Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 11 (20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.33 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 3
MÔN: TOÁN PHẦN ĐẠI SỐ&GIẢI TÍCH LỚP 11
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. CẤP SỐ CỘNG
đ/n

a) Định nghĩa: ( u n ) là cấp số cộng ⇔ u
= u n + d; ∀n ∈ N* với d là số không đổi.
n +1
b) Công thức số hạng tổng quát: u n = u1 + ( n − 1) d; ∀n ≥ 2 .
c) Tính chất các số hạng của CSC:

u k −1 + u k +1
;k ≥ 2
2

uk =

(trừ số hạng đầu và số hạng

cuối).
d) Tổng của n số hạng đầu của một CSC: Cho (u n ) là một CSC. Khi đó
Sn = u + u + ... + u =
1
2
n

2. CẤP SỐ NHÂN

(


) [

]

n u + un
n 2u + ( n − 1) d .
1
1
=
2
2

đ/n

a) Định nghĩa: ( u n ) là cấp số nhân ⇔ u
= u n q; ∀n ∈ N* với q là số không đổi.
n +1
b) Công thức số hạng tổng quát: u n = u1q n - 1; ∀n ≥ 2 .
c) Tính chất các số hạng của CSC: u k 2 = u k −1.u k +1; k ≥ 2 hay u k = u k − 1.u k + 1
(trừ số hạng đầu và số hạng cuối).
d) Tổng của n số hạng đầu của một CSC: Cho (u n ) là một CSN. Khi đó
Sn
Sn

1− qn
= u + u + ... + u n = u
;q ≠ 1
1
2
1 1− q

.
= nu khi q = 1
1

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1. Dạng 1. Chứng minh một dãy số là một cấp số cộng, cấp số nhân
* Phương pháp chứng minh một dãy số là một CSC:
Để chứng minh dãy số (u n ) là một CSC ta xét hiệu H = u n +1 − u n
- Nếu H là hằng số thì (u n ) là một CSC có công sai d = H .
- Nếu H phụ thuộc vào n thì (u n ) không là CSC.
Ví dụ: Chứng minh dãy số ( u n ) với u n = 20n − 9 là một CSC. Tìm số hạng đầu và công
sai của CSC đó.
Giải:
Ta có u n + 1 − u n = [ 20( n + 1) − 9] - ( 20n - 9) = 20 ⇒ u n + 1 = u n + 20 . Vậy ( u n ) là một
CSC với u1 = 11 và d = 20.
* Phương pháp chứng minh một dãy số là một CSN:

1


Để chứng minh dãy số

(u n )

là một CSN ta xét thương

T=

u n +1
, ∀n ≥ 1

un

- Nếu T là hằng số thì (u n ) là một CSN có công bội q = T .
- Nếu T phụ thuộc vào n thì (u n ) không là CSN.
Ví dụ: Xét xem dãy số ( u n ) với u n = ( n + 1).5 n + 1 có là một CSN không? Nếu là CSN
tìm số hạng đầu và công bội.
Giải:
Ta có

u

n +1+1
n+2
n + 1 = ( n + 1 + 1).5
= 5.
phụ thuộc n nên ( u n ) không là CSN.
n +1
u
n +1
(
)
n
+
1
.
5
n

2. Dạng 2. Xác định công sai và số hạng đầu của một CSC hoặc CSN
* Phương pháp xác định công sai và số hạng đầu của một CSC:

- Ta thiết lập một hệ phương trình mà u1 và d phải thỏa. Giải hệ này ta được
Ví dụ: Tìm số hạng đầu và công sai của CSC ( u n ) biết
Giải: Áp dụng công thức

u n = u1 + ( n − 1) d ,

u 2 − u 3 + u 5 = 10

u 4 + u 6 = 26

u1 và d .

(1).

ta có

( u + d ) − ( u1 + 2d ) + ( u1 + 4d ) = 10
u + 3d = 10
u = 1
⇔ 1
⇔ 1
⇔ 1
.
( u1 + 3d ) + ( u1 + 5d ) = 26
2u1 + 8d = 26
d = 3
Vậy ( u n ) đã cho có u1 = 1, d = 3.

(1)


* Phương pháp xác định công bội và số hạng đầu của một CSN:
- Ta thiết lập một hệ phương trình mà u1 và q phải thỏa. Giải hệ này ta được u1 và q .
Ví dụ: Cho CSN ( u n ) có u 2 = 4, u 4 = 16 và công bội q < 0. Tìm số hạng đầu và số hạng
thứ sáu của CSN đó.
Giải: Ta có
4
4


u1 q = 4
u 2 = 4
 q = −2
u1 = q
u1 = q
⇔ 3
⇔
⇔
⇒

.
u 4 = 16
u1 q = 16
u q.q 2 = 16
q 2 = 4 u1 = −2

 1

Vậy ( u n ) đã cho có u1 = −2; u 6 = u1 .q 5 = (−2).(−2) 5 = 64.
3. Dạng 3. Dùng công thức u n và S n của CSC, CSN để chứng minh hay tính tổng
* Phương pháp dùng công thức u n và S n của CSC để chứng minh hay tính tổng

Ta thường dùng linh hoạt các công thức:
- Nếu (u n ) là một CSC có công sai d thì d = u n +1 − u n
u n = u1 + ( n − 1) d
n( u1 + u n ) n[ 2u1 + ( n − 1) d ]
Sn =
=
2
2

để biến đổi, rút gọn và tính toán.
- Ba số a, b, c theo thứ tự lập thành một CSC ⇔ a + c = 2b .
Ví dụ: Cho ba số a, b, c theo thứ tự lập thành một CSC. Chứng minh:
(2).
2

a 2 + 2bc = c 2 + 2ab


Giải: Ta có VT(2) = a 2 + ( a + c ).c = a 2 + ac + c 2 = c 2 + ( a 2 + ac ) = c 2 + a( a + c ) = c 2 + 2ab = VP(2) .
Vậy a 2 + 2bc = c 2 + 2ab .
* Phương pháp dùng công thức u n và S n của CSN để chứng minh hay tính tổng
Ta thường dùng linh hoạt các công thức:
- Nếu

(u n )

q=

là một CSN có công bội q thì


u n +1
,n ≥1
un

u n = u1 q n −1 ; n ≥ 2
1− qn
;q ≠ 1
1− q
S n = nu1 khi q = 1
S n = u1

để biến đổi, rút gọn và tính toán.
- Ba số a, b, c theo thứ tự lập thành một CSN
 ...
9 .
Ví dụ: Tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 99
n
Giải: Ta có

⇔ ac = b 2 .

A = 9 + 99 + 999 + ... + 99
 ...
9

(

) (

n


)

(

)

= (10 - 1) + 10 − 1 + 10 3 − 1 + ... + 10 n − 1

(

2

)

= 10 + 10 2 + ... + 10 n - n
1 - 10 n
-n
1 - 10
10 n +1 − 10 − 9n
=
9
= 10.

II. BÀI TẬP TỔNG HỢP
1. Tìm u1 , d, tính S50 của cấp số cộng biết:

u6 = 8
 u1 + 2u 5 = 0
 u1 + u 5 − u 3 = 10

b) 
; c) 
; d)  2 2
S4 = 14
 u1 + u 6 = 7
 u 2 + u 4 = 16
2. Định x để 3 số sau lập thành một cấp số cộng: 10 − 3x; 2x 2 + 3; 7 − 4x .
3.Cho 3 số a, b, c lập thành một cấp số cộng. Chứng minh: a 2 + 2bc = c 2 + 2ab
 u 2 + u 5 = 27
a) 
;
 u 3 + u 6 = 33

4. Tìm

u1 ,

q của cấp số nhân biết:

 u1 + u 3 + u 5 = −21
 u 2 + u 4 = 10

a) u4 = 64, và u6 = 1024; b) 

5. Cho ba số 2, 14, 50. Phải cộng thêm mỗi số cùng một số nào để ba số mới lập thành
cấp số nhân.
6. Cho 3 số a, b, c lập thành một cấp số nhân. Chứng minh:
(a + b + c)(a − b + c) = a 2 + b 2 + c 2

7. Cho ba số


2 1 2
, ,
b−a b b−c

lập thành một CSC. Chứng minh a, b, c lập thành một CSN.

8. Ba số a, b, c lập thành một CSC và b, c, a lập thành một CSN. Tính a, b, c biết:

3


a)

a + b + c = 18

b)

abc = 125

9. Tìm 4 số hạng của một CSN biết rằng tổng của ba số hạng đầu bằng

148
,
9

đồng thời

theo thứ tự chúng là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám của một CSC.
10. Tính các tổng

 ...
9
 ...
6
a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99
b) B = 6 + 66 + 666 + ... + 66
n
n
c) C =100 2 − 99 2 + 98 2 − 97 2 + ... + 2 2 −12
11. Định m để phương trình x 4 − 2( m + 1) x 2 + 2m + 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành
một CSC.

4



×