Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 10 luyện tập phương trình bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.84 KB, 5 trang )

TIẾT 10
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình
ax + b = cx + d ; phương trình có ẩn ở mẫu thức (đưa về bậc nhất, bậc 2).
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy
được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình.
B.CHUẨN BỊ :
Thầy : Đưa ra một số bài tập để nêu lên các cách giải khác nhau.
Trò : Nắm chắc các phương pháp giải đã nêu trong SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : Xen kẽ trong giờ
II. BÀI MỚI : (40 phút).
HOẠT ĐỘNG 1
1. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m.
a. mx – 2x + 7 = 2 - x
b. 2x + m - 4 = 2mx – x + m
c. 3x + mx + 1 = 0

Hoạt động của học sinh
a. <-> mx – 2x + 1 = 2 - x

(1)

Hoạt động của giáo viên
- Yêu cầu 2 HS làm câu a, b


mx – 2x + 1 = - 2 + x (2)


(1)  (m – 1) = 1
+ Nếu m = 1 :

- Cả lớp làm (c)
(1’)

(1’) : Ox = 1 : VN

+ Nếu m  1 : (1’) : x =

1
m 1

- Nhắc lại các biện luận ax+ b = 0 ?
- Cả lớp nhận xét cách làm câu a, b
C. Thầy uốn nắn, đưa ra cách giải chuẩn.
* Nếu x  0

(2)  (m – 3) x = - 3

c,  (3 + m) x = - 1

+ Nếu m = 3 : (2’) Ox = 3 : VN
+ m = - 3 : Vô nghiệm
+ Nếu m  3 : (2’) : x =

Vậy : m = 1 : x2 =

m = 3 : x1 =


3
m3

+m3 :

x = -

3
m3
1
m 1

1
3 m

3 +m<0

 m<-3

m  1 ; m  3 : x= x1 ; x = x2
x=-

1
3 m

* Nếu x < 0
c,  (m – 3) x = - 1
+ Nếu m = 3 : Vô nghiệm

+ Nếu m  3


x =

1
3m

3 -m<0
m>3


x =

1
3m


Vậy : Nếu m < - 3 : x = -

Nếu m > 3 : x =

1
3 m

1
3m

- 3  m  3 : Vô nghiệm
HOẠT ĐỘNG 2
2. Cho phương trình mx - 2 +


2
= 2 (1)
mx  2  1

a. Giải phương trình với m = 1
b. Giải và biện luận phương trình theo m.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Cả lớp làm ra nháp, 1 HS lên trình bày câu a, 1 ? Có thể đặt ẩn phụ nào ?
học sinh khác trình bày câu b.

Điều kiện gì đ/v ẩn phụ ?

Đặt t = mx - 2 + 1 ;

Đưa phương trình về dạng nào ?

đk : t  0
(1) : t +

2
-3 =0
t

 t2 - 3t + 2 = 0  t1 = 1
t2 = 2 (thỏa mãn)
 mx - 2 = 0
mx - 2 = 1 


mx = 2
mx = 3
mx =1

+ Nếu m = 0 : (1) vô nghiệm
+ Nếu m  0 : 3 nghiệm phân biệt


HOẠT ĐỘNG 3
3. Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất
xx - 2 = m
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Phân tích để tìm phương pháp giải:

- Có thể đặt ẩn phụ, bình phương 2

 x 2  2 x
y  xx2   2
 x  2 x

vế,…

neux  2
neux  2

- Có thể vẽ đồ thị y = xx - 2

Dựa vào đồ thị biện luận có thể lập
bảng biến thiên không cần đồ thị

Kết luận : m < 0 hoặc m > 1
III.CỦNG CỐ : ( 3phút.)
Có mấy phương pháp giải các phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
1. ax + b = cx + d  ax + b =  (cx + d)
2. Bình phương hai vế.
3. Đặt ẩn phụ.
4. Đồ thị.
IV .BÀI TẬP VỀ NHÀ : (2 phút).
Tìm m để phương trình sau nghiệm đúng với mọi x  - 2
x - m = x + 4


HD : phương pháp cần và đủ :
Điều kiện cần: x = - 2 là nghiệm -> m = 0 ; m = - 4
Điều kiện đủ : thử lại m = 0 không thỏa mãn . Đáp số : m = - 4.



×