Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Binh giang -Ai da dat ten cho dong song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.49 KB, 11 trang )

Ai đã đặt tên cho dòng sông-
Hoàng phủ ngọc tờng
Tôi vốn rất say mê văn Nguyễn Tuân, nhất là những trang bút ký giàu tri thức của
một trí tuệ uyên thâm, một tài năng ngôn ngữ trác việt và một tâm hồn nghệ sỹ tài hoa.
Vì vậy những nhận xét của nhà văn dành cho đồng nghiệp cũng rất có uy tín đối với
tôi. Từ nhận xét của ông: ký Hoàng Phủ Ngọc T ờng có rất nhiều ánh lửa'' tôi đã tìm
đến với Ai đã đặt tên cho dòng sông" và với một niềm ngỡng mộ Huế vốn đã có sẵn
trong mình tôi dã tìm thấy sự đồng cảm trong những trang bút ký đầy chất thơ, mang
đậm hồn xứ sở này. Huế với núi Ngự sông Hơng hữu tình là xứ sở của chùa chiền lăng
tẩm, của những nét đẹp văn hoá cổ truyền. Là thành phố du lịch nhng ngày nay Huế
vẫn giữ đợc vẻ thâm trầm thanh tịnh, mà không một thành phố nào ở nớc ta có đợc.
Một phần làm nên vẻ đẹp ấy chính là dòng sông Hơng. Con sông đã đi vào thi ca vơi vẻ
quyến rũ lạ kỳ:
"Cầu cong nh chiếc lợc ngà
Sông dài mái tóc cung nga buông hờ''
Dòng sông Hơng đã là nguồn cảm hứng của nhiều nghệ sỹ và dới ngòi bút của Hoàng
Phủ NgọcTờng, sông Hơng đã trở thành một con ngời, một ngời con gái đẹp có tâm
hồn, có cá tính, dịu dàng một vẻ sang trọng, đằm thắm một vẻ đẹp văn hoá. Đằm sâu
trong lòng sông là một chiều dài văn hoá, lịch sử.
Cũng giống mạch văn mà Nguyễn Tuân đã viết về sông Đà, miêu tả con sông dọc
theo dòng chảy của nó, nhng với cá tính dịu dàng của ngời con xứ Huế, cách viết của
Hoàng Phủ Ngọc Tờng lại gợi cho ngời đọc một cảm giác khác, cảm giác của một cái
gì đó dịu nhẹ cứ len lỏi miên man rồi từ từ thấm vào hồn ngời, làm trỗi dậy một cách
trầm tĩnh cái tình yêu mê man, say đắm đối với dòng sông mang nét đẹp văn hoá xứ sở.
Nếu dòng sông Đà dới ngòi bút của Nguyễn Tuân mang vẻ hung bạo, dữ dội của những
con thác nơi đại ngàn, dù nơi nớc lặng vẫn mang đầy vẻ ban sơ, hoang dại ''nh một bờ
tiền sử , hồn nhiên nh nỗi niềm cổ tích tuổi xa'' thì dòng sông Hơng lại mang vẻ đẹp
của ngời con gái cũng dữ dằn nơi rừng già nhng khi vào lòng thành phố thì mềm mại,
quý phái và quyến rũ nh một cô gái quý tộc biết ý tứ, biết suy t và luôn tràn đầy tình
cảm với thành phố quê hơng. Sông Hơng đẹp bởi Huế và cũng mang đến cho Huế một
vẻ đẹp riêng.


Ai đã đặt tên cho dòng sông'' là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viết ký của
HPNT, để hiểu hết đợc vẻ đẹp của tác phẩm cần có một vốn hiểu biết nhất định về thể
loại này. Ký là một thuật ngữ dùng để gọi tên một thể loại văn học có sự đan xen khá
đặc biệt của trữ tình và tự sự, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vốn tri thức phong phú
và nguồn cảm xúc dạt dào, là kết quả của t duy khoa học và t duy nghệ thuật. Khi phân
chia các tác phẩm ký các nhà nghiên cứu chia thành hai loại: ký văn học và ký báo chí.
Điểm khác biiệt của ký văn học chính là tính đa nghĩa của văn bản, sự phong phú cả
sắc thái giọng điệu trần thuật và những sáng tạo trong sử dụng từ ngữ của ngời viết. Tất
nhiên mọi danh giới trong nghệ thuật chỉ mang tính chất tơng đối. Ai đã đặt tên cho
dòng sông có đầy đủ phẩm chất của một tác phẩm ký văn học, một thể loại khômg chỉ
đòi hỏi ngời viết phải có ngòi bút sang trọng mà ngời đọc cũng phải biết thởng thức
một cách sang trọng. Vì vậy thởng thức và thấy đợc sức hấp dẫn của ký không phải là
điều đơn giản, nhất là với ngng tác phẩm xuất sắc. Ngời viết ký giỏi là ngời là ngời có
khả năng tổng hợp tri thức, có vốn sống phong phú, có khả năng quan sát và có năng
lực thẩm mỹ. Với những phẩm chất ấy HPNT đã thổi vào cái vẻ lững lờ, trầm tĩnh của
sông Hơng một sức sống, một tâm hồn mang đậm hồn xứ sở quê hơng.
Việt Nam là đất nớc có mạng lói sông ngòi dày đặc, mỗi ngời Việt Nam đều đợc
sinh ra và lớn lên bên một dòng sông nh lời bài hát: Trong ta, ai cũng có một dòng
sông hay lời thơ của một nhà thơ trẻ:
Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng
Tất cả trả lời bên một dòng sông
Quê hơng Việt Nam mờn mợt những cánh đồng
Mỗi con ngời gắn bó một dòng sông
Dù là một con ngòi, một con kênh nhỏ vô danh hay là dòng sông Hồng ngầu đỏ phù sa,
dòng sông Lô gắn bó với những chiến công lịch sử của dân tộc đều đã là nguồn cảm
hứng và ít nhất một lần đi vào tác phẩm thi ca của dân tộc. Nhng có lẽ sông Hơng là
dòng sông đợc nhắc đến nhiều nhất, đợc các nghệ sĩ quan tâm nhiều nhất. Tiếp nối
nguồn cảm hứng bất tận về Hơng Giang, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã một lần nữa khẳng
định một vẻ đẹp rất riêng rất độc đáo và rất nghệ thuật của sông Hơng, xứ Huế kinh kì.
Bút kí Ai đã là tác phẩm không chỉ có giá trị nghệ thuật mà còn là một minh

chứng thuyết phục cho tính hấp dẫn đặc biệt của thể kí, một thể loại văn học còn cha đ-
ợc sự quan tâm thực sự của độc giả ngày nay. Theo nhà văn M. Gorki : Kí là sự hợp
nhất truyện và nghiên cứu có thể nói đây là đặc trng quan trọng nhất, tạo nên vẻ riêng
của kí. Trong thể loại này vừa có những yếu tố của truyện vừa, vừa có sự tham gia trực
tiếp của t duy nghiên cứu. Những yếu tố của truyện tựu trung là Những hình ảnh có
hồn, những truyện sinh động, những nhân vật sống, những bức tranh có không khí,
hoặc những hình ảnh thổi hồn vào đối tợng đợc miêu tả . Còn t duy nghiên cứu chủ
yếu cung cấp những dữ kiện, những tri thức nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con
ngời (Hoàng Ngọc Hiến-Tập bài giảng nghiên cứu Văn học- GD, Hà Nội 1992). Ngời
viết kí vừa là ngời nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, vừa phải là nhà nghiên cứu với t duy
minh mẫn vốn kiến thức đa dạng, phong phú và chính xác về những ng ời thật, việc
thật nhiều khi phải tỉ mỉ đến từng chi tiết. Nói ngắn gọn là kí đòi hai chất nghệ sĩ
trong nhà khoa học, một phẩm chất không dễ có đợc trong một con ngời. Ngời viết kí
phải có khả năng tiếp cận đối tợng từ phơng diện văn hoá thẩm mỹ. Trong HPNT có
đầy đủ những phẩm chất ấy của một ký giả và ông đã thể hiện xuất sắc trong Ai
đã
Bút ký này là kết quả mối lơng duyên giữa một tâm hồn nghệ sỹ giàu cảm xúc, tinh tế
có tình yêu xứ sở tha thiết và một trí tuệ gnhiên cứu minh mẫn, uyên thâm. Đó là bản
trờng ca đầy chất thơ tạo cho sông Hơng và xứ Huế một tâm hồn mang tinh hoa văn
hoá đất Kinh kỳ xa. Sự mạch lạc của t duy nghiên cứu thể hiện ở cách thể hiện rất rõ
ràng nhng hiểu biết về nguồn gốc, đặc điểm địa lý, lịch sử, dòng chảy của dòng sông
với một giọng điệu trữ tình, giàu hình ảnh, lối diễn đạt đằm thắm dịu dàng tràn đầy xúc
cảm. Lối viết ấy tạo cho ngời đọc cảm giác nh đang đợc tâm tình trên con thuyền thả
trôi theo dòng chảy lặng lờ của dòng sông mà vừa ngắm vừa nghe ai đó thủ thỉ kể về
dòng sông huyền thoại này. Cái điệu chảy lững lờ của dòng sông đã đợc tác giả thổi
vào đó một cái hồn khiến nó trở thành ngời con gái dịu dàng, mỗi bớc đi là một niềm v-
ơng vấn với quê hơng, với thành phố Huế nên thơ, HPNTđã kết hợp một cách điêu
luyện t duy nghiên cứu và t duy nghệ thuật để giải thích nguyên nhân cái điệu chảy
chậm chạm của dòng sông mà tác giả gọi điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế " ,
tác giả đã giải thích bằng cả hai cách: cách của ngời nghệ sĩ, cách của nhà địa lý.

Bắt nguồn từ rừng già Trờng sơn, sông Hơng cũng từng gào thét hung dữ cùng
gió ngàn bởi cái địa thế hiểm trở của núi rừng. Nhng khi vào lòng thành phố nó lại
chảy thật chậm do đặc diểm cấu tạo của dòng chảy, ở đây dòng sông chia làm nhiều
nhánh, theo những nhánh sông dào mang nớc về thành phố và "những chi lu ấy cùng
với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hơn lu tốc của dòng sông, khiến cho sông
Hơng . . . trôi thật chậm . . .. Dới con mắt của ngời nghệ sĩ dòng chảy của Hơng
Giang lại đợc miêu tả thật hấp dẫn với nhiều cách so sánh, những từ ngữ đợc sử dụng
rất đắc địa, giàu hình ảnh, màu sắc và hình khối tạo nên một dòng Hơng Giang thật
đẹp, thật nên thơ và nh một con ngời đầy xúc cảm chứa chan tình yêu với cố đô Huế
giàu truyền thống văn hoá. Sông Hơng, dới ngòi bút của HPNT, không còn là một
dòng chảy mà là cả một nền văn hoá, cả một chiều dài lịch sử anh hùng và một chiều
sâu tâm hồn cao quý. Ngời nghệ sĩ cũng lần lợt theo bớc dòng sông từ thợng nguồn
cho đến khi nó tạm biệt thành phố Huế thân yêu để ra cửa Thuận An và hoà mình ra
biển. Và ngời nghệ sỹ ấy đã dừng lại rất lâu, giống nh dòng sông, khi đi và lòng thành
phố.
Giữa núi rừng hùng vĩ của rừng Trờng Sơn, sông Hơng đã là bản tr ờng ca của
rừng già. . . và cũng có lúc trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi
màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng, vẻ đẹp của sông Hơng nơi đại ngàn thật gần với vẻ dữ
dằn mà cũng dịu dàng một cách hoang dại của sông Đà dới ngòi bút tài hoa của
Nguyễn Tuân sông Đà hung bạo và trữ tình, . . sông Đà tuôn dài, tuôn dài nh áng
tóc trữ tình mà đầu tóc chân tócẩn hiện trong mây trờiTây Bắc bung nở hoa banhoa
gạo tháng hai và cuồn cuồn mù khói núi Mèo đốt nơng xuân ( Nguyễn Tuân - Ngời lái
đò sông Đà). Cái dữ dội của sông Hơng nơi đại ngàn đã đợc tác giả chọn lựa một hình
ảnh so sánh thật sống động, gợi cảm và đầy màu sắc văn hoá sông H ơng đã sống một
nửa cuộc đời mình nh một cô gái di gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun
đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn trong sáng". Dới lăng kính của ng-
ời nghệ sĩ, sông Hơng đã trở thành một con ngời, một ngời con gái có đầy đủ tâm hồn,
tính cách, lòng yêu thơng rừng già đã chế ngự bản năng của ng ời con gái để sông
Hơng nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành ngời mẹ phù sa
của một vùng văn hoá xứ sở". Có thể thấy ngay ở trang đầu tiên dành cho sông Hơng,

tác giả đã sáng tạo một loạt hình ảnh độc đáo để gợi tả vẻ đẹp mang màu sắc văn hoá
của dòng sông. Từ đó tạo cảm giác sông Hơng khi vào lòng thành phố đã ộng thay đổi
mình, kiềm chế mình để phù hợp với vẻ mộng mơ, thâm trầm và cổ kính của cố đô.
Sông Hơng nh ng ời con gái đẹp ngủ mơ màng đợc đánh thức để hoà mình cùng Huế,
nó duyên dáng uốn mình và bớc di chậm chạp, thật quí phái uốn mình theo những đờng
cong thật mềm, nh một cuộc tìm kiếm có ý thức . . . Bớc chuẩn bị để dòng sông đi
vào lòng thành phố đã đợc tác giả miêu tả rất kỹ càng với một cảm xúc ở độ cao trào,
một loạt hình ảnh so sánh đợc sử dụng để khắc hoạ vẻ đẹp của dòng sông một cách
hoàn mĩ. Đến chân đồi Thiên Mụ thì Hơng Giang cùng tiếng chuông chùa cùng với sự
thâm trầm uy nghiêm của những lăng tẩm của vua chúa Nguyễn đã tạo cho sông Hơng
một vẻ đẹp văn hoá đắc biệt mà không một dòng sông nào của Việt nam có đợc. Vẻ đẹp
ấy đợc tác giả chọn tả bằng một câu văn dài nh ngân lên trong hồn ngời đọc, tạo một d
âm, một ấn tợng không thể phai mờ. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông H ơng nh
triết lý, nh cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nớc phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông
chùa Thiên Mụ ngân nga từ bờ bên kia giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng
gà .
Nếu nh Nguyễn Tuân đã tạo cho sông Đà vẻ trữ tình và hung dữ, và đặt vào đó
hình tợng ngời để tôn vinh con ngời trong lao động, Hoàng Cầm tạo cho thi ca một
dáng nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến tr ờng kì" của dòng sông Đuống để tạo
nên một vẻ trữ tình cho quê hơng Kinh Bắc yêu dấu, thì HPNT lại tạo cho thi ca một
dòng sông văn hoá. Vẻ đẹp của Hơng Giang đợc tạo nên bởi truyền thống, bản sắc văn
hoá của xứ Huế, với vùng ngoại ô Kim Long hay những khu nhà vờn Vĩ Dạ xanh mớt
một màu thiên nhiên tràn đầy sức sống, những khu vờn thơ mộng ẩn chứa trong lòng nó
những con ngời phúc hậu, những nếp sống giản dị, chất phác và rất đỗi êm đềm. Và cái
điệu chảy lững lờ nh lu luyến vấn vơng của dòng Hơng Giang đã tạo nên một môi trờng
tuyệt vời cho những đêm ca Huế, những đêm hội hoa đăng, những thú vui đố thơ, thả
thơ trên những con thuyền giữa dòng sông . Mặt nớc yên tĩnh nh không trôi dã nâng
niu góp phần gìn giữ những sinh hoạt văn hoá cổ truyền của Huế, tạo vẻ đẹp riêng thụ

×