Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Ai da dat ten cho dong song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 44 trang )


Hoàng Phủ Ngọc Tường

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hoàng Phủ Ngọc
Tường sinh năm 1937 tại
thành phố Huế, là một trí
thức yêu nước, có vốn
hiểu biết sâu rộng trên
nhiều lĩnh vực.
- Quê: làng Bích Khuê,
xã Triệu Long, huyện
Triệu Phong, Quảng Trị.
- Ông có sở trường về thể bút kí, tuỳ bút.

- Nét đặc sắc trong sáng
tác: sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và
trữ tình, giữa nghị luận sắc
bén và suy tư đa chiều của
vốn kiến thức sâu, rộng về
triết học, văn học, lịch sử,
địa lí... Tất cả thể hiện lối
viết hướng vào nội tâm,
say đắm, tài hoa.
Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Tác phẩm: Ngôi sao
trên đỉnh Phu Văn Lâu
(1971), Rất nhiều ánh


lửa (1979), Ai đã đặt
tên cho dòng sông?
(1986), Hoa trái quanh
tôi (1995), Bản di chúc
của “Cỏ lau” (1997),
Ngọn núi ảo ảnh
(1999).

Taùc phaåm
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa
nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều của vốn kiến thức
sâu rộng, lối viết hướng nội, say đắm, tài hoa.
Ngọn
núi
ảo
ảnh
Ngôi
sao
trên
đỉnh
Phu
Văn
Lâu
Rất
nhiều
ánh
lửa
Ai đã
đặt
tên

cho
dòng
sông ?
Bản
di
chúc
của
“Cỏ
lau”
Hoa
trái
quanh
tôi

2. Văn bản:
Là một trong
những bài tuỳ bút
đặc sắc, viết tại
Huế, 1 - 4 - 1981,
in trong tập sách
cùng tên.

3. Bố cục:
- Phần đầu: Từ đầu đến “quê hương xứ sở”
 Thuỷ trình của sông Hương.
+ Sông Hương ở thượng lưu (“Trong những
dòng sông đẹp … dưới chân núi Kim Phụng”)
+ Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế (“Phải
nhiều thế kỉ qua … bát ngát tiếng gà”)
+ Sông Hương giữa lòng thành phố Huế (“Từ

đấy … quê hương xứ sở”)

3. Bố cục:
- Phần cuối: Đoạn còn lại.
 Sông Hương là dòng sông của lịch sử và thơ
ca.
+ Sông Hương với lịch sử dân tộc (“Hiển nhiên
… một lời thề”)
+ Sông Hương với cuộc đời và thơ ca (“Sông
Hương là vậy … cho dòng sông?”)

II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn:

II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn:
- Sông Hương được so sánh như “bản trường ca của
rừng già”, với nhiều tiết tấu hoành tráng, dữ dội:
+ Khi “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”
+ lúc “mãnh liệt qua các ghềnh thác”,

+ khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực
sâu

+ Cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa những
dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”

- Sông Hương đi qua lòng Trường Sơn:
+ Được nhân hoá, hiện ra tựa như “một cô gái Di-
gan phóng khoáng và man dại”

+ Với “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và
trong sáng”

- Tác giả kết luận: Nếu chỉ nhìn ngắm khuôn mặt kinh
thành của dòng sông, “sẽ không hiểu một cách đầy đủ
bản chất của sông Hương”, “không thấu hiểu phần tâm
hồn sâu thẳm của nó”
=> Sông Hương ở vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của
một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính.

2. Vẻ đẹp của sông Hương ở ngoại vi thành phố
Huế:

- Ngòi bút lịch lãm, tài hoa và hiểu biết về địa lí,
đã miêu tả tỉ mỉ dòng chảy sông Hương qua
những địa danh khác nhau:
+ Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại:
Sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”

+ Nhưng ngay khi ra khỏi vùng núi:
o “Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên
tục vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình
theo những đường cong thật mềm”,
o “vẽ một vòng cung thật tròn về phía đông bắc”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×