Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 11 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.64 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS - THPT LÊ LỢI
TỔ: TOÁN – TIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN – LỚP 11 – NĂM: 2014-2015

Đề 1
Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
a.
b.
c.
Bài 2: Tìm số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau sao cho chữ số hàng trăm là lớn nhất.
Bài 3: Tìm số hạng chứa

trong khai triển:

,

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD,có đáy là hình chữ nhật.
a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
b. Gọi M,N lần lược là trung điểm của SA,SC.Chứng minh đường thẳng MN song song với đáy.
c. Xác định giao điểm của đt SD và (BMN)
d. Xác định thiết diện khi cho (BMN) cắt hình chóp.

ĐỀ 2
Câu 1: Giải các ptlg sau:

)  cos x  0
4
c. sin 2 x  2 cos x  0


a. cos(2 x 

b. 2sin  x  180   2  0

d. cos2 x  cos 2 x  2 cos x  1  0
Câu 2: Tìm hệ số của số hang thứ 17 trong khai triển sau:
Câu 3: Cho các số 1,2,3,4,5,6,7.
a. Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số lẽ khác nhau được lập từ các số trên.
b. Tính xác suất cho trường hợp lấy ra 2 số sao cho tích của chúng là số chẵn
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD,ABCD là hình thang có hai đáy là AB,CD.
 Xác định giao tuyến giữa (SAD) và (SBC)
 Xác định giao điểm giữa BK và (SAC),với K là thuộc miền trong của
 Gọi M,N,P lần lược là trung điểm của SA,SB,SC.cmr : (MNP) song song với (ABC)
 Xác định giao tuyến giữa (SBD) và (MNP)

ĐỀ 3
Bài 1 : Giải các phương trình sau đây :

2



a) cos x  10 0 

2
2

b) cos2 2x  sin2 x  2  0

c) sin2x  3.cos2x  2


page 1


Bài 2 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển : (3 x 

1 12
) ,x  0.
2x2

Bài 3 : Có bốn chiếc thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4 lấy ngẫu nhiên hai chiếc thẻ .
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố:
A “ Tích số chấm trên hai chiếc thẻ là số chẵn”
B “ Tổng số chấm trên hai chiếc thẻ không bé hơn 6”
Bài 4 : Một tổ trực có 9 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Giáo viên chọn ra 3 học sinh.
Tính xác suất để:
a). Cả 3 học sinh cùng giới tính.
b). Có ít nhất 1 học sinh nữ.
Bài 5 : Cho hình chóp S.ABCD. Đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD,
SC.
1) Tìm giao tuyến của mp(SAC) và mp(SBD); mp(OMN ) và mp(SAD)
2) Điểm I thuộc cạnh SA . Tìm giao điểm của CI và mp(SBD)
3) Cmr : ( OMN ) // ( SAB ) ?
4) Điểm E thuộc đoạn AD. Mp( P) qua E song song SA và CD .Xác định thiết diện của mp( P) với hình
chóp S.ABCD .

ĐỀ 6
Bài 1 : Giải các phương trình sau đây :


x
a). 2sin2 1  0
4
c). sinx- cosx = 2sin3x

b).sin2 x  2cosx+3=0
d).cos2 x  sin2x  sin2 x  1
10

3

Bài 2 : Cho khai triển:  2x  3  , x  0 . Tìm hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển .
x 


Bài 3 : Một hộp có 20 viên bi, gồm 12 viên bi đỏ và 8 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu?
b) Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Cả ba bi đều đỏ”.
B: “Có ít nhất một bi xanh”.
Bài 4 : Từ các chữ số 0;1; 2; 3; 4; 5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt mà
không bắt đầu bởi 12 ?
Bài 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( BC // AD ). Gọi M, N, I lần lượt là
trung điểm của cạnh AD, CD và SD
a) Chứng minh (IMN) song song với mặt phẳng (SAC).
b) Xác định giao tuyến của (SAC) và (SBD)
c) Xác định giao điểm của BI và (SAC)
d) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (IBC)

page 2




×