuyển đất

nơng nghiệp sang phát triển cơng nghiệp, đơ thị và đường giao thơng,.. trong
đó: lúa giảm 0,5%/năm, ngô giảm 0,87%/năm, khoai giảm 8,29%/năm, đậu
các loại giảm 5,81%/năm,... so với năm 2010. [2,tr5]
Năng suất hầu hết các loại cây trồng đều tăng lên do tích cực áp dụng
những tiến bộ kỹ thuật mới về giống, về kỹ thuật thâm canh: lúa tăng
2%/năm, ngô tăng 3,26%/năm, rau các loại tăng 2,16%/năm, lạc tăng
3,52%/năm, đậu tương tăng 2,38%/năm...so với năm 2010. [2,tr5]
Sản lượng lương thực có hạt vẫn giữ ổn định, đạt bình quân 35 vạn
tấn/năm, năm 2010 đạt 38,9 vạn tấn, tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt
1,62%/năm, trong đó sản lượng thóc tăng bình qn 1,49%/năm; Sản lượng
các loại cây như rau đậu, lạc cơ bản ổn định,... đáp ứng nhu cầu về lương thực
và thức ăn cho chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.[2,tr5]
Cây trồng lâu năm tập trung vào một số cây trồng chủ yếu như: cây ăn
quả (nhãn, vải, chuối, dứa, cam, chanh, quýt...), cây chè, cây dâu tằm, mía.
Diện tích cây lâu năm có xu hướng giảm dần, tuy nhiên diện tích cây ăn quả
tăng lên ; năm 2000, diện tích cây ăn quả đạt 4.467 ha, đến năm 2010 dự kiến
đạt 7.700 ha. Năng suất bình quân đạt từ 105-110 tạ/ha. Tuy nhiên do đất đồi
18


nghèo dinh dưỡng, chất lượng giống chưa cao nên hiệu quả kinh tế còn thấp,
chưa đủ khả năng cạnh tranh và xuất khẩu.[2,tr6]
Cơ cấu mùa vụ được chuyển dịch khá mạnh theo hướng tăng diện tích
lúa xuân muộn, mùa sớm, giảm diện tích lúa xuân chính vụ, mùa chính vụ
nhằm dành thời gian cho sản xuất vụ đông, mặt khác tránh được những thiệt
hại do thời tiết gây ra như rét đậm vào đầu vụ xuân hoặc úng vào đầu vụ mùa.
Ước tính đến nay diện tích trà lúa xuân muộn tăng lên trên 80% diện tích vụ
xuân, trà mùa sớm chiếm 85-87% diện tích lúa mùa.[2,tr6]
Thực hiện nghị quyết 03/NQ-TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp
nông thôn và nông dân, mỗi năm ngân sách tỉnh đã chi hàng chục tỷ đồng để

hỗ trợ xây dựng các vùng sản xuất trồng trọt tập trung, trong đó hỗ trợ 5070% giá giống lúa, cà chua, bí,... cho năng suất, chất lượng cao. Đến nay, các
giống cây trồng mới có năng suất chất lượng cao đã cơ bản thay thế các giống
cũ có năng suất chất lượng thấp, từng bước chọn tạo được những bộ giống
phù hợp với thời tiết, khí hậu và từng loại đất của tỉnh.
- Về chăn nuôi:
Ngành chăn nuôi phát triển khá, các tiến bộ khoa học kỹ thuật và phương
thức tổ chức chăn nuôi mới được áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao chất lượng
giống gia súc, gia cầm. Đến nay nhiều giống gia súc, gia cầm có chất lượng cao
được đưa vào chăn ni như bò lai sind, lợn lai (Landrace, yorshire, Doorok,..), gà
Tam Hoàng, Lương Phượng; ngan Pháp, Vịt Bắc Kinh... Tỷ lệ đàn bò lai đạt
khoảng 60% tổng đàn; đã xuất hiện nhiều mơ hình chăn ni trang trại theo
phương thức cơng nghiệp, có khối lượng hàng hố lớn. Giá trị sản xuất tăng bình
qn 14,11%/năm. [2,tr8]
Về quy mơ tổng đàn: trừ đàn trâu có xu hướng giảm do nhu cầu sức
kéo giảm; còn lại các đàn gia súc, gia cầm khác đều có xu hướng tăng, như
đàn bị tăng bình qn 5,48%/năm, quy mơ đến 2013 đạt 170 nghìn con; đàn
lợn tăng bình qn 5,04%/năm, quy mơ đến 2010 đạt 590 nghìn con; Đàn gia
19


cầm phát triển nhanh, tăng bình qn 5,59%/năm, quy mơ đến 2013 đạt gần 9
triệu con tăng gần 0,75 lần so với quy mơ năm 2010. [2,tr8]
Chất lượng đàn bị thịt được cải thiện, trọng lượng trung bình 1 con
tăng từ 150-180 kg lên trên 200 kg/con. Đàn bò sữa phát triển ổn định, hiện
nay có xấp xỉ 1000 con tập trung ở Vĩnh Tường, Yên Lạc, Vĩnh Yên và tại
các hộ có kinh nghiệm, có kiến thức và có khả năng vốn đầu tư. [2,tr9]
Do nhu cầu tiêu thụ của người dân trong giai đoạn này lớn, nên sản
lượng thịt hơi xuất chuồng tăng nhanh, bình quân tăng 13,02%/năm, trong đó
thịt bị hơi tăng trên 17%/năm, thịt trâu hơi tăng bình quân 12,54%/năm, sản
lượng thịt gia cầm tăng 10,8%/năm. So với năm 2010. [2,tr9]

- Dịch vụ nông nghiệp:
Giai đoạn 2010-2015 ngành dịch vụ nông nghiệp đã phát triển khá,
giá trị sản xuất (giá CĐ 94) năm 2010 dự kiến đạt 159 tỷ đồng, tăng bình
qn 12,69%/năm. Cơng tác thú y, bảo vệ thực vật, cung cấp giống, phân
bón, vật tư nông nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp
của bà con nông dân. [2,tr9]
2.2.2. Ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong sự nghiệp phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngày càng được thực hiện rộng rãi
Hoạt động khoa học công nghệ đã được chú trọng và không ngừng phát
triển; công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời
sống được đẩy mạnh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, công
nghệ thông tin. Tiềm lực khoa học và công nghệ không ngừng phát triển;
trang thiết bị các phịng thí nghiệm, kiểm nghiệm được đầu tư ngày càng hiện
đại; hoạt động về tiêu chuẩn đo lường chất lượng; an tồn bức xạ; sở hữu trí
tuệ đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra; hiệu quả quản lý nhà nước về
khoa học và công nghệ ngày được nâng cao.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ở mỗi một huyện đã có một trạm
khuyến nơng, ở các địa phương cómột khuyến nơng cơ sở và thành lập các
20


×