Tải bản đầy đủ (.docx) (434 trang)

tài liệu lịch sử quan hệ quốc tế đông á và đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 434 trang )

LÊ PHỤNG HOÀNG

2013
LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC
TẾ
PHẦN KHU VỰC ĐƠNG
NAM Á VÀ ĐƠNG Á
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ


2

D. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ
Ở ĐÔNG NAM Á TỪ SAU
CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG
ĐẾN CUỐI CHIẾN TRANH LẠNH
(1945 – 1991)

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

2011

2

2


3


DẪN NHẬP
__________

1. Khái quát về quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á trong quá khứ.
Được các nhà chỉ huy quân sự Hoa Kì và Anh dùng trong Chiến tranh Thái Bình
Dương để chỉ một trong các chiến trường chính (23) và trở nên quen thuộc với dư luận quốc
tế ngay sau khi chiến tranh kết thúc như là nơi bùng phát làn sóng đấu tranh giành độc lập
chống ách thống trò của các nước phương Tây, Đông Nam Á được đònh vò trên quả đòa cầu
trong phạm vi từ 920 đến 1400 kinh Đông và từ 280 vó Bắc đến 150 vó Nam. Là một quần thể
đòa lí bao gồm các đảo, bán đảo, quần đảo và vònh trải dài từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình
Dương, Đông Nam Á hiện bao gồm 11 quốc gia: Philippines, Indonesia, Đông Timor,
Brunei, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanmar, với tổng
diện tích ø 4,358 triệu km2 và dân số gần 500 triệu (theo số liệu giữa thập niên 1990).
Tuy được biết đến như một trong các trung tâm phát sinh chủng tộc: người vượn Java
(Pithecanthropus modjokertensis), người Homosapien trên đảo Kalimantan..., nơi cư dân đã
thực hiện một cuộc cách mạng nông nghiệp sớm nhất thế giới (khoảng 15.000 năm TCN),
Đông Nam Á lại thiếu những không gian bao la, thuận lợi cho sự phát triển các kó thuật tinh
tế, do mặt bằng lãnh thổ bò chia cắt manh mún bởi các dãy núi cao, bởi các cao nguyên tuy
rộng lớn nhưng không thuận tiện cho việc đi lại, các sông to, biển cả, các khu rừng nhiệt
đới bạt ngàn... Vì lẽ này, không một cư dân Đông Nam Á nào đủ sức tạo dựng một nền văn
minh lớn, ngang hàng với hai nền văn minh vó đại nằm sát hai bên: Ấn Độ và Trung Hoa.
Không có khả năng tác động lên người bên cạnh, tất sẽ bò họ tác động trở lại, nhất là khi
Đông Nam Á lại nằm giữa hai nền văn minh lớn vừa nêu.
Cũng do bò chia cắt manh mún về mặt lãnh thổ, Đông Nam Á không phải là nơi
thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài của các đế quốc. Những Phù Nam, Chân Lạp, Srivaya,
23() Tại Hội nghò diễn ra ở Québec (Canada) vào tháng 8.1943, tổng thống Hoa Kì F. Roosevelt và thủ

tướng Anh W. Churchill đã quyết đònh thành lập Bộ tư lệnh Đông Nam Á (South East Asia Command –
SEAC) do phó đô đốc Lord Louis Mountbatten cầm đầu. Có tổng hành dinh lúc đầu đặt ở New Dehli, từ
tháng 8.1944 dời về Kandy (Ceylon), SEAC chòu trách nhiệm các xứ Miến Điện, Thái Lan, Malaya (kể cả

Singapore) và đảo Sumatra. Sau đó, Hội nghò Potsdam (7 – 8.1945) đã ra quyết đònh chuyển sang cho SEAC
một phần khu vực đòa lí đang thuộc quyền phụ trách của tướng Douglas MacArthur, tư lệnh mặt trận TâyNam Thái Bình Dương, nhằm giúp ông này tập trung vào kế hoạch tiến công các đảo chính quốc Nhật Bản.
Vậy là Lord Mountbatten đảm trách thêm toàn bộ quần đảo Đông Ấn thuộc Hà Lan( ngoại trừ Tây Timor),
Bắc Borneo và phần Đông Dương nam vó tuyến 16. Tháng 11.1945, tổng hành dinh của Lord Mountbatten
dời về Singapore. Giữa tháng 11.1946, Bộ tư lệnh Đông Nam Á giải tán.
Hội nghò Potsdam giao cho SEAC nhiệm vụ tiếp quản sự đầu hàng của quân đội Nhật, giải giáp và hồi
hương họ, di tản tù binh Đồng minh, trò an và hỗ trợ việc phục hồi chính quyền thuộc đòa cho đến lúc quy
chế tương lai của những vùng giải phóng được xác đònh rõ ràng.
3

3


4

Majapahit... đều không tồn tại lâu. Đến cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, xuất hiện vài
nước như Đại Nam của triều Nguyễn, Xiêm La của triều Chakkri và Miến Điện của triều
Konbaung, tuy lớn nhưng vẫn chưa hội đủ sức mạnh chi phối quan hệ cả vùng.
Đặc điểm chung của các triều đại phong kiến mới trỗi dậy trên là vừa bận củng cố
chỗ đứng trong nước, và nếu có quan tâm đến hoạt động xác lập ảnh hưởng đối ngoại, thì
chủ yếu là trong quan hệ với các nước láng giềng lục đòa (chẳng hạn triều Konbaung của
Miến Điện xung đột với triều Chakkri của Xiêm La, hay triều Nguyễn Việt Nam tranh
giành ảnh hưởng với triều Chakkri ở hai xứ láng giềng nhỏ hơn là Lào và Campuchia).Vả
chăng, các nước này chưa bao giờ là cường quốc biển để có thể mở rộng ảnh hưởng ra khỏi
Đông Nam Á – lục đòa. Vì vậy, có thể kết luận rằng trongá suốt chiều dài lòch sử của mình,
Đông Nam Á được cấu thành chủ yếu bởi vô số tiểu quốc vừa có mối quan hệ qua lại
không bền vững, vừa nằm kẹp giữa hai đại quốc Ấn Độ và Trung Hoa. Thêm một lí do nữa
để Đông Nam Á trở thành nơi chòu tác động từ bên ngoài.
Văn minh Ấn Độ được đưa vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường thương mại
và truyền giáo, và do giới thương nhân và giáo só thực hiện, trong lúc vai trò của giới cầm

quyền hầu như không đáng kể. Trong lúc đó, văn minh Trung Quốc xâm nhập vào Đông
Nam Á qua ngõ Việt Nam là chính và bằng con đường bạo lực (chiến tranh xâm đoạt lãnh
thổ, đô hộ và đồng hóa), mà người đôn đốc thực hiện không ai khác hơn ngoài các hoàng
đế Trung Hoa. Đông Nam Á được họ xem như là một trong các lãnh thổ thuộc phạm vi
bành trướng thếlực. Do ở Đông Nam Á chưa bao giờ nổi lên một cường quốc đủ mạnh để
đương đầu với Trung Quốc, các vò hoàng đế xứ này đã tiêm nhiễm thói quen xem Đông
Nam Á là vùng lãnh thổ hải ngoại nối dài của Hoa lục, hay nói cách khác, như sân sau của
Trung Quốc. Và thực tế là họ đã tạo được ảnh hưởng áp đảo đến mức chi phối phần lớn
quan hệ giữa các tiểu quốc Đông Nam Á. Tuy nhiên, ảnh hưởng của Trung Quốc không
được cảm nhận đồng đều ở Đông Nam Á: rõ rệt nhất là trên phần Đông Nam Á – lục đòa,
nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều trên phần Đông Nam Á – đảo. Lí do rất dễ thấy là Trung
Quốc của các vò hoàng đế phong kiến chưa bao giờ xây dựng được một hạm đội đủ mạnh
để khống chế biển Đông.
Hạm đội của Trònh Hòa và các chuyến đi biển của ông trong thế kỉ XVI thời nhà
Minh nên được xem như là một nỗ lực thăm dò tình hình biển Đông và biểu dương thanh
thế của thiên triều phương Bắc, hơn là mưu toan xác lập ảnh hưởng lâu dài trong vùng.
Ngay trong thời cực thònh của mình (Khang Hy và Càn Long), nhà Thanh còn bận củng cố
phần biên giới lục đòa ở các hướng Tây và Bắc, hơn là dồn sức bành trướng xuống hướng
Nam (bán đảo Trung Ấn), đừng nói gì đến Đông Nam Á – đảo.
Từ thế kỉ XVI, vò thế của Trung Quốc ở Đông Nam Á bắt đầu bò thách thức bởi sự
xuất hiện của người Âu. Trên bước đường tìm đến Trung Quốc, những người Âu đầu tiên là
các giáo só thừa sai và thương nhân Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã xem Đông Nam Á như
một trạm dừng chân lí tưởng. Giá trò của Đông Nam Á càng tăng thêm, khi họ nhận ra đây
là quê hương của nhiều mặt hàng gia vò và lâm sản nhiệt đới có giá trò cao trên thò trường
4

4


5


châu Âu.
Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Nam Á bắt đầu suy tàn từ năm 1842, khi triều
Thanh buộc phải kí Điều ước Nam Kinh, do thất bại trong cuộc Chiến tranh Nha phiến lần
thứ nhất. Từ thời điểm này, Đông Nam Á trở thành đấu trường của các cường quốc phương
Tây cho đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trong thế kỉ XIX, Đông Nam Á (ngoại trừ Thái Lan) đều lần lượt trở thành thuộc đòa
của các nước phương Tây: Pháp, Hà Lan, Anh và Hoa Kì. Riêng Thái Lan phần nào nhờ vò
trí nước đệm giữa hai đối thủ chính trong vùng là Anh và Pháp mà giữ được nền độc
lập,nhưng vẫn phải trả giá bằng một loạt các hiệp ước bất bình đẳng kí với các nước phương
Tây.
Từ thời điểm trên, các thuộc đòa Đông Nam Á từ chỗ được sử dụng như là bàn đạp
xâm nhập Trung Quốc đã bắt đầu được khai thác như là nguồn cung cấp những nguyên liệu
như than đá, dầu cọ, cao su, thiếc, quặng sắt vốn rất cần cho nền công nghiệp đang tăng
trưởng nhanh của phương Tây,như là thò trường tiêu thụ thành phẩm công nghiệp có xuất
xứ từ châu Âu và đồng thời là căn cứ đảm bảo vò thế cường quốc của các nước phương Tây
trong vùng Viễn Đông.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt ø từ những năm 1930, Đông Nam Á trở
thành đấu trường cho những hoạt động tranh giành ảnh hưởng giữa Nhật Bản, nước đang ra
sức xác lập vò thế bá quyền ở Trung Quốc và xây dựng khu vực Thònh vượng chung Đại
Đông Á, và Hoa Kì, nước đang nỗ lực bảo vệ ảnh hưởng ưu thế đã giành được ở Hội nghò
Washington (1921 – 1922). Chính mối quan hệ kình đòch giữa hai đại cường này đã đưa
đến cuộc Chiến tranh Thái Bình Dng.
Trong thời gian chiến tranh, toàn bộ vùng Đông Nam Á thuộc quyền kiểm soát của
Nhật. Chính quyền thực dân phương Tây ở các thuộc đòa đều lần lượt bò thay bằng chính
quyền của người bản xứ, đặt dưới sự bảo trợ của người Nhật. Nước Đông Nam Á duy nhất
còn độc lập là Thái Lan đã tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại “gió chiều nào che
chiều đó”, nghóa là quay sang ủng hộ cuộc chiến của người Nhật.
Ảnh hưởng của các nước phương Tây bò lung lay đến tận gốc rễ. Ngoại trừ Hoa Kì
đã có ý đònh sẽ trao trả độc lập cho Philippines vào năm 1944, các nước phương Tây còn

lại – Anh, Pháp và Hà Lan – đều chưa sẵn sàng công nhận một thực tế là quyền lực thống
trò kéo dài có khi đến cả hàng trăm năm của họ đã bò người Nhật xóa bỏ.
Về phần mình, không một dân tộc Đông Nam Á nào mong muốn nhìn thấy người
phương Tây sẽ quay lại, dù ách chiếm đóng của quân phiệt Nhật tỏ ra tàn bạo gấp bội lần
chế độ thống trò của thực dân phương Tây. Không dừng lại ở thái độ phản kháng thụ động,
người dân Đông Nam Á còn biết bộc lộ sự chống đối bằng các phong trào đấu tranh vũ
trang. Tuy nhiên, cho đến khi cuộc chiến kết thúc, không một phong trào nào đủ sức đánh
5

5


6

bại quân chiếm đóng Nhật để tự giải phóng mình. Trong hoàn cảnh này, tất nhiên họ
không thể ngăn cản các nước phương Tây quay lại dưới danh nghóa giải giáp quân Nhật
đầu hàng.
Chỉ có điều là những điều kiện – cả khách quan lẫn chủ quan – cho sự phục hồi chế
độ thực dân đã vónh viễn lùi vào quá khứ. Người Mó đã tỏ ra thức thời khi chủ động thực
hiện việc trao trả độc lập cho Philippines ngay trong năm 1946. Sau một thời gian ngắn
ngần ngừ, người Anh cũng sớm từ bỏ ý đònh phục hồi chế độ thực dân, do các biến cố đảo
lộn ở Ấn Độ. Tháng 7.1947, họ trao trả độc lập cho Miến Điện. Người Anh cũng hành xử
tương tự như ở Malaya: tiến hành thương thảo trao trả độc lập cho tổ chức chính trò UMNO
quy tụ các chính đảng của ba cộng đồng người Mã Lai, người Hoa và người Ấn; họ đồng
thời ra sức trấn áp cuộc đấu tranh vũ trang do đảng Cộng sản Malaya phát động nhằm mục
đích đảm bảo các quyền lợi còn lại trên bán đảo Malaya sau khi rút đi.
Không đi theo con đường của người Mó và người Anh, thực dân Hà Lan đã cố phục
hồi nguyên trạng trước chiến tranh ở Indonesia, bất chấp sức đề kháng quyết liệt của người
bản xứ. Một cuộc chiến tranh đã bùng phát và kéo dài suốt 4 năm để rồi kết thúc bằng thất
bại của Hà Lan. Công bằng mà nói, kết quả của cuộc chiến được quyết đònh không phải

ngoài trận đòa, mà là trên bàn thương thuyết, nơi người Hà Lan dù giành được ưu thế áp
đảo ngoài chiến trường vẫn phải tháo lui trước sức ép của quốc tế, chủ yếu từ phía người
Mó. Liù do để người Mó can thiệp theo hướng có lợi cho người Indonesia không hẳn vì lí
tưởng yêu chuộng tự do, bài xích chế độ thực dân, mà chủ yếu vì chính phủ Mó đã nhìn
thấy trong giới lãnh đạo Indonesia một lực lượng chống Cộng vốn có cơ hội tự bộc lộ qua
hành động trấn áp thẳng tay cuộc nổi dậy của đảng Cộng sản Indonesia diễn ra ở Madiun
(Đơng bộ Java).
Ở Đông Dương, người Pháp đi theo cách hành xử chẳng khác người Hà Lan, để rồi
cũng phải đối mặt với cuộc kháng chiến bùng ra dữ dội của người bản xứ. Chỉ có điều là
người Mó đã, sau một thời gian cân nhắc, chọn ủng hộ người Pháp. Lí do để người Mó
không lặp lại ở Đông Dương những gì họ đã từng làm ở Indonesia là vì họ đánh giá cuộc
kháng chiến do Mặt trận Việt Minh, mà đứng đầu là Hồ Chí Minh, lãnh đạo như là một nỗ
lực xóa bỏ chế độ thực dân để thay bằng chế độ cộng sản. Một loạt các sự kiện diễn ra nối
tiếp nhau: thắng lợi của đảng Cộng sản Trung Quốc ở Hoa lục (10.1949), CHND Trung
Hoa và Liên Xô công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) (1.1950), sự ra đời
của Liên minh Xô-Trung (2.1950), chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (6.1950) đã được
Washington diễn giải như là những bằng chứng cho thấy Liên Xô đang chuyển hướng mở
rộng, thông qua Trung Quốc, phạm vi ảnh hưởng sang Viễn Đông, sau khi đã bò chặn đứng
ở châu Âu và Iran. Diễn biến này đã gây lo lắng cho các nhà hoạch đònh đường lối đối
ngoại của Hoa Kì, vốn đang chòu sự chi phối của chủ thuyết Truman và chính sách ngăn
chặn.
Từ đầu thập niên 1950, Đông Nam Á trở thành đấu trường giữa Hoa Kì và Trung
Quốc.
6

6


7


2. Đông Nam Á trong nhãn quan người Mó.
Ngay trong lúc Chiến tranh thế giới thứ hai còn đang tiếp diễn, tổng thống F.
Roosevelt đã nhìn thấy ở Liên Xô một đối thủ tiềm tàng có thể gây khó khăn cho chiến
lược toàn cầu thời hậu chiến của Hoa Kì (24). Nhằm vượt qua trở ngại này, Roosevelt có ý
liên kết với Anh thành một mặt trận chung ngăn chặn Liên Xô mở rộng ảnh hưởng ở châu
Âu thời hậu chiến, xây dựng Trung Quốc thành một đồng minh vững mạnh và ổn đònh ở
châu Á đủ sức đối phó với các hoạt động của Liên Xô ở Viễn Đông.
Tuy nhiên, kết quả cuối cùng của cuộc nội chiến Quốc-Cộng ở Hoa lục đã đi ngược
lại tính toán của Mó. Trong một nỗ lực xoay chuyển tình thế, Hoa Kì đã chọn Nhật Bản
thay vào vai trò vốn đã được dự đònh dành cho Trung Quốc. Bên cạnh đó, Washington còn
xác lập tuyến phòng thủ ở phía tây Thái Bình Dương mà Hoa Kì phải cố duy trì để đối phó
với điều được Nhà Trắng gọi là “mối đe dọa từ phía cộng sản”. Tuyến này khởi đầu từ
quần đảo Aleutian, kéo dài đến Nhật Bản, quần đảo Ryukyu và kết thúc ở quần đảo
Philippines. Sau khi chiến tranh Triều Tiên khởi phát, tuyến phòng thủ đã được mở rộng để
gộp luôn Đài Loan và Nam Triều Tiên và cả Australia lẫn New Zealand. Được xây dựng
phù hợp với quan điểm chiến lược của Lầu Năm Góc là không để quân Mó sa vào một cuộc
chiến trên lục đòa châu Á vốn hãy còn rất xa lạ với họ, tuyến phòng thủ nêu trên chỉ bao
gồm các đảo và quần đảo chạy dọc theo bờ biển Đông Bắc Á và Đông Nam Á.
Nhưng quan điểm trên không mặc nhiên có nghóa rằng Hoa Kì chấp nhận viễn cảnh
Đông Nam Á-lục đòa có thể trở thành một Đông Âu của Trung Quốc. Chính sách ngăn
chặn được thể hiện thành mức chi viện lớn lao dành cho cuộc chiến của người Pháp ở Đông
Dương, qua sự thành lập tổ chức quân sự SEATO. Vì nhiều nguyên nhân, các nỗ lực vừa
nêu đều không những không mang lại kết quả như Hoa Kì mong đợi, mà còn đẩy Hoa Kì
cuối cùng sa vào cảnh huống mà nhiều đời tổng thống đã cố tránh: cuộc chiến trên lục đòa
ở châu Á, mà ở đây là cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai (1954 – 1975).
Không chỉ hiện ra trong mắt của người Mó như là phòng tuyến ngăn chặn ảnh hưởng
của chủ nghóa cộng sản quốc tế, mà đại biểu là CHND Trung Hoa, Đông Nam Á còn được
Hoa Kỳ đánh giá là một trong những khu vực có ý nghóa chiến lược hàng đầu trên thế giới.
Vò thế này được khẳng đònh bởi eo biển Malacca, và các eo biển khác như Lombok, Sunda
nối liền Ấn Độ Dương với biển Đơngvà biển Java. Kiểm soát các eo biển này được xem là

một phương tiện ngăn chặn hữu hiệu Trung Quốc mở rộng thế lực bằng đường biển ra khỏi
vùng Đông Nam Á. Ýù nghóa chiến lược của Đông Nam Á càng thêm tăng từ thập niên
1960, khi trong vùng châu Á-Thái Bình Dương xuất hiện thêm, ngoài Nhật Bản, nhiều
cường quốc kinh tế, như Hàn Quốc, Đài Loan, Hongkong, Singapore, vốn là những nước
hay lãnh thổ có các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Hoa Kì nói riêng, với thế giới phương
24() Độc giả nào quan tâm đến chính sách đối ngoại của tổng thống F. Roosevelt trong thời gian chiến

tranh, có thể tìm đọc Lê Phụng Hoàng. Franklin Roosevelt – Tiểu sử chính trò. Tủ sách ĐHSP TP.HCM,
2004
7

7


8

Tây về nhiều mặt.
Sức mạnh kinh tế tăng lên của các nước và vùng lãnh thổ vừa nêu góp phần củng cố
vò thế của Hoa Kì trong vùng. Tuy nhiên, tất cả đều có một điểm yếu cơ bản là phụ thuộc
nặng nề vào nguồn nhiên liệu nhập từ Trung Đông và được vận chuyển ngang qua eo biển
Malacca. Bảo vệ con đường hàng hải huyết mạch này trở thành nhân tố có ý nghóa sống
còn đối với vò thế vững chắc của Hoa Kì trong vùng.
Vò thế của toàn vùng châu Á-Thái Bình Dương (mà Đông Nam Á là một phần) trong
chiến lược đối ngoại toàn cầu của Hoa Kì tăng lên với thời gian, nhất là khi quan hệ mậu
dòch và đầu tư giữa châu Á-Thái Bình Dương với vùng bờ biển phía tây giáp Thái Bình
Dương của Hoa Kì tăng lên nhanh chóng từ thập niên 1970 và 1980. Vì lẽ này, sự hiện diện
của Hoa Kì trong vùng không hề sút giảm, bất chấp “Hội chứng Việt Nam”. Và nó thực sự
trở thành nhân tố không thể thiếu được, khi được nhiều nước tiếp nhận như là một đối trọng
với ảnh hưởng ngày càng lớn lao của Trung Quốc đang nỗ lực thực hiện chương trình bốn
hiện đại hóa (mà một trong số đó là hiện đại hóa quốc phòng).

3. Đông Nam Á trong nhãn quan người Trung Quốc.
Người Trung Quốc đã cố mở rộng ảnh hưởng xuống Đông Nam Á và biển Đông từ
rất sớm, ngay sau khi Tần Thủy Hoàng gồm thâu sáu nước , thống nhất Hoa lục. Tuy nhiên,
cho đến nửa đầu thế kỉ XIX, nỗ lực này của họ đã bò người Việt Nam chặn đứng và chưa
bao giờ vượt ra khỏi bán đảo Đông Dương.
Không thành công với hướng bành trướng dọc theo bờ biển Việt Nam, người Trung
Quốc lẽ ra có thể chọn con đường thứ hai là biển Đông, nhưng họ lại chưa bao giờ đáp ứng
nổi điều kiện không thể thiếu được là một hạm đội hùng mạnh.
Tình trạng thất thế của Trung Quốc trước sự lấn lướt của phương Tây và Nhật Bản
kéo dài hơn một thế kỉ – từ những thập niên đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX – không
làm nguôi đi tham vọng giành lại Đông Nam Á và biển Đông nơi người Trung Quốc, dù là
Quốc Dân đảng hay đảng Cộng sản.
Sau khi kiểm soát được Hoa lục đúng vào thời khắc Chiến tranh lạnh sắp bước sang
giai đoạn đỉnh điểm, Mao Trạch Đông và những người lãnh đạo CHND Trung Hoa đã làm
sống lại tham vọng khống chế biển Đông và tạo ảnh hưởng ưu thế ở Đông Nam Á. Lần
này, đối thủ của họ không phải là các tiểu quốc phong kiến như thời Trung Cổ, hay các
nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản như thời cận đại, mà là Hoa Kì.
Quan hệ đối đầu Trung – Mó không chỉ được cảm nhận ở vùng Đông Nam Á, mà
còn trong toàn vùng châu Á-Thái Bình Dương. Chỉ hơn nửa năm sau khi đảng Cộng sản
nắm quyền ở Hoa lục, CHND Trung Hoa và Hoa Kì đã đụng đầu trực tiếp trong cuộc chiến
8

8


9

tranh khốc liệt trên bán đảo Triều Tiên. Nếu người Mó rút ra được bài học là không nên
trực tiếp giao chiến với Giải phóng quân Trung Quốc trên phần lục đòa châu Á, thì những
người lãnh đạo Bắc Kinh cũng nhận thức được rằng chiến tranh trực diện với siêu cường tư

bản không phải là giải pháp tốt nhất cho bài toán tái lập ảnh hưởng ưu thế trong vùng.
Học tập kinh nghiệm của Stalin ở Đông Âu, những người lãnh đạo đảng Cộng sản và
Nhà nước Trung Hoa đã toan tính xoay sang lời giải thứ hai nằm trong vai trò của các đảng
mat bản xứ. Tuy nhiên, như thực tế của nửa sau thập niên 1940 và những năm đầu thập
niên 1950 đã cho thấy, các đảng này chỉ có thể quấy rối, chứ không đủ sức lật đổ các chế
độ đương quyền. Tệ hơn nữa, diễn biến này chỉ càng làm cho những nước Đông Nam Á
nào có đảng mat hoạt động mạnh thêm gắn bó với Hoa Kì.
Nhưng một lần nữa, người ta lại thấy phát sinh một trường hợp khác hẳn: Việt Nam.
Nhờ biết cách khai thác ngọn cờ giải phóng dân tộc, mà cuộc chiến tranh tái lập chế độ
thực dân của người Pháp đã cung cấp lời biện minh hùng hồn nhất, đảng Lao động Việt
Nam đã vượt lên trên tình cảnh chung của các đảng cộng sản mat khác ở Đông Nam Á.
Những người lãnh đạo Trung Quốc đã không bỏ lỡ cơ hội mà tình trạng sa lầy của người
Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất đã mang lại: Việt Nam một lần nữa
trở thành cưả ngõ thuận lợi nhất cho hoạt động mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc ở
Đông Nam Á và khắp vùng châu Á-Thái Bình Dương. Một câu hỏi liền được đặt ra cho
Bắc Kinh: người Mó sẽ phản ứng ra sao ? Liệu có khả năng sẽ bùng phát trên bán đảo
Đông Dương một cuộc chiến giữa hai nước, tương tự như trên bán đảo Triều Tiên?
Lời giải được tìm thấy trong năm 1954: Việt Nam bò chia cắt thành hai miền, tương
tự như trường hợp Triều Tiên một năm trước đó. Trong lúc người Mó thấy khó chấp nhận
giải pháp chia cắt hai miền Việt Nam và đã thể hiện quyết tâm ngăn chặn ảnh hưởng của
cộng sản lan xuống phía Nam vó tuyến 17 bằng cách thành lập SEATO – một động thái
không khác Hiệp ước An ninh Mó – Hàn ra đời một năm trước đó, thì người Trung Quốc lại
xem đây là thắng lợi không nhỏ: thêm một lãnh thổ nữa trở thành vùng đệm che chắn biên
giới của họ. Và sẽ càng hay hơn nữa, nếu vùng đệm này được mở rộng thêm. Tất nhiên là
với điều kiện tiến trình vừa nêu phải diễn ra dưới tác động trực tiếp của họ. Cho đến giữa
thập niên 1960, mọi việc trên bán đảo Đông Dương dường như diễn ra trong tầm kiểm soát
của Bắc Kinh. Tuy nhiên, khi người Mó bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam Việt Nam,
người Trung Quốc bắt đầu đối mặt với một thực tế khắc nghiệt: viễn cảnh của một cuộc
chiến Triều Tiên khác, trong lúc đang phải giải quyết biết bao vấn đề đối nội phát sinh từ
cuộc thử nghiệm “ba ngọn cờ hồng” đầy tai hại và từ cuộc đấu đá giành quyền lưc mang

tên “Cách mạng văn hóa” đầy tai hoạ. Càng đáng sợ hơn khi Liên minh Xô-Trung giờ đã
hoàn toàn mất ý nghóa, còn quan hệ Xô – Mó đã được cải thiện đáng kể. Vậy là họ đã vội
vã đánh tiếng ngay lập tức theo một cách rất đặc thù của người Trung Quốc: người không
đụng đến ta, ta sẽ không đụng đến người . Nhưng đây lại là kiểu phản ứng mà những người
lãnh đạo VNDCCH không mong đợi ở người đồng minh phương Bắc, và họ càng không thể
chấp nhận chuyện người Trung Quốc đem sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà của
9

9


10

nhân dân Việt Nam ra mặc cả với người Mó. Quan hệ giữa người Việt Nam và Trung Quốc
vì thế ngày càng trở nên xấu đi một cách mau chóng, nhất là trong nửa sau thập niên 1970,
khi Trung Quốc sử dụng Campuchia Dân chủ như một công cụ gây sức ép lên Việt Nam,
còn Việt Nam chọn con đường dựa hẳn vào Liên Xô – kẻ thù số một của Trung Quốc.
Đang nỗ lực thay thế chỗ trống mà Hoa Kì đã để lại ở Đông Nam Á sau thất bại ở
Việt Nam, Trung Quốc tất không dung thứ sự chọn lựa vừa nêu của Việt Nam. Không
thành công với mưu toan “dạy cho Việt Nam một bài học ”, Trung Quốc đã liên kết với Hoa
Kì tạo thành một liên minh không chính thức hỗ trợ đường lối đối đầu của các nước
ASEAN quanh vấn đề Campuchia, chống lại các nước Đông Dương được Liên Xô hậu
thuẫn.
Hậu quả là trong hơn 10 năm, quan hệ quốc tế trong vùng Đông Nam Á hoàn toàn
chòu sự chi phối của vấn đề Campuchia, kèm với biết bao tác động tiêu cực phát sinh. Tình
hình chỉ được cải thiện dần theo mối quan hệ ngày càng tốt hơn giữa hai siêu cường Hoa Kì
và Liên Xô.

CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC HOA KÌ, ANH VÀ HÀ
LAN ĐỐI VỚI PHILIPPINES, MIẾN ĐIỆN, MALAYA, INDONESIA

VÀ THÁI LAN (1945 – 1957)
__________________

Ngay sau khi đế quốc Nhật bò đánh bại, đế quốc Anh đã không chỉ tìm cách áp đặt
trở lại chế độ thực dân ở các nước cựu thuộc đòa Miến Điện và Malaya, mà còn ra sức hỗ
trợ hoạt động tương tự của các đế quốc Pháp và Hà Lan. Tuy nhiên, sớm nhận ra tính chất
không thể đảo ngược của những đổi thay đã diễn ra ở Đông Nam Á trong thời gian chiến
tranh, đế quốc Anh cố thu xếp trao trả độc lập cho các cựu thuộc đòa với hi vọng cứu vãn
càng nhiều càng tốt những quyền lợi còn lại của mình. Hành động thức thời này đã giúp
10

10


11

Anh giữ vững vò thế trong vùng chí ít cho đến cuối thập niên 1960.
Trong lúc đó, do không biết chọn cách hành xử khôn ngoan như vậy, đế quốc Hà
Lan ở Indonesia và đế quốc Pháp ở Đông Dương vừa sa vào cuộc chiến tranh xâm lược kéo
dài, với đủ mọi hậu quả tai hại về mọi mặt, vừa lần lượt đánh mất mọi ảnh hưởng trong
vùng trong nửa đầu và nửa sau thập niên 1950.
Không chỉ biết chọn cách ứng xử tương tự như người Anh trong quan hệ với
Philippines, Hoa Kì còn biết dựa vào ảnh hưởng chính trò lớn lao trên trường quốc tế và sức
mạnh kinh tế-tài chính áp đảo để tác động lên Hà Lan theo hướng thúc ép nước này trao
trả độc lập cho Indonesia và giúp Thái Lan thoát khỏi các biện pháp trừng phạt của người
Anh. Những hoạt động ngoại giao vừa nêu là một trong các nguyên nhân đưa Hoa Kì vào
vò thế cường quốc có ảnh hưởng lớn nhất ở Đông Nam Á trong những năm tháng Chiến
tranh lạnh.
I.1. CHÍNH SÁCH CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI PHILIPPINES.
Philippines trở thành thuộc đòa của Hoa Kì từ năm 1898, sau khi Tây Ban Nha bò Mó đánh

bại trong cuộc chiến tranh giữa hai nước. Ngày 24.3.1934, Quốc hội Mó đã thông qua, theo đề nghò
của tổng thống F. Roosevelt, Đạo luật Tydings - McDuffie dự trù Hoa Kì sẽ trao trả độc lập cho
Cộng hòa Philippines sau một thời kì chuyển tiếp kéo dài 10 năm có tên gọi chính thức là “ Thời kì
Thònh Vượng chung”, trong đó Philippines sẽ được hưởng quyền tự trò. Ngày 10.12.1941, thời kì
chuyển tiếp đã đột ngột bò cắt ngang bởi cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật.
Dù chống trả rất kiên cường, liên quân Mó – Philippines phải lùi dần trước sức mạnh áp
đảo của quân Nhật. Ngày 2.1.1942, Manila được tuyên bố là thành phố bỏ ngỏ; đầu tháng 4.1942,
khi chiếm đảo Bataan, quân Nhật coi như kiểm soát toàn bộ quần đảo, dù liên quân Mó –
Philippines vẫn còn cố thủ trên đảo Corregidor cho đến đầu tháng 5. Chính phủ tự trò Manuel
Quezon (người lãnh đạo đảng Quốc dân) đã kòp thời di tản sang Mó.
Trong những năm bò chiếm đóng, một bộ phận các nhà hoạt động có tiếng của đảng Quốc
dân đã hợp tác với Nhật. Được sự đỡ đầu của người Nhật, ngày 15.10.1943, họ đã tuyên bố thành
lập chế độ Cộng hòa Philippines trong khuôn khổ “Khu vực Thònh vượng chung”, với José Laurel
– một chính khách thuộc đảng Quốc dân – làm tổng thống. Trong lúc đó, đảng Cộng sản đã phát
động cuộc kháng chiến và xây dựng một lực lượng vũ trang có tên gọi Quân đội nhân dân kháng
Nhật (Hukbalahap, được gọi tắt là Huk) hoạt động mạnh trên đảo Luzon. Tuy nhiên, do phạm vi
hoạt động của Huk không vượt ra ngoài phạm vi trung bộ Luzon, nỗ lực giải phóng Philippines
khỏi ách chiếm đóng của Nhật phải trông cậy chủ yếu vào quân đội Mó.
Về phần mình, chính phủ Mó đã sớm xác đònh rõ chính sách thời hậu chiến đối với
Philippines. Ngày 13.8.1943, tổng thống Roosevelt đã nhắc lại cam kết đã đưa ra trong Đạo luật
Tydings – McDuffie: “Tôi xin hứa với nhân dân Philippines rằng Cộng hòa Philippines sẽ được
thành lập vào lúc sức mạnh của kẻ thù Nhật bò đập tan” [4, tr.314]. Lời cam kết của người đứng
đầu chính phủ Mó được thể hiện thành luật được Quốc hội thông qua ngày 29.6.1944.
11

11


12


Ngày 20.10.1944, quân đội Mó đổ bộ lên bờ đông đảo Leyte. Ba ngày sau, tướng
MacArthur, tư lệnh Mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương, tuyên bố phục hồi Cộng hòa tự trò
Philippines dưới quyền lãnh đạo của Sergio Osma (thay cho Manuel Quezon qua đời
tháng 6.1944) và xóa bỏ chính thể Cộng hòa Philippines của J. Laurel.
Tháng 2.1945, sau khi giải phóng Manila, MacArthur trao quyền quản lí dân sự đất
nước Philippines cho chính phủ Osma. Ngày 4.7.1945, toàn bộ quần đảo được giải phóng
khỏi lực lượng chiếm đóng Nhật. Lúc này, ở nhiều nơi trong nước đang diễn ra, dưới tác
động của đảng Cộng sản Philippines, làn sóng đấu tranh đòi độc lập của các lực lượng cánh
tả được tập hợp trong Liên minh Dân chủ ra đời trong tháng 7.1945. Liên minh đề ra chủ
trương nền độc lập hoàn toàn, cải cách ruộng đất và công nghiệp hóa, đồng thời kêu gọi
thành lập chính phủ liên hiệp cũng như trừng trò những kẻ cộng tác với chính quyền chiếm
đóng Nhật.
Ảnh hưởng lớn lao của đảng Cộng sản trong Liên minh dân chủ đã khiến người Mó
lo lắng. Càng đáng lo hơn khi Osma đã, trong quá trình chuẩn bò vận động tranhû chức
tổng thống, quyết đònh tham gia Liên minh dân chủ vào tháng 1.1946. Hành động này đã
gây chia rẽ trong nội bộ đảng Quốc dân. Manuel Roxas và những người ủng hộ đã li khai
và tuyên bố thành lập chính đảng mới: đảng Tự do. MacArthur ngay lập tức lên tiếng ủng
hộ Roxas và thực hiện một số động thái tác động trực tiếp lên cuộc bầu cử diễn ra ngày
23.4.1946. Roxas đã thắng cử với 54% số phiếu bầu (tương đương 1,330 triệu phiếu), so với
1,130 triệu phiếu của Osma.
Trong bối cảnh trên, người Mó xét thấy không nên kéo dài thêm thời hạn trao trả
độc lập.
Trước khi hoàn tất việc trao trả độc lập, Mó tìm cách đảm bảo vò trí ưu thế của tư bản
Mó trong nền kinh tế Philippines. Ngày 30.4.1946, Quốc hội Mó đã thông qua Đạo luật
Thương mại Philippines, hay còn gọi là Đạo luật Bell, theo đó sau khi được độc lập,
Philippines phải kí với Mó một hiệp ước thương mại cho phép hoàn toàn miễn thuế số hàng
hóa trao đổi giữa hai nước cho đến năm 1954, sau đó thuế đánh vào hàng hóa trao đổi giữa
hai nước sẽ tăng dần mỗi năm, bắt đầu từ 5% năm 1955 và lên đến 100% năm 1974. Phía
Mó lập luận rằng việc tăng dần mức thuế như vậy sẽ giúp các nhà kinh doanh Philippines
có đủ thời gian tìm được những thò trường khác ngoài Hoa Kì, vì những hàng hóa chính mà

Philippines xuất sang Hoa Kì như đường, đay, thuốc lá, dầu dừa sẽ bò giới hạn dần cho đến
năm 1974 thì không được nhập nữa. Tất nhiên, phía Mó cũng được lợi vì với mức thuế ưu
đãi vừa kể, hàng hóa Mó nhập vào Philippines sẽ được bán với giá không bò cạnh tranh.
Một hạn chế khác đối với chủ quyền kinh tế của Philippines là vấn đề tiền tệ. Đạo
luật Bell quy đònh hối suất cưỡng bách giữa đồng peso và đồng dollar là theo tỷ lệ 2/1. Tỷ
lệ có tính chất bó buộc này là rất bất lợi cho nền kinh tế Philippines vì nó sẽ khiến cho giá
hàng hóa của nước này trên thò trường thế giới trở nên quá đắt và do đó sẽ không có sức
cạnh tranh. Hơn thế nữa, nó còn khuyến khích đồng vốn từ Philippines chảy mạnh ra ngoài.
12

12


13

Mục đích thực sự của việc quy đònh tỉ lệ hối suất quá cao này là tạo điều kiện cho việc
chuyển về nước những số vốn mà tư bản Mó đã đầu tư vào Philippines trước đây.
Đạo luật Bell còn trù tính đưa vào Hiến pháp Philippines điều khoản tu chính đặc
biệt, theo đó người Mó được quyền khai thác tài nguyên và làm chủ đất đai ở Philippines,
ngang bằng với người bản xứ. Nội dung này đã khiến không ít người Philippines tức giận vì
họ không hề được hưởng quyền này ở ngay tại Hoa Kì. Đáp trả phản ứng này, chính giới
Washington tuyên bố thẳng thừng rằng việc đảm bảo ưu quyền của Mó trong quan hệ
thương mại giữa hai nước sẽ là điều kiện để vốn đầu tư của Mó chảy vào Philippines nhằm
phục hồi nền kinh tế nước này khỏi những tàn phá do chiến tranh gây ra.
Dù có không ít nội dung tỏ ra bất lợi cho Philippines, Đạo luật Bell đã được các đại
biểu của đảng Tự do trong Quốc hội gây sức ép thông qua, vì họ đại diện cho quyền lợi của
giới chủ nhân các đồn điền trồng mía, vốn mưu tính sẽ vận động Mó dành cho Philippines
một thò trường tiêu thụ đường miễn thuế ở Mó.
Ngày 4.7.1946, tổng thống Philippines Manuel Roxas đã tiếp nhận nền độc lập được
chuyển giao từ tay tướng Douglas MacArthur, đại diện chính phủ Hoa Kì, trong một buổi lễ

được tổ chức trọng thể tại thủ đô Manila(25).
Tất nhiên đây không phải là sự chuyển giao vô điều kiện. Ngày 14.3.1947, hai nước
kí một thỏa ước quân sự cho phép Mó sử dụng 23 căn cứ quân sự đặt trên lãnh thổ
Philippines trong thời hạn 99 năm và đảm bảo quyền đặc miễn tài phán cho nhân viên
quân sự Mó. Một tuần lễ sau, hai nước kí thỏa ước về viện trợ quân sự, theo đó Mó sẽ phái
chuyên gia quân sự sang giúp Philippines xây dựng quân đội và cam kết bảo vệ Philippines
trong trường hợp nước này bò xâm lược từ bên ngoài.
Nếu phần nhân nhượng về kinh tế đã gây ra những bất đồng trong giới thượng lưu
Philippines, thì các thỏa ước quân sự lại tạo ra sự nhất trí cao, vì họ lo sợ rằng việc rút các
lực lượng Mó khỏi đây sẽ khiến Philippines không đủ sức chống lại một cuộc tiến công từ
bên ngoài, hoặc một cuộc dấy loạn ở bên trong. Họ cũng tính toán rằng sự hiện diện của
một lực lượng quân sự Mó đông đảo ở nước họ sẽ giúp tiết kiệm một khoản ngân sách đáng
kể, mà lí ra phải dành cho quốc phòng. Hơn thế nữa, sự hiện diện này sẽ tạo thêm công ăn
việc làm cho người bản xứ.
Sau khi chiến tranh Triều Tiên khởi phát (6.1950), Mó đã tăng cường quan hệ với
Philippines. Tháng 8.1951, tổng thống Philippines Quirino trong lúc viếng thăm Hoa Kì đã
kí Hiệp ước phòng thủ chung. Có hiệu lực từ ngày 27.8.1952, Hiệp ước này đã cho ra đời
25() Bốn ngày sau, chủ tòch nước VNDCCH Hồ Chí Minh đã gửi điện chúc mừng đến chính phủ và nhân dân

Philippines. Bức điện viết: "Nước Cộng hoà Dân chủ Việt Nam vui mừng chào đón ngày 4.7.1946 là một
ngày kỉ niệm trong lòch sử giải phóng các dân tộc Đông Nam châu Á, dân tộc Philippines đã khôi phục quyền
tự do bằng một con đường hòa bình nó làm vinh dự đặc biệt cho Hợp chủng quốc Mó" [Hồ Chí Minh. Toàn
tập, T.4, tr.269].
13

13


14


liên minh Hoa Kì - Philippines và biến Philippines thành một khâu trong chuỗi căn cứ của
Mó ở Tây Thái Bình Dương kéo dài từ Nam Triều Tiên đến tận New Zealand.
I.2. CHÍNH SÁCH CỦA ANH ĐỐI VỚI MIẾN ĐIỆN.
Miến Điện bò thực dân Anh xâm chiếm sau ba cuộc chiến tranh: 1824 – 1825, 1852 – 1854
và tháng 11.1885. Ngày 1.1.1886, Anh sáp nhập Miến Điện vào Ấn Độ. Ngày 1.4.1937, phù hợp
với Đạo luật được ban hành năm 1935, Miến Điện được tách ra khỏi Ấn Độ để trở thành thuộc đòa
riêng của Anh, trực thuộc chính phủ London. Cho đến lúc Chiến tranh Thái Bình Dương khởi phát,
Miến Điện vẫn không được hưởng quy chế dominion, bất chấp cuộc đấu tranh sôi nổi của người
dân bản xứ và Hiến chương Đại Tây Dương đã được thủ tướng Anh Churchill kí ngày 14.8.1941.
Đòa vò thuộc đòa của Miến Điện không hề được cải thiện dưới ách chiếm đóng của Nhật, dù
Nhật có tuyên bố trao trả độc lập cho Miến Điện và cho thành lập một chính phủ bản xứ vào tháng
8.1943. Có khác chăng là phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi động hơn và được tổ chức chặt
chẽ hơn: tháng 8.1944, Liên đoàn nhân dân tự do chống phát xít (Anti-Fascist People’s Freedom
League – AFPFL) được thành lập, quy tụ các lực lượng kháng Nhật mạnh nhất trong nước. Ngày
1.5.1945, một số đơn vò AFPFL đã kiểm soát Rangoon, hai ngày trước khi quân Anh có mặt. Như
vậy, Miến Điện được xem như đã thoát khỏi ách chiếm đóng của Nhật trước khi Chiến tranh Thái
Bình Dương kết thúc.

Chính sách của Anh đối với Miến Điện được đònh rõ trong “Sách Trắng” được công
bố ngày 17.5.1945: Miến Điện sẽ được hưởng quyền tự trò hoàn toàn trong khối Thònh
Vượng Chung. Tuy nhiên, Miến Điện cần trải qua một thời kì thuộc quyền cai trò trực tiếp
của Anh cho đến ngày 9.12.1948. Nhiệm vụ của chính phủ trực trò sẽ là thực hiện các biện
pháp khôi phục đất nước theo đúng hướng và sau đó sẽ tổ chức một cuộc tổng tuyển cử.
Trong lúc chờ đợi người Miến Điện soạn một bản hiến pháp riêng trên cơ sở của chính phủ
tự trò, Hiến pháp năm 1937 sẽ được phục hồi. Đồng thời, hai bên, tức đại diện chính phủ
Anh và đại diện chính phủ tự trò Miến Điện sẽ tiến hành thương thuyết về một hiệp ước
liên quan đến những vấn đề vẫn sẽ thuộc trách nhiệm của London sau khi chính phủ tự trò
ra đời.
Nhưng ngay từ đầu, Aung San, người cầm đầu tổ chức AFPFL bao gồm cả những
người cộng sản, đã nói rất rõ rằng nhân dân Miến Điện muốn có một nền độc lập hoàn

toàn. Ông e ngại những đặc quyền về kinh tế và cả quân sự mà người Anh muốn giữ lại sẽ
làm cho chính phủ tự trò chỉ còn là bù nhìn.
Do AFPFL là một tổ chức chính trò mạnh và có một lực lượng quân sự đáng kể nên
người Anh không thể làm ngơ trước lập trường của nó. Chính phủ Công đảng Anh quyết
đònh tiến hành đàm phán với Aung San từ tháng 2.1946, nhưng cuộc đàm phán không mang
lại ngay những kết quả mong muốùn. Sốt ruột trước diễn tiến này, một bộ phận những người
cộng sản đã ly khai khỏi AFPFL và tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang công khai chống lại
người Anh. Trong khi đó, cuộc đàm phán giữa hai bên vẫn tiếp tục và tháng 9.1946 đã
mang lại một thỏa ước tạm thời. Theo đó, một hội đồng hành pháp gồm 11 thành viên sẽ
14

14


15

được thành lập: 6 sẽ là người của AFPFL, số còn lại là đại diện của những nhóm chính trò
khác. Hội đồng sẽ do Aung San lãnh đạo. Tuy nhiên, bộ phận còn lại của đảng Cộng sản
trong AFPFL không đồng tình với thỏa hiệp vừa kể. Họ bò khai trừ khỏi AFPFL.
Sự việc toàn bộ đảng Cộng sản bò gạt khỏi AFPFL đã đáp ứng đúng ý đồ của người
Anh là chỉ muốn đàm phán với những người theo chủ nghóa dân tộc. Aung San và Anh đã
nối lại cuộc đàm phán ở London và ngày 27.1.1947, hai bên đã kí hiệp ước dọn đường cho
việc thành lập chính phủ tự trò Miến Điện. Quốc hội lập hiến sẽ được bầu ra để soạn thảo
hiến pháp. Trong lúc chờ đợi hiến pháp mới, Hội đồng hành pháp sẽ tiếp tục hoạt động như
là một chính phủ lâm thời và một viên cao ủy Anh sẽ đại diện Miến Điện ở London. Anh
sẽ vận động để Miến Điện được thu nạp vào LHQ và được các quốc gia khác công nhận.
Cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến diễn ra ngày 9.4.1947 đã mang lại thắng lợi lớn cho
AFPFL: 194 trong tổng số 210 ghế. Từ tháng 8, chính phủ Anh đã khởi sự đàm phán với đại
diện Hội đồng hành pháp Miến Điện về việc chuyển giao quyền hành, bất chấp sự việc là
ngày 16.6, Quốc hội lập hiến Miến Điện tuyên bố nước Cộng hòa Miến Điện sẽ không

tham gia khối Thònh Vượng Chung. Ngày 17.10.1947, Thakin Nu, người kế vò Aung San( bò
ám sát chết ngày 19.7.1947), và thủ tướng Anh Clement Attlee đã kí Hiệp ước London
công nhận Miến Điện là “nước độc lập hoàn toàn và có chủ quyền ” ở ngoài khối Thònh
Vượng Chung.
Ngày 4.1.1948, lễ trao trả độc lập đã được cử hành trọng thể ở thủ đô Rangoon. Và
cũng giống như trường hợp của Philippines, Miến Điện hai ngày sau đó đã kí với Anh một
hiệp đònh quân sự: một số chuyên gia quân sự người Anh sẽ làm công tác huấn luyện trong
quân đội Miến, hạm đội Anh được phép sử dụng các cảng của Miến, quân đội Anh được
tạo mọi dễ dàng khi cần giúp đỡ Miến Điện và những nước khác trong khối Thònh Vượng
Chung, các quyền lợi kinh tế của công dân Anh trên lãnh thổ Miến Điện sẽ được tôn trọng
và sẽ được bồi thường nếu bò trưng thu.
I.3. CHÍNH SÁCH CỦA ANH ĐỐI VỚI MALAYA.
Do nằm ngay trên đường biển ngắn nhất nối liền Ấn Độ Dương với Biển Đông và Thái
Bình Dương, Malaya là lãnh thổ đầu tiên ở Đông Nam Á bò thực dân phương Tây xâm chiếm. Lúc
đầu, chỉ mỗi Malacca – một tiểu quốc Hồi giáo – nằm án ngữ eo biển chiến lược cùng tên rơi vào
tay người Bồ Đào Nha năm 1511, và người Hà Lan năm 1641. Từ năm 1786, thực dân Anh bắt đầu
tiến trình chiếm đoạt toàn bộ bán đảo. Tiến trình này được hoàn tất năm 1910. Dưới sự cai trò của
thực dân Anh, bán đảo Malaya đã trải qua hai sự thay đổi đáng chú ý:
- Về kinh tế, Malaya trở thành nơi thực dân chú ý đầu tư khai thác các nguồn nguyên liệu
nông nghiệp và khoáng sản, đáng chú ý nhất là cao su và thiếc. Sự phát triển của nền kinh tế đồn
điền và hầm mỏ với phương thức khai thác tư bản chủ nghóa đã thúc đẩy quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghóa ở Malaya phát triển mạnh hơn so với các thuộc địa Đông Nam Á khác. Do bò khai thác
một cách phiến diện và cũng do dân số tăng một cách đột biến, Malaya phải luôn đối phó với vấn
15

15


16


đề lương thực. Năm 1940, nước này phải nhập đến 2/3 số lương thực cần dùng.
- Để có đủ số lao động dùng trong các đồn điền và hầm mỏ, trong lúc người dân Malaya
tiếp tục bò cột chặt vào ruộng đất do chính quyền thực dân chủ trương duy trì quan hệ phong kiến ở
nông thôn nhằm thu phục giai cấp phong kiến, người Hoa và người Ấn đã được khuyến khích di cư
sang Malaya. Kiều dân hai nước này đã dần dần chiếm ưu thế trong tỉ lệ dân số ở Straits
Settlements và Tây bộ Malaya. Đến năm 1941, người gốc Hoa chiếm 43% dân số Malaya. Họ
chiếm tỉ lệ rất cao trong giới công nhân hầm mỏ. Còn người gốc Ấn chiếm trên 10% dân số, đa số
họ là công nhân đồn điền.
Như vậy đến giữa thế kỉ XX ở Malaya đã ra đời ba cộng đồng dân tộc lớn: Hoa, Ấn và
Mãlai. Cả ba đều rất khác nhau trong nhiều lónh vực: nghề nghiệp, đòa bàn sinh sống, ngôn ngữ,
văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo... Người Anh không làm gì cả để xóa bỏ sự cách biệt này.
Do vậy, ba cộng đồng vừa kể phát triển một cách biệt lập và xa lạ với nhau. Đặc điểm này đã tác
động một cách tiêu cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc.
Giữ vai trò năng động nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở Malaya trong thời gian
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là cộng đồng người Hoa dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản
Malaya được thành lập năm 1930. Tuy đã nỗ lực rất nhiều trong sự nghiệp xây dựng một phong
trào đấu tranh chống đế quốc mạnh mẽ trong nước, ảnh hưởng của đảng Cộng sản cho đến lúc đất
nước bò Nhật xâm lăng (1942) vẫn không lan ra khỏi cộng đồng người Hoa. Đảng Cộng sản
Malaya trên thực tế vẫn là chính đảng của cộng đồng người Hoa. Theo tư liệu của chính phủ thuộc
đòa, tỉ lệ hội viên người Hoa so với hội viên các cộng đồng khác trong các tổ chức của đảng trong
những năm 1930 là 15/1. Còn trong đảng tỉ lệ này lên đến 50/1.
Kéo dài trong suốt ba năm rưỡi (từ tháng 2.1942 đến tháng 9.1945), ách thống trò của phát
xít Nhật đã đè nặng lên cuộc sống của người bản xứ. Một trong những vấn đề mà họ phải đối phó
là tình trạng thiếu lương thực do việc nhập khẩu bò đình trệ. Còn nông dân Malaya không muốn gia
tăng sản xuất để rồi phải đánh đổi lấy những đồng bạc mất giá.
Bò thúc bách bởi cái đói, dân thành thò và công nhân đồn điền, hầm mỏ đã đi vào rừng, nơi
còn nhiều đất đai bò bỏ hoang. Họ đã trồng rau cải, khoai lang, khoai mì, chăn nuôi heo và gia
cầm. Đến cuối chiến tranh, số người này – mà người ta quen gọi là dân squatter(26) – lên đến
khoảng nửa triệu. Phần đông họ là người Hoa.
Cộng đồng người Hoa còn là đối tượng chính mà chính sách chiếm đóng khắc nghiệt của phát

xít Nhật nhằm vào, vì họ tham gia tích cực vao cuộc đấu tranh chống âm mưu bành trướng của
Nhật ngay từ giữa những năm 1930.Bò trấn áp thẳng tay, người Hoa đã nồng nhiệt ủng hộ phong
trào kháng chiến do đảng Cộng sản Malaya phát động. Có thể nói rằng người Hoa hầu như chi
phối toàn bộ phong trào kháng chiến, không những về thành phần lãnh đạo mà cả nhân số. Một
tác giả người Anh tên F. Spencer Chapman có ghi lại trong hồi ký “The Jungle is Neutral” (1953)
rằng hoạt động du kích ở Malaya là độc quyền của người Hoa. Về khách quan, tình hình này đã
tạo ra những hậu quả không có lợi cho cuộc kháng chiến sau này chống âm mưu áp đặt trở lại ách
thống trò của đế quốc Anh.
Tháng 4.1942, đảng Cộng sản đã thành lập Quân đội nhân dân Malaya kháng Nhật
26() Thuật ngữ dùng để chỉ dân chiếm ngụ đất đai một cách bất hợp pháp ở Bắc Mó.
16

16


17

(Malaya People’s Anti-Japanese Army – MPAJA) nhằm thống nhất các đội chiến đấu lẻ tẻ mà
quân số vào khoảng một vạn người, trong đó đại bộ phận là người Hoa, ngoài ra còn có một số
công nhân đồn điền người Ấn Độ và nông dân Malaya. MPAJA đã tiến hành các hoạt động du
kích. Họ được dân squatter nồng nhiệt ủng hộ. Đây là nguồn bổ sung về quân số và tiếp tế lương
thực cho các đơn vò quân du kích. Bên cạnh MPAJA, đảng Cộng sản còn thành lập một tổ chức
quần chúng mang tên Liên hiệp Nhân dân Malaya kháng Nhật (Malaya People’s Anti-Japanese
Union – MPAJU) quy tụ khoảng 10 vạn người thuộc các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau,
nhưng vẫn chủ yếu là người gốc Hoa.

Đầu tháng 9.1945, quân Anh bắt đầu đổ bộ lên báo đảo Mã Lai và dựng lên một chế
độ quân quản, mà sẽ tồn tại đến ngày 31.3.1946 nhằm lập lại trật tự thuộc đòa cũ. Các ủy
ban nhân dân và lực lượng vũ trang kháng Nhật hoàn toàn bò cấm hoạt động.
Cho đến khi “tình trạng khẩn cấp” được ban hành (1948), thuộc đòa Mã Lai có một ý nghóa

kinh tế đặc biệt lớn lao đối với Anh vì giá trò những hàng hóa xuất khẩu từ Mã Lai sang Mó còn lớn
hơn giá trò giá trò hàng xuất khẩu từ chính Anh sang Mó: năm 1947 các con số tương ứng là 284
triệu và 240 triệu USD(27). Bán đảo Malaya, cùng với Singapore, là cơ sở cho quyền lực của Anh ở
Đông Nam Á. Việc phục hồi các mỏ và đồn điền ở Malaya không đòi hỏi quá nhiều công sức và
thời gian.

Tháng 10.1945, chính quyền thuộc đòa tuyên bố kế hoạch cải tổ lại hệ thống cai trò
thuộc đòa. Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1.4.1946, mục tiêu hàng đầu của kế hoạch cải tổ là
tránh những quy chế cai trò khác nhau từng tồn tại trước chiến tranh: 9 sultanat, mà trước
kia nằm trong các Tiểu quốc liên bang (Federated States) và các Tiểu quốc không liên
bang (Unfederated States), cùng với Penang và Malacca - hai bang của Straits Settlements
- sẽ được lập thành Liên hiệp Malaya (Malayan Union). Riêng Singapore, do những khác
biệt về kinh tế, cấu trúc chủng tộc và tầm quan trọng chiến lược, được Anh tách ra thành
một thuộc đòa riêng biệt. Với kế hoạch này, toàn bộ lãnh thổ Mã Lai sẽ nằm dưới quyền
cai trò trực tiếp của chính quyền thuộc đòa và như vậy một chút quyền lực còn sót lại trước
kia của các sultan sẽ không còn nữa. Kế hoạch cải tổ này vừa tạo dễ dàng cho việc cai trò
thuộc đòa, vừa tách được Singapore, mà lâu nay là trung tâm của phong trào cách mạng
trên bán đảo, và giai cấp vô sản của thành phố-cảng này, vốn luôn chiếm vò trí tiên phong
trong các lực lượng cách mạng Mã Lai, khỏi bán đảo Malaya và quần chúng lao động Mã
Lai.
Cải tổ lớn thứ hai là một quy chế khá rộng rãi cho việc xin nhập quốc tòch Mã Lai.
Theo đó, đều có thể xin nhập tòch bất cứ ai sinh đẻ tại Malaya hoặc đã sinh sống tại đây ít
nhất 10 trong qng thời gian 15 năm trước năm 1942. Những người mới đến sau này có thể
xin nhập tòch sau 5 năm cư trú. Cùng với việc thành lập Liên hiệp Malaya, quy chế vừa
nêu đã khiến nhiều người Malaya thuộc tầng lớp trung và thượng lưu vừa bất mãn vừa lo
lắng, vì cấu trúc dân tộc của Liên hiệp Malaya năm 1947 cho thấy chỉ có 49,5% dân số là
27() Daily Worker, September 16.1948.
17

17



18

người Mã Lai, so với 38,4% là người Hoa, nhưng họ tập trung với tỉ lệ cao ở thành thò
(64,4%), trong lúc tỉ lệ người Malaya ở thành thò là 21,1%. Trước chiến tranh, người Hoa đã
tạo được đòa vò ưu thế trong nền kinh tế Malaya, dù họ chưa có mặt trong bộ máy công
quyền thuộc đòa. Nay, nếu người Hoa được nhập tòch dễ dàng, thì chút trở ngại ngăn cản họï
mở rộng ưu thế từ đòa hạt kinh tế sang đòa hạt chính trò sẽ không còn nữa.
Tuy nhiên, cả hai dự án cải tổ trên đều mau chóng trở nên lỗi thời do những thay
đổi lớn lao ở Malaya thời hậu chiến.
Sự thay đổi đầu tiên là sự ra đời của Tổ chức Dân tộc Mã lai thống nhất (United
Malaya National Organisation – UMNO) do Ja’afer, tể tướng sultanat Johore, lãnh đạo.
Đây là phản ứng của giới quý tộc Malaya chống lại chính sách thời hậu chiến của chính
quyền thực dân Anh đối với Malaya. Khai thác tâm lí dân tộc của người Malaya và dựa vào
ảnh hưởng lớn lao mà giới quý tộc còn duy trì được trong nông dân, UMNO đã mạnh mẽ
đòi Anh thừa nhận những quyền ưu đãi của cộng đồng người Malaya. Nhờ đó chỉ trong một
thời gian ngắn, UMNO đã mau chóng trở thành một đảng quần chúng, mang màu sắc dân
tộc – cộng đồng, được sự ủng hộ của đông đảo người Mã Lai thuộc mọi tầng lớp và giai
cấp. UMNO đã quyết liệt phản đối quy chế nhập tòch rộng rãi mà thực dân Anh dành cho
cộng đồng người Hoa.
Sự thay đổi lớn thứ hai là đảng Cộng sản Malaya với uy tín lớn lao trong thời chiến
đã trở thành đảng mạnh trong thời hậu chiến. Đảng đã kiểm soát được hai tổ chức công
đoàn lớn là Tổng Liên hiệp công nhân và Liên hiệp công đoàn toàn Malaya với tổng số
đoàn viên lên đến trên 46 vạn người. Hai công đoàn này trong nửa đầu năm 1946 đã tổ
chức nhiều cuộc bãi công khắp bán đảo, kèm với những yêu sách chính trò (ngoài những
yêu sách kinh tế) như: chính quyền thực dân chấm dứt chính sách đàn áp, đảm bảo các
quyền dân chủ...
Trước những thay đổi lớn trên, Anh quyết đònh sửa đổi đường lối cai trò thuộc đòa.
Tháng 7.1947, Hiến pháp thành lập Liên bang Malaya (Federation of Malaya) thay cho

Liên hiệp Malaya được ban hành và sẽ có hiệu lực từ ngày 1.2.1948. Theo đó, các sultan
được thừa nhận là người cầm đầu các sultanat của mình; Anh vẫn tiếp tục bảo hộ các
sultanat này. Đáng chú ý là Anh đã tìm cách nâng đỡ cộng đồng người Malaya qua quy chế
nhập tòch khá phức tạp.
Đại khái có hai quy chế: một đương nhiên được nhập tòch, một phải làm đơn xin.
Những người đương nhiên mang quốc tòch Liên bang là công dân của các sultanat thành
viên Liên bang, là các công dân sinh ra tại Straits Settlements và thường xuyên cư ngụ
trong lãnh thổ Liên bang và những công dân Anh sinh ra tại bất cứ nơi nào trên lãnh thổ
Liên bang và thường xuyên cư ngụ tại đó. Những người được sinh ra trên lãnh thổ Liên
bang, nói được tiếng Malaya và theo phong tục, tập quán Malaya, những người thường
xuyên cư ngụ trên đất Liên bang có cha mẹ cũng sinh ở đây và bất cứ ai lúc sinh ra có cha
18

18


19

là công dân Liên bang thì cũng được công nhận mang quốc tòch Liên bang. Có thể được xét
nhập tòch những người sinh trên đất Liên bang và đã cư ngụ ở đây không dưới 8 năm trong
qng thời gian 20 năm trước khi xin nhập tòch, còn những ai không sinh ra trên lãnh thổ
Liên bang thì phải cư ngụ không dưới 15 năm trong qng thời gian 20 năm trước khi xin
nhập tòch. Trong cả hai trường hợp, tuổi không được dưới 18 và phải nói được tiếng Malaya
hay tiếng Anh.
Sự thay đổi lớn lao kể trên cho thấy rõ trong chính sách đối với Malaya thời hậu
chiến, người Anh đã quyết đònh dành ưu đãi cho cộng đồng người Mã Lai. Có thể giải thích
sự chuyển hướng quan trọng này bằng nhiều lí do.
Sau chiến tranh, tại các thuộc đòa quan trọng của Anh ở vùng Đông Nam Á, Nam Á và
Trung Đông đều bùng lên những phong trào đấu tranh đòi độc lập. Bằng vào kinh nghiệm thống trò
thuộc đòa lâu năm của mình, Anh biết rằng khó có thể dập tắt những cuộc đấu tranh chỉ bằng

những biện pháp thuần túy quân sự. Vả chăng, trong qng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh,
Anh cũng tỏ cho thấy tính linh hoạt và sự nhạy bén trong chính sách cai trò thuộc đòa bằng việc
thiết lập quy chế tự trò (dominion hay self-government). Và trong mỗi thuộc đòa, Anh đều cố xác
đònh một chính sách cai trò cụ thể, phù hợp với tình hình ở nơi đó. Trong chuyện này, bán đảo
Malaya không phải là một ngoại lệ. Đặc điểm lớn nhất trong tình hình chính trò ở Malaya trước và
sau chiến tranh là sự tồn tại của ba cộng đồng dân tộc phát triển biệt lập với nhau về mọi mặt: văn
hóa, ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục, kinh tế, đòa bàn sinh sống... Đó là các cộng đồng người Hoa,
người Mã Lai và người Ấn. Vò thế chính trò của mỗi cộng đồng cũng rất khác. Chế độ cai trò của
Anh ở Malaya có một chỗ dựa khá vững chắc là giới quý tộc đòa chủ người Mã Lai, mà đại diện
tiêu biểu là các sultan. Họ có một ảnh hưởng lớn lao trong cộng đồng người Mã Lai, vốn đa phần
là những nông dân ít học. Trong khi đó, cộng đồng người Hoa, mà đa phần là công nhân lại chòu
sự chi phối của đảng Cộng sản Malaya và các tổ chức công đoàn của đảng này. Trong và sau chiến
tranh, đảng Cộng sản đã tạo được một ảnh hưởng lớn lao trong nước nhờ cuộc kháng chiến chống
Nhật mà đảng đã lãnh đạo. Tuy nhiên, ảnh hưởng của đảng chỉ giới hạn trong cộng đồng người
Hoa.

Cho rằng kế hoạch thành lập Liên bang Mã Lai và quy chế nhập tòch Mã Lai là có ý
phân biệt, đảng Cộng sản Malaya và một số tổ chức chính trò và đoàn thể trong cộng đồng
người Hoa và người Ấn đã mạnh mẽ lên tiếng phản đối, nhưng tổ chức UMNO có ảnh
hưởng lớn lao trong cộng đồng người Mã Lai lại bày tỏ sự ủng hộ. Phản ứng trước tình hình
này, tháng 3.1948, đảng Cộng sản Malaya đã khởi nghóa vũ trang. Và như thường thấy ở
các thuộc đòa khác, người Anh sẵn sàng đàm phán với các tổ chức theo chủ nghóa dân tộc,
trong lúc thẳng tay đối phó với các tổ chức theo cộng sản. Từ giữa tháng 6.1948, chính
quyền thực dân Anh tiến hành những biện pháp trấn áp khắc nghiệt nhằm vào đảng Cộng
sản và các tổ chức của đảng. Ngày 12.7, tình trạng khẩn cấp đã được ban hành trong cả
nước. Ngày 23, đảng Cộng sản bò đặt ra ngoài vòng pháp luật. Từ đó, giữa chính quyền
thực dân Anh và đảng Cộng sản đã diễn ra cuộc xung đột vũ trang kéo dài nhiều năm trời.

Do vò trí chiến lược của mình và cũng do tầm quan trọng của Malaya về kinh tế (lãnh thổ
19


19


20

mang lại nhiều USD nhất trong khu vực sterling), London cố gắng không để quyền kiểm soát bán
đảo này vuột khỏi tay mình. Lúc đầu, do không tìm được kế sách đối phó thích hợp, người Anh đã
rất chật vật khi đương đầu với chỉ khoảng 4000 du kích. Tuy nhiên, từ năm 1952, chính quyền thực
dân Anh đã dần lấy lại thế chủ động sau khi một loạt biện pháp xã hội và chính trò được mang ra
thực hiện một cách có hiệu quả: tái đònh cư vào các ấp chiến lược khoảng 50 vạn dân squatter gốc
Hoa (nguồn cung ứng nhân lực và vật lực của quân du kích), tăng số người không phải gốc Mã Lai
được nhập tòch Malaya, cải thiện điều kiện sinh họat kinh tế của cộng đồng Mã Lai. Đặc biệt quan
trọng là chính sách đònh hướng Malaya đến một nền độc lập đầy đủ trong khuôn khổ Thònh Vượng
Chung và được thiết lập trên cơ sở cộng tác giữa ba cộng đồng.

Trong lúc thẳng tay đối phó với phong trào cộng sản, người Anh đồng thời khuyến
khích những phần tử bảo thủ và dân tộc chủ nghóa trong cả ba cộng đồng tham gia sinh
hoạt chính trò. Dưới sự che chở của chính quyền thực dân, tháng 10.1954, một liên minh
bao gồm 3 tổ chức chính trò lớn nhất trong cả nước — UMNO của cộng đồng Mã Lai, Hiệp
hội người Hoa ở Mã Lai (Malayan Chinese Association - MCA) và Đại hội người Ấn ở Mã
Lai (Malayan Indian Congress - MIC) — đã ra đời. Tháng 7.1955, Liên minh đã giành
được thắng lợi gần như tuyệt đối trong cuộc bầu cử Quốc hội liên bang đầu tiên: 51 trong
tổng số 52 ghế. Nhà lãnh đạo Liên minh là Tengku Abdul Rahman đã đứng ra thành lập
chính phủ. Trong lúc đó, cuộc đấu tranh vũ trang diễn ra theo chiều hướng bất lợi cho đảng
Cộng sản và ngày càng thu hẹp dần. Từ năm 1952, quân du kích mất dần thế chủ động và
giảm bớt hoạt động. Họ không còn đủ sức đe dọa hệ thống quyền lực mà người Anh sẽ để
lại trên bán đảo sau khi rút đi.
Trong hoàn cảnh trên, từ ngày 18.1 đến ngày 18.2.1956 ở London đã diễn ra các
cuộc đàm phán giữa đoàn đại biểu Malaya do Abdul Rahman cầm đầu và đoàn đại biểu

chính phủ Anh. Hai bên đạt được thỏa thuận rằng Malaya sẽ được trao trả độc lập vào ngày
31.8.1957; bù lại, sau khi được độc lập, Malaya sẽ tham gia khối Thònh Vượng chung và sẽ
kí với Anh một hiệp ước về “phòng thủ chung”. Ngày 12.10.1957, hai nước kí Hiệp ước
Phòng thủ và Tương trợ quy đònh: a) Anh sẽ giúp Liên bang Malaya xây dựng quân đội; b)
Anh, Australia và New Zealand sẽ, theo yêu cầu của Liên bang Malaya, trợ giúp nước này
quân lính để tiếp tục các cuộc hành quân chống khủng bố; c) trong trường hợp xảy ra một
cuộc tiến công vũ trang vào lãnh thổ Liên bang Malaya hay vào các lãnh thổ thuộc Anh ở
Viễn Đông, các bên kí kết sẽ hợp tác đầy đủ.
I.4.

HÀ LAN TÌM CÁCH LẬP LẠI CHẾ ĐỘ THỰC DÂN Ở INDONESIA
— CHIẾN TRANH HÀ LAN - INDONESIA.
I.4.1. Hà Lan mưu toan quay lại Indonesia.

Ngày 17.8.1945 tại Jakarta, Ahmed Sukarno, người được xem là nhà lãnh đạo hàng
đầu của phong trào giải phóng dân tộc trong qng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới, đã đọc bản tuyên ngôn độc lập trước đám đông dân chúng tụ tập tại nhà ông.
Do Sukarno chấp bút, Tuyên ngôn nêu rõ: “Chúng tôi, nhân dân Indonesia, chân thực tuyên bố nền
20

20


21

độc lập của nhân dân Indonesia. Những vấn đề gắn liền với việc chuyển giao chính quyền sẽ được
giải quyết theo cách cẩn trọng nhất và trong thời hạn ngắn nhất ”[57, tr. 85; 18,tr.112]. Hiến pháp
được BPKI (28) thông qua ngày hôm sau xác đònh rõ Nhà nước mới hoàn toàn độc lập và được xây
dựng trên cơ sở của các nguyên tắc “Pantja Sila”(29).


Nước Cộng hòa Indonesia được thành lập, Sukarno được bầu làm tổng thống, còn Hatta –
nguyên phó chủ tòch BKPI – được bầu làm phó tổng thống.
Một trong những việc làm đầu tiên của chính quyền mới là công bố vào ngày 5.10
sắc lệnh thành lập Lực lượng quốc phòng (Tentara Keamanan Rakjat – TKR),mà đầu năm
1946 được đổi thành Quân đội Cộng hoà Indonesia(Tentara Republik Indonesia-TRI). Đây
là một việc làm cực kì cần thiết, vì chỉ ít ngày trước đó, chính xác là ngày 29.9, quân Anh
bắt đầu đổ bộ lên quần đảo với lí do chính thức là giải giáp quân đội Nhật và giải phóng số
tù binh và kiều dân người Hà Lan đã bò quân đội Nhật bắt giam trong thời gian chiến tranh.
Tư lệnh đạo quân Anh là tướng Christison ra tuyên bố xác đònh rõ rằng quân Anh sẽ chỉ
làm hai nhiệm vụ: thứ nhất là giải giáp quân Nhật, thứ hai là giải phóng và cho hồi hương
những binh lính đồng minh bò quân Nhật bắt làm tù binh. Thông báo còn đảm bảo rằng
quân Anh sẽ giới hạn việc chiếm đóng ở một số thành phố chính và không có ý can thiệp
vào công việc nội bộ của Cộng hòa Indonesia [39, tr.177-178]. Thông báo đồng thời nhấn
mạnh rằng “chính phủ Indonesia sẽ không bò tước bỏ quyền lực, nhưng được yêu cầu duy trì
chính quyền dân sự bên ngoài những vùng chòu sự chiếm đóng của binh lính Anh” [39,
tr.179] và đồng thời bày tỏ hi vọng rằng Hà Lan và Indonesia sẽ đi đến chỗ dàn xếp với
nhau thông qua đàm phán. Có thêm câu sau là vì cùng đổ bộ với quân Anh có cả một số
binh lính Hà Lan và các viên chức thuộc đòa dứơi sự cầm đầu của toàn quyền Van Mook.
Ông này có mặt ở Jakarta từ ngày 4.10.
Về phần mình, chính phủ Sukarno đã, trong một thông cáo được công bố ngày
25.10.1945 liên quan đến quan hệ đối ngoại, bày tỏ quan điểm rằng Cộng hòa Indonesia
28() Ủy ban khảo sát công tác chuẩn bò nền độc lập của Indonesia (Badan Penjelidikan Kemerdekaan

Indonesia – BPKI) được thành lập ngày 1.3.1945.

29() Các nguyên tắc “Pantja Sila” được Sukarno nêu ra trong bài diễn văn đọc tại phiên bế mạc diễn ra

ngày 1.6.1945 của BPKI. Có cả thảy 5 nguyên tắc:
- Chủ nghóa dân tộc Indonesia đề cập đến sự cần thiết thành lập một nhà nước dân tộc thống nhất,
thống lónh toàn bộ lãnh thổ Indonesia;

- Chủ nghóa quốc tế hay chủ nghóa nhân đạo, nghóa là từ bỏ mọi chủ nghóa sôvanh và nước
Indonesia có chủ quyền nỗ lực lập quan hệ hữu nghò với tất cả các dân tộc và quan hệ hợp tác quốc tế bình
đẳng;
- Mafakat, nghóa là cách giải quyết thống nhất, được thông qua mà không cần biểu quyết, sau khi đã
cùng nhau thảo luận (musjawarah) bất kì vấn đề nào được đưa ra, do vậy thường mang tính chất thỏa hiệp,
dung hòa;
- Chế độ dân chủ phù hợp với các truyền thống tương trợ (gotong-rojong) của xã hội Indonesia;
- Niềm tin vào thượng đế, được hiểu như là thái độ khoan dung đối với tín ngưỡng (mỗi người có thể
tin vào thượng đế của mình).
21

21


22

sẵn sàng thương lượng với bất kì nước nào trên cơ sở thừa nhận quyền tự quyết của nhân
dân Indonesia [39, tr.178]. Nguyên do của động thái này là ngày càng có nhiều quân Hà
Lan đã núp bóng quân Anh quay lại Indonesia.
Khi quân đội Anh và Hà Lan triển khai lực lượng của mình và chiếm đóng một số
nơi, đã xảy ra những cuộc đụng độ ác liệt giữa họ và quân đội Cộng hòa Indonesia. Lực
lượng TKR còn non trẻ không thể là đối thủ của đạo quân Anh và Hà Lan vừa thiện chiến
hơn, vừa được trang bò tốt hơn. Tình hình so sánh lực lượng hoàn toàn bất lợi cho Cộng hòa
Indonesia đã buộc Sukarno xem xét khả năng thương thuyết với Hà Lan. Nhưng ngay ngày
16.10, toàn quyền Van Mook đã sớm ra tuyên bố rằng Sukarno và Hatta là “hoàn toàn
không thích hợp cho công việc đàm phán”, vì họ đã cộng tác với quân phiệt Nhật trong thời
gian chiến tranh. Tất nhiên đây chỉ là cái cớ: người Hà Lan nghó rằng với ưu thế về sức
mạnh quân sự có sẵn, họ sẽ sớm dập tắt làn sóng đấu tranh giành độc lập của người bản
đòa và lập lại chế độ thực dân trên toàn quần đảo.
Dù nhận thức rõ thâm ý của toàn quyền Van Mook, nhưng do không thể tiếp tục

cuộc đấu tranh vũ trang, nên ngày 14.11.1945, Sukarno đã chỉ đònh Sutan Sjahrir thành lập
chính phủ mới, còn bản thân ông tự nguyện rút vào vò trí của một nguyên thủ quốc gia. Là
một nhà hoạt động dân tộc chủ nghóa nổi tiếng theo đường lối đấu tranh ôn hòa, thanh danh
không bò hoen ố bởi quan hệ cộng tác với người Nhật, đã tốt nghiệp một trường đại học ở
Hà Lan, Sjahrir rõ ràng thích hợp hơn Sukarno trong nỗ lực tìm kiếm một giải pháp thương
lượng với người Hà Lan.
I.4.2. Hiệp ước Linggadjati.
Lúc đầu, người Hà Lan không lộ một phản ứng tích cực nào trước diễn biến trên.
Tuy nhiên, từ cuối năm 1945, người Anh lần lượt rút hết quân đội khỏi Indonesia để đưa
sang các thuộc đòa của họ trong vùng. Mất sự hỗ trợ của Anh, Hà Lan không thể tập trung
đủ lực lượng trấn áp cuộc đấu tranh của người bản xứ. Toàn quyền Van Mook buộc phải
đồng ý tiến hành thương lượng với đại diện chính phủ Indonesia. Đòa điểm được chọn cho
cuộc đàm phán lúc đầu là Hoge Veluwe (Hà Lan), sau được chuyển về thò trấn Linggadjati
(Java).
Được bắt đầu từ ngày 15.3.1946, cuộc thương thuyết dằng dai và nhiều lần bò gián
đoạn giữa hai bên cuối cùng đã đưa đến Hiệp ước Linggadjati được kí tắt vào ngày
15.11.1946 và kí chính thức vào ngày 25.3.1947 tại Batavia. Hiệp ước gồm những điểm
chính sau:
- Chính phủ Hà Lan thừa nhận trên thực tế chính quyền Cộng hòa ở Java, Madura và
Sumatra, nghóa là trên phần lãnh thổ có hơn 80% dân số sinh sống;
- Hai chính phủ sẽ cộng tác thành lập một nhà nước liên bang dân chủ được gọi là
Hợp chúng quốc Indonesia, gồm ba thành viên là Cộng hòa Indonesia, Borneo và miền Đại
Đông.
22

22


23


- Với tư cách là nước có chủ quyền, Liên bang nói trên sẽ gia nhập Liên hiệp Hà Lan Indonesia mà nguyên thủ sẽ là quốc vương Hà Lan và thừa nhận các quyền sở hữu và kinh
doanh của các chủ nhân người Hà Lan và phương Tây có các xí nghiệp nằm trên lãnh thổ
của mình;
- Liên hiệp sẽ thành lập các cơ quan riêng để xử lí các vấn đề có liên quan đến
quyền lợi của các xứ thành viên, đặc biệt là trong các lónh vực đối ngoại, quốc phòng, kinh
tế và tài chính;
- Liên hiệp Hà Lan - Indonesia và Hợp chúng quốc Indonesia sẽ phải được thành lập
không trễ hơn ngày 1.1.1949;
- Hai bên sẽ giảm quân số, và Hà Lan sẽ rút dần quân khỏi nước Cộng hòa, tùy theo
nhu cầu gìn giữ an ninh và trật tự.
Với nội dung như trên, Hiệp đònh Linggadjati không làm hài lòng những phần tử quá
khích và bảo thủ của cả Hà Lan lẫn Indonesia. Bên cạnh đó, đã sớm phát sinh các bất đồng
trong cách hiểu của hai bên đối với những điều khoản chính của Hiệp đònh. Người
Indonesia cho rằng họ phải được xem là đối tác bình đẳng với Hà Lan trong những công
việc chung như thiết lập các Nhà nước mới trên những đảo khác; do Java và Sumatra tập
trung đến 80 – 85% dân số Indonesia, nước Cộng hòa Indonesia phải giữ vai trò chủ đạo
trong Hợp chúng quốc. Về phần mình, người Hà Lan đưa ra lập luận rằng trong tư cách là
người nắm giữ quyền lực trên pháp lí (de jure), họ phải có tiếng nói quyết đònh trong tiến
trình xây dựng Liên hiệp, và mọi xứ thành viên của Hợp chúng quốc đều được hưởng
quyền ngang nhau.
I.4.3. Hà Lan phá vỡ Hiệp ước Linngadjati – CGO được thành lập.
Không dừng lại ở những cuộc cãi lí, người Hà Lan còn mau chóng mang ra thực hiện
quan điểm của họ: thiết lập một loạt chính quyền tự trò trên các đảo Borneo, Celebes, các
quần đảo Moluccas và Tiểu Sundas, mà không thèm tham khảo trước ý kiến của chính phủ
Sjahrir. Trong lúc đó, vò thế quốc tế của Cộng hòa Indonesia được tăng cường đáng kể qua
việc xứ này được một số cường quốc phương Tây như Mó, Anh và một số nước châu Á
khác, trong đó có Ấn Độ, công nhận trên thực tế (de facto). Ngày 31.3 và 17.4.1947, Anh
và Hoa Kì đã lần lượt công nhận trên thực tế Cộng hòa Indonesia. Diễn biến này hoàn toàn
trái với mong đợi của Hà Lan. Ngoài ra, việc duy trì một lực lượng viễn chinh giờ đã lên
đến trên 10 vạn quân ở miền đất nằm rất xa chính quốc, vốn đang kiệt quệ sau những năm

sống dưới ách chiếm đóng tham tàn của Đức quốc xã và chiến tranh khốc hại, đã trở thành
gánh nặng vượt quá sức chòu đựng của ngân sách chính quốc. Trong lúc đó, ngân sách
thuộc đòa lại hầu như trống rỗng.
Trong những điều kiện trên, thực dân Hà Lan nôn nóng giải quyết cuộc xung đột
bằng con đường mà họ cho là ngắn nhất: chiến tranh. Ngày 27.4.1947, phía Hà Lan gửi đến
chính phủ Sjahrir một bò vong lục chứa đựng điều được họ gọi là “những đề xuất cuối
cùng”: trong lúc chờ đợi Hợp chúng quốc Indonesia ra đời, lập chính phủ lâm thời hỗn hợp
và hội đồng đối ngoại chung cho toàn quần đảo Indonesia, trong đó tiếng nói chung cuộc
23

23


24

thuộc về người đại diện Hà Lan; lập một lực lượng hiến binh hỗn hợp Hà Lan-Indonesia có
nhiệm vụ duy trì trật tự và luật pháp trên cả quần đảo. Bò vong lục cần được trả lời trong
thời hạn hai tuần. Nếu được thực hiện đầy đủ, những đòi hỏi này đồng nghóa với sự tái lập
toàn bộ quyền thống trò của Hà Lan trên cả quần đảo Indonesia.
Hiểu rằng bác bỏ “những đề xuất cuối cùng” sẽ đưa đến chiến tranh, ngày 19.6,
Sjahrir lên tiếng đồng ý thành lập chính phủ lâm thời hỗn hợp và hội đồng đối ngoại
chung, nhưng muốn giữ lại quyền đảm bảo luật pháp và trật tự trên phần lãnh thổ của
Cộng hòa Indonesia. Bò công kích dữ dội, Sjahrir từ chức ngày 27.6.1947. Người thay là
Amir Sjarifuddin, một chính trò gia người Công giáo. Thực ra ông này chẳng thể làm gì
khác hơn là lặp lại đề nghò của Sjahrir. Đã quyết tâm gây chiến, Hà Lan khai thác ngay lời
từ chối của người Indonesia. Tuy nhiên, nhằm tránh làm mếch lòng người Mó vốn đã lên
tiếng vào ngày 27.6 thúc giục cả Hà Lan lẫn Indonesia nên tiếp tục đàm phán, Hà Lan đã
đợi đến ngày 21.7 mới khởi sự “cuộc hành quân cảnh sát” tấn công vào lãnh thổ Cộng hòa
Indonesia. Cuộc chiến diễn ra theo chiều hướng hoàn toàn bất lợi cho Indonesia. Với quân
số lên đến 12 vạn và được trang bò tốt hơn, đạo quân viễn chinh Hà Lan đã giành được

nhiều chiến thắng và đến đầu tháng 8, đánh chiếm những thành phố, cảng va økhu đồn điền
chính ở Đông bộ Java, Đông và Nam bộ Sumatra. Lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát của
chế độ Cộng hòa giờ chỉ còn khoảng 1/3 đảo Java, bao gồm vùng chung quanh Jogjakarta
và Surakarta và tỉnh Bantam nằm ở cực tây đảo. Vào những ngày đầu tháng 8, Hà Lan coi
như đã đạt được những mục tiêu chính của lần khai chiến này. Tuy nhiên, có một điều mà
Hà Lan đã không tính đến: phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế.
Chỉ một thời gian ngắn sau khi người Hà Lan quay lại quần đảo, tình hình ở Indonesia đã
thu hút sự chú ý của thế giới. Cường quốc đầu tiên lên tiếng về tình hình Indonesia là Liên Xô.
Ngày 21.1.1946, đoàn đại biểu CHXHCNXV Ukraina (30) đã gửi đến HĐBA LHQ một bức thư nhận
xét rằng các hoạt động quân sự của Anh và Hà Lan chống Indonesia sẽ tạo thành mối đe dọa đến
hòa bình và an ninh trong vùng.
Đầu tháng 3.1946, đoàn điều tra tình hình ở Indonesia của LHQ được thành lập theo yêu
cầu của Ukraina đã thông qua nghò quyết phê phán Hà Lan đã bỏ qua 3 dữ kiện hiển nhiên liên
quan đến tình trạng bế tắc hiện nay trong quan hệ giữa hai nước: chủ quyền của Indonesia đã thay
đổi, sau khi Hà Lan đầu hàng Nhật không điều kiện năm 1942; Indonesia tuyên bố độc lập ngày
17.8.1945; sự tồn tại trong thực tế của chính phủ Indonesia [69, tr.286-287].

Mười ngày sau khi Hà Lan khởi sự cuộc chiến, HĐBA LHQ đã nhóm họp theo yêu
cầu của Ấn Độ và Australia. Ngay trong ngày 1.8.1947, HĐBA đã thông qua khuyến cáo
hai bên đình chỉ các hoạt động quân sự và giải quyết vấn đề bằng con đường thương lượng.
Được sự ủng hộ của Ba Lan, Colombia và Australia, Liên Xô đưa ra đề nghò Hà Lan rút
quân về các vò trí được dùng làm nơi xuất phát của cuộc tấn công ngày 21.7, trước khi hai
30() Khác với tất cả các quốc gia thành viên khác, Liên Xô được có tất cả 3 đoàn đại biểu trong ĐHĐ LHQ:

Liên Xô, Ukraina và Bielorussia
24

24



25

bên khởi sự đàm phán. Lo sợ đề nghò này sẽ tạo thành một tiền lệ bất lợi cho vị thế của họ ở
các xứ thuộc địa, nhóm các nước thực dân (Anh, Pháp và Bỉ) đã bác bỏ đề xuất này. Phái
đoàn Mó đã đưa ra giải pháp thỏa hiệp: hai bên ngừng bắn dọc theo đường mặt trận hiện tại
và giải quyết tranh chấp thông qua trung gian.
Ngày 7.8, theo yêu cầu của Liên Xô và Ba Lan, đại diện của Cộng hòa Indonesia là
Sutan Sjahrir được phép tham dự phiên họp của HĐBA. Ông kiên trì đòi hỏi quân Hà Lan
rút về vò trí xuất phát và đề nghò HĐBA thành lập một ủy ban điều tra vụ việc ngay trên
đất Indonesia. Bác bỏ cách biện giải của Hà Lan rằng các diễn biến ở Indonesia là “công
việc nội bộ” của Hà Lan, ngày 25.8, HĐBA đã thông qua nghò quyết do Mó đề xuất về việc
thành lập Ủy ban thiện chí (Committee of Good Offices – CGO) bao gồm ba thành viên:
hai trong số này phải là thành viên HĐBA nhưng được chọn theo đề nghò của hai bên xung
đột; còn thành viên thứ ba sẽ do hai thành viên đầu đề cử. Hà Lan đã đề nghò Bỉ, Indonesia
cử Australia, còn Hoa Kì được chọn làm thành viên thứ ba.
I.4.4. Hiệp ước Renville.
Khởi sự hoạt động từ cuối tháng 10.1947, CGO đã dàn xếp để Hà Lan và Indonesia
ngồi vào bàn đàm phán từ ngày 8.12.1947 trên chiến hạm Renville của Hoa Kì buông neo
trong cảng Jakarta. Phải đàm phán trong hoàn cảnh rất bất lợi: quân đội đã chòu những tổn
thất nặng nề và đang thiếu vũ khí một cách nghiêm trọng, do vậy khó lòng tiếp tục chiến
đấu, phái đoàn Indonesia do thủ tướng Amir Sjahrifuddin cầm đầu đã không thể làm gì
khác hơn là đành kí vào Hiệp ước ngày 19.1.1948.
Được gọi là Hiệp ước Renville, văn kiện chứa đựng một điều khoản rất bất lợi cho
người Indonesia: đó là họ phải đồng ý ngừng bắn dọc theo cái gọi là “đường Van Mook”,
tức lằn ranh tiến quân xa nhất của Hà Lan vào sâu trong lãnh thổ Cộng hòa Indonesia. Như
vậy, chính quyền Cộng hòa sẽ bò cắt lìa khỏi các cảng có ý nghóa chiến lược và kinh tế và
các tỉnh Đông bộ Java dồi dào lương thực. Tuy nhiên, chính phủ Sjahrifuddin đặt hi vọng
vào lời đảm bảo của đại diện Hoa Kì trong CGO rằng chính phủ Washington sẽ dùng ảnh
hưởng của mình để buộc Hà Lan tuân thủ một điều khoản khác của Hiệp ước Renville: sau
một thời gian chuyển tiếp kéo dài ít nhất 6 tháng, nhưng không quá 12 tháng, một cuộc

trưng cầu dân ý sẽ được tổ chức trong những phần đất trước đây thuộc Cộng hòa Java và
Sumatra để dân ở đây tự quyết đònh xem họ sẽ thuộc về nước Cộng hòa hay một nhà nước
khác của Hiệp chúng quốc Indonesia.
Bất chấp những điều kiện nặng nề của nó, Hiệp ước Renville vẫn là một nhân
nhượng cần thiết cho Indonesia. Sukarno nhìn nhận: “Chúng ta chỉ cần có thời gian để lấy
lại hơi thở” [57, tr.104]. Nhưng các chính đảng lớn trong nước (Masjumi, đảng Dân tộc
Indonesia…) lại không nghó như vậy. Đứng trước sự công kích kòch liệt của họ, ngày
23.1.1948, Amir Sjahrifuddin từ chức. Sáu ngày sau, Sukarno giao cho phó tổng thống
Hatta – một chính khách không đảng phái – thành lập một nội các tổng thống, nghóa là chỉ
25

25


×