Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

bài giảng đổi mới kiểm tra đánh giá ngữ văn THpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.57 KB, 43 trang )

LOGO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC


LOGO

NỘI DUNG CHÍNH
Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO
ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS

Phần 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN
THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG
LỰC HS


Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS
NĂNG LỰC

Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có
tổ chức các kiến thức, kỹ năng và thái
độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,
… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu
phức hợp của hoạt động trong bối cảnh


nhất định.


Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS
Ví dụ:
- Năng lực đọc – hiểu VB là kết hợp sử dụng KT,
KN cụ thể: Có kiến thức nhất định về đặc điểm,
giá trị ND, NT của các thể loại VB; có các KN
nhận biết ngôn ngữ nghệ thuật, liên tưởng,
tưởng tượng, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá,
sáng tạo; có cảm xúc, hứng thú thẩm mĩ, niềm
đam mê sáng tạo, quan điểm đánh giá riêng….


Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC
 Năng lực là sự tổng hoà của KT, KN, TĐ

 Năng lực gắn với việc giải quyết các tình
huống thực tiễn
 Năng lực là một quá trình để hình thành và
phát triển
 Năng lực hướng đến cá nhân


PHÁT TRIỂN NL TRONG MÔN NGỮ VĂN
Năng lực


Đặc điểm

Thể hiện trong môn NV

GQVĐ

Phát hiện VĐ – Đề xuất giải
pháp – Thực hiện – Đánh giá

Tiếp nhận một thể loại VH, viết 1 kiểu
loại VB; Liên hệ VH và đời sống,
đánh giá 1 hiện tượng XH,…

Tư duy
sáng tạo

Phát hiện ý tưởng mới, đề xuát Xem xét SV, HT từ nhiều góc nhìn,
GP mới, áp dụng vào tình
thể hiện CX và suy nghĩ cá nhân,
huống mới
đam mê, khát khao khám phá

Hợp tác

Khả năng phối hợp, tương tác,
tự điều chỉnh để hướng tới
mục đích chung

Chia sẻ, phối hợp HĐ, chia sẻ ý
tưởng, suy nghĩ, cảm xúc về các vấn

đề XH và VH

Tự quản
bản thân

Kiểm soát cảm xúc, lập KH và
thực hiện, ĐG và điều chỉnh

Nhận biết, phát huy giá trị cá nhân,
sống có kế hoạch, ước mơ

Giao tiếp
TV

Trao đổi thông tin nhằm đạt
mục đích trong bối cảnh

Sử dụng ngôn ngữ TV phù hợp, hiệu
quả trong GT và công việc.

Thưởng
thức
VH/thẩm


Rung cảm trước cái đẹp, làm
chủ cảm xúc của cá nhân, biết
HĐ vì cái đẹp, những giá trị
sống


Phát hiện, cảm nhận được vẻ đẹp
của TPVH, đánh giá được GT ND,
NT của TP, sống và hành động
hướng thiện, theo chân lí của cái
đẹp.


ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC
Đánh giá theo chuẩn KT -KN

Đánh giá năng lực

ĐG mức độ đạt chuẩn

ĐG mức độ năng lực của HS

Xác định nội dung KT, KN cần đạt
(theo chủ đề, phân môn,…)

Xác định các phương diện NL cần
phát triển – cụ thể hoá thành các
tiêu chí, chỉ số

Xác định các cấp độ của chuẩn
theo các nội dung tương ứng

Mô tả các mức độ NL theo quá
trình phát triển

Chú ý đến KQ đạt được


Chú ý đến quá trình đi đến KQ

Câu hỏi thiên về nội dung KT, KN
cụ thể

Chú ý những ND phức hợp, gắn
với tình huống thực tiễn

Chú ý đến tỷ lệ đạt chuẩn của
môn học

Chú ý đến mức độ phân hoá trong
việc thực hiện mục tiêu môn học


Đánh giá KQHT Ngữ văn theo NL
1. Không có mâu thuẫn giữa ĐGNL và ĐG theo
chuẩn KT-KN.
2. Không lấy việc kiểm tra KT-KN đã học làm trung
tâm mà chú trọng khả năng vận dụng KT-KN
trong những tình huống khác nhau.
3. Việc KTĐG hướng tới khả năng làm phong phú
và mở rộng cuộc sống cá nhân của HS
4. Kết nối những vấn đề được học với thực tiễn
cuộc sống (ngoài trường học)
5. Giúp HS có cơ hội bộ lộ quan điểm và cách cảm
nhận cá nhân, phát triển tư duy sáng tạo



CÁC BƯỚC XĐ MỨC ĐỘ ĐG THEO NL
 Xác định chủ đề
 Xác định những KT, KN cần đạt đối với chủ đề
 Cụ thể hoá các chuẩn ĐG theo các mức độ (B –
H – VDT – VDC), chú ý mỗi ND theo cấp độ tăng
dần, thể hiện đường phát triển.
 XD câu hỏi ĐG mỗi kĩ năng.
 XĐ tiêu chí cho từng CH
 Xác định cách dạy học nhằm phát triển NL theo
chủ đề.


Phần 2:

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS


I. ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS
1) Đánh giá quá trình dạy học:
- Giúp người dạy và người học nhận ra hiệu quả dạy và
hiệu quả học, từ đó chỉ ra những việc cần tiếp tục
thực hiện để phát triển năng lực người học theo mục
tiêu đã đề ra.
- Quan tâm đến hiệu quả phát triển khả năng (làm, hành
động) của người học chứ không phải chứng minh
người học đã đạt được mức thành tích nào đó.
- Trong Đọc hiểu: xem xét mức độ hiểu, phân tích, đánh

giá, liên hệ và liên kết các văn bản nhằm đạt được
các mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức và tiềm
năng cá nhân, và tham gia vào CS xã hội.


I. ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS

2) Đánh giá thực tiễn:
- Đề cao việc xem xét NL người học trong bối cảnh thực
tế.
- Đòi hỏi người học biết ứng dụng KT, KN trong nhà
trường để tạo ra sản phẩm hoặc vận dụng giải quyết
những tình huống thực tiễn (ngoài trường học).
VD: Nếu/Giả sử em là nhân vật Tấm/bà mẹ kế, em sẽ
hành động theo cách nào khác? Vì sao?.
- Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề của cuộc sống; Đánh giá năng lực
giải quyết vấn đề của HS,
- Nhiều dạng câu hỏi. Chú trọng dạng câu hỏi YC HS bộc
lộ sự trải nghiệm, tư duy và quan điểm cá nhân


I. ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS
3) Đánh giá sáng tạo:
- Kích thích khả năng sáng tạo của học sinh.
- Được sử dụng nhằm tạo động cơ cho người học, giúp họ
có trách nhiệm hơn đối với việc học của chính mình.
Ở lĩnh vực Đọc hiểu: Thiết kế những câu hỏi mở giúp học

sinh có cơ hội bộc lộ quan điểm, cách cảm nhận cá
nhân dựa trên những thao tác lập luận chặt chẽ, minh
chứng thuyết phục... Những câu hỏi kiểm tra kiến thức
đơn thuần hay sự ghi nhớ máy móc được khuyến cáo
không sử dụng hoặc hạn chế tới mức thấp nhất.
VD: Nếu cho em viết lại đoạn kết Tấm Cám, em sẽ
viết như thế nào?// Nếu đặt cho gã chồng và người
vợ (CTNX) những cái tên cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh
và tính cách có khiến cho nhân vật sắc sảo và đáng nhớ
hơn không? Vì sao?


I. ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS

=> Chú trọng ĐG khả năng vận dụng sáng tạo KT,
KN… đã học vào giải quyết những tình huống
thực tiễn đa dạng/bối cảnh có ý nghĩa trong cuộc
sống.
(Trước: Thiên về KT, ĐG khả năng tái hiện, ghi nhớ
KT của HS: Phân tích, bình giảng… các VB trong
CT...)
VD: - So sánh đề thi TN và ĐH môn Ngữ văn năm
2014 với các năm trước đó.
- Nếu/Giả sử em là nhân vật Tấm/bà mẹ kế,
em sẽ hành động theo cách nào khác? Vì sao?
- Theo em, quan niệm sống vội vàng của Xuân
Diệu có giống lối sống gấp của một sô thanh niên
hiện nay không? Tại sao?



Chú trọng ĐG
khả năng vận
dụng sáng tạo
ĐẶC TRƯNG
KT, KN…đã
CỦA KIỂM
học vào giải
TRA, ĐÁNH
quyết những
Đánh giá thực tiễn tình huống
GIÁ THEO
ĐỊNH HƯỚNG
thực tiễn
PT NĂNG
đa dạng/bối
LỰC HS
cảnh có ý
nghĩa trong
Đánh giá sáng tạo
cuộc sống.
Đánh giá quá trình
dạy học


ĐỊNH HƯỚNG KT, ĐG
ĐỌC – HIỂU
Hiểu VB
được
học, vận

dụng
vào đọc
VB mới

MỨC ĐỘ
6,5,4

Tiếp cận
VB được
học hoặc
quen
thuộc với
người học

MỨC ĐỘ
3,2,1

VIẾT: Xây dựng thái độ +
vận dụng hiểu biết về kĩ
thuật viết
ĐOẠN VĂN

VĂN BẢN

VẬN DỤNG, TẠO LẬP CÁC LOẠI
VĂN BẢN KHÁC NHAU VỚI
NHỮNG MỤC ĐÍCH KHÁC NHAU


II. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT GiỮA PP ĐG THEO CHUẨN KIẾN

THỨC, KĨ NĂNG VÀ ĐG THEO NĂNG LỰC
Đánh giá theo chuẩn KT -KN

Đánh giá năng lực

ĐG khối lượng KT HS thu nhận được
nhiều hay ít, nông hay sâu;

ĐG khả năng VD KT, KN … vào giải
quyết tình huống;

Đánh giá để xếp hạng giữa những
người học với nhau;

ĐG để xác định sự tiến bộ của chính
người học;

ND ĐG gắn với CT, SGK; gắn với
ND ĐG gắn với ngữ cảnh học tập, gắn
chuẩn KT, KN môn học được quy định với những trải nghiệm và tình huống
trong CT;
của cá nhân HS, gắn với thực tiễn CS;

ĐG vào những thời điểm nhất định

ĐG ở mọi thời điểm của quá trình DH

NL người học được ĐG ở số lượng
câu hỏi, BT, nhiệm vụ đã hoàn thành.


NL người học được ĐG ở mức độ
phức tạp của câu hỏi, BT, nhiệm vụ
đã hoàn thành.


IV. Các hình thức kiểm tra, đánh giá

1) Kiểm tra miệng (vấn đáp)
+ Mục tiêu : tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực tạo
lập văn bản nói của HS.
+ Nên được áp dụng rộng rãi trong đánh giá thường
xuyên, tại mọi thời điểm của giờ học.
+ Bổ sung, tăng cường hình thức thi vấn đáp, thuyết
trình trong đánh giá tổng kết.
+ Câu hỏi vấn đáp : hạn chế câu hỏi tái hiện, thuộc
lòng; tập trung câu hỏi đòi hỏi HS tư duy, bộc lộ quan
điểm, thái độ.
+ Kết hợp kiểm tra, đánh giá với phát hiện và sửa
chữa các lỗi phát âm, dùng từ, biểu cảm… của HS.


IV. Các hình thức kiểm tra, đánh giá
2) Kiểm tra viết :
+ Mục tiêu : tập trung kiểm tra, đánh giá
năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản viết
của HS.
+ Sử dụng cả trong đánh giá thường
xuyên, định kỳ (đánh giá quá trình) và đánh
giá tổng kết.
+ Cần đa dạng hóa các câu hỏi, bài tập

kiểm tra, đặc biệt là các câu hỏi, bài tập vận
dụng, mở.


V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG
Trắc nghiệm khách
quan

- Nhiều lựa
chọn;
- Điền khuyết;
- Đúng, sai;
- Ghép đôi.

Tự luận
- Có giới hạn để tăng khả năng lập luận, tư
duy và rèn cách diễn đạt chính xác, mạch
lạc.
- Đa dạng hóa để đánh giá được nhiều biểu
hiện năng lực của HS : viết bài văn; đoạn
văn; viết theo một trong các gợi ý; chữa lỗi và
hoàn thiện bài viết…
- Tích hợp cả những yêu cầu về TV, LV,
VH…
- Bổ sung các dạng câu hỏi mở trả lời ngắn;
câu hỏi mở trả lời dài.


V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG – tr.96-97


1) Loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn:
* Chỉ có một phương án chọn là đúng
* Các phương án sai phải có vẻ hợp lí
* Nên dùng 4 hoặc 5 phương án để lựa chọn
* Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với mọi phương án
chọn theo đúng ngữ pháp
* Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là câu phủ định
hai lần
* Tránh lạm dụng kiểu “Tất cả đều đúng/ sai”
 Tránh việc tạo PA đúng khác biệt so với các PA
khác (dài hơn, ngắn hơn, mô tả tỉ mỉ hơn…)


V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG – tr.96-97

2) Loại câu hỏi TNKQ đúng – sai:
tr.150
* Câu phát biểu phải hoàn toàn
đúng hoặc sai, không có ngoại lệ
* Soạn câu trả lời thật đơn giản
* Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt
là câu phủ định hai lần


V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG – tr.96-97

3) Loại câu hỏi TNKQ ghép đôi:
* Hướng dẫn rõ về yêu cầu của việc ghép đôi cho
phù hợp
* Cần đánh số ở một cột và chữ ở cột kia

* Các dòng trên mỗi cột phải tương đương về nội
dung, hình thức, cấu trúc ngữ pháp, độ dài
* Tránh dùng các câu phủ định
* Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu một – một


V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG – tr.96-97

4) Loại câu hỏi TNKQ điền khuyết:
* Chỉ để một chỗ trống
* Thiết kế sao cho có thể trả lời bằng một từ
đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật,
địa điểm, thời gian, khái niệm…)
* Cung cấp đủ thông tin để chọn từ trả lời
chính xác
* Chỉ có một lựa chọn là đúng


VI. Các cấp độ kiểm tra, đánh giá trong khung năng lực
Các cấp độ

Các động từ mô tả

Nhận biết : Nhận ra, nhớ lại những - Liệt kê, tóm tắt, kể lại, hình dung lại,
kiến thức đã biết, đã học.
mô tả lại, chỉ ra, trình bày, gạch chân,
sưu tầm, trích dẫn, nhận biết, nêu,…
Thông hiểu : nắm được ý nghĩa, Giải thích, cắt nghĩa, so sánh, phân
bản chất của vấn đề; có khả năng biệt, phân tích, lý giải, làm sáng tỏ, cho
giải thích, cắt nghĩa các đơn vị kiến ví dụ,…

thức đã học.
Vận dụng thấp : vận dụng hiểu biết Chứng minh, giải thích, cắt nghĩa, giải
vào giải quyết những trường hợp quyết, liên hệ, phân giải, thiết lập quan
tương tự không đòi hỏi sự phức hệ, suy luận, sửa đổi,…
tạp.
Vận dụng cao : vận dụng giải
quyết tình huống mới, phức tạp; đòi
hỏi tư duy sáng tạo; có khả năng
phản biện, đánh giá theo những
mục đích nhất định; phán quyết
được về các bất đồng, tranh luận.

Đánh giá, phản biện, phê bình, bày tỏ
quan điểm (có lý giải), thiết kế mới, liên
hệ, tưởng tượng sáng tạo, thiết kế,
khám phá, viết lại, viết tiếp, chỉnh sửa,
sáng tác, ...


×