Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 11 (29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.58 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 1 NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THPT NGHĨA LỘ
MÔN: TOÁN LỚP 11
PHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH. ( Chung cho cả hai ban)
A. LÝ THUYẾT.

Ôn tập các nội dung sau:

Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
I. Hàm số lượng giác:
- Tập xác định của các hàm số lượng giác;
- Tập giá trị của các hàm số lượng giác. Các giá trị đặc biệt;
- Tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.
- Đồ thị của các hàm số lượng giác.
II. Phương trình lượng giác.
- Phương trình lượng giác cơ bản: Công thức nghiệm, điều kiện có nghiệm;
- Phương trình lượng giác thường gặp: Nhận dạng, cách giải và điều kiện có nghiệm
của các phương trình sau:
+ Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác;
+ Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác;
+ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx;
+ Một số phương trìmh lượng giác khác.
Chương II: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
- Các quy tắc đếm: Quy tắc cộng, Quy tắc nhân, phân biệt sự khác nhau của hai quy tắc.
- Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp: Định nghĩa, Công thức tính giá trị, phân biệt rõ sự
khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử.
- Nhị thức Newton các tính chất và ứng dụng.
- Phép thử và biến cố: Cần nắm các khái niệm Phép thử, không gian mẫu của phép thử,
biến cố và các khái niệm liên quan, các phép toán trên các biến cố.
- Xác suất của biến cố:


1


+ Định nghĩa xác suất cổ điển của biến cố.
+ Tính chất xác suất của biến cố.
+ Xác suất của biến cố độc lập
B. BÀI ẬP
Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
3

a) y = sin x

b) y = cos
π

c) y =

2x

2
2 cos x + 1

tan 2 x

d) y = cot (3x − 2 )

e) y = sin 2 x − 1

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) y = 2 + 3sinx

b) y = 3 – 4sin22xcos22x

c) y = 3 – 2cos2x – 2sin2x

Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) Sin2x = -

3
2

b) Sin(2x-30o) =
π
4

d) cos2x.cot(x- ) = 0

2
2

d) cos2x - sin3x =0

c) (2+Sinx)(2Cos2x-1) = 0
e) sin2x+ sin6x = 0

Bài 4 : Giải các phương trình sau :
a) 2cos2x – 3 cosx + 1 = 0

b) sin2x = tanx


c) sin4x + sin2x = 2.

d) 16cos4x – 2cos2x = 5

e) 5 – 7sinx = 2cos2x

f) cos2x = sin2x

Bài 5: Giải các phương trình:
a)
c)

b) sinx + cosx = 1

3 cos x + sin x = 1
3 sin

x
x
− 2 sos + 5 = 0
2
2

d) 5Cos2x – 12Sin2x = 13

Bài 6: Giải các phương trình:
a) 3cos2x - sin2x - sin2x = 0

b) cos2x + 3sin2x +


c) 2sin3x = cosx

d) 2sin2x – 5sinxcosx + 3cos2x = 0

3 sin2x

=1

Chương II: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
Bài 1: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số gồm:

2


a) Các số chẵn có 4 chữ số khác nhau?
b) Các số chẵn có 4 chữ số ?
Bài 2: Đội tuyển học sinh giỏi của trường gồm 18 em. Trong đó có 7 học sinh khối 12. 6
học sinh khối 11, 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh trong đội đi dự
trại hè sao cho:
a) Mỗi khối 12 và 11 có 3 em, khối 10 có 2 em.
b) Mỗi khối có ít nhất 1 em.
Bài 3: Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Người ta muốn chọn từ đó ra 3 tem
thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ấy lên 3 bì thư đã chọn, mỗi bì thư chỉ dán 1 tem thư. Hỏi
có bao nhiêu cách làm như vậy ?
Bài 4: Có 2 hộp đựng bi. Hộp 1 đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng. Hộp 2 đựng 6 viên bi
đỏ, 4 bi trắng. Lấy từ mỗi hộp 1 bi. Tính xác suất để
a) Hai bi lấy ra đều màu đỏ.
b) Hai bi lấy ra cùng màu.
c) Hai bi lấy ra khác màu

Bài 5: Gieo hai con súc sắc cân đối. Gọi A là biến cố “ Có ít nhất một con súc sắc xuất
hiện mặt 5 chấm”, B là biến cố “ tổng số chám trên mặt xuất hiện của hai con bằng 7”
a) Tính số phần tử của không gian mẫu
b) Tính P(A) và P(B)
c) Tính P(AB)
Bài 6

a) Tìm hệ số của

x 9 y 12 trong

khai triển ( 2 x − y ) 21

b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển

1 

 2x − 2 
3x 


12

Bài 7a ( Dành riêng cho ban KHTN)
a) Tìm số nguyên dương n biết

C n0 + 3C n1 + 3 2 C n2 + ... + 3 n C nn = 4096
n

1


b) Cho biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển  x − ÷ bằng 5. Tìm số hạng thứ tư
3


khai triển.
Bài 7b ( Dành riêng cho ban Cơ bản)

3


a) Cho một cấp số nhân (un) có

u1 = 2 và u 2 = 6

+) Tìm công bội của cấp số nhân đã cho.
+) Tính tổng 15 số hạng đầu của cấp số nhân.
b) Tìm số hạng đầu và công sai của cáp số cộng

(u n ) biết:

u1 + u 5 − u 3 = −4

u1 + u 4 = −8

c) Cho một cấp số cộng có u1= 3, u8= 24 .
+) Tìm công sai của cấp số cộng.
+) Tính tổng 15 số hạng đầu của cấp số cộng.
d) Tìm số hạng đầu và công bội của một cấp số nhân


(u n ) biết:

u 4 − u 2 = 50

u 5 − u 3 = 100

PHẦN II: HÌNH HỌC (Chung cho cả hai ban)
A- LÝ THUYẾT:
- Phép dời hình, phép đối xứng trục, phép tịnh tiến, phép quay và phép đối xứng
tâm, hai hình bằng nhau, phép vị tự, phép đồng dạng.
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng: Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng, tìm
giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường
thẳng đồng quy, tìm thiết diện, đường thẳng song song mp.
B- BÀI TẬP:
Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d: x - y + 3 = 0 và điểm M(-2; 1). Tìm ảnh
của d và A
a) Qua phép tịnh tiến theo vectơ

r
v = ( 2; −5 ) .

b) Qua phép đối xứng trục Ox và phép đối xứng trục với trục là đường thẳng
d có phương trình x + y - 1 = 0.
c) Qua phép đối xứng tâm I(1;-2).
d) Qua phép vị tự tâm I(1; -3), tỷ số bằng -2.
Bài 2 : Cho hình chóp SABCD có AB và CD không song song . Gọi M là 1 điểm thuộc
miền trong của tam giác SCD.
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mp(SBM)
b) tìm giao tuyến của 2 mp(SBM) và mp(SAC)
4



c )Tìm giao điểm P của SC và mp(ABM) , từ đó ruy ra giao tuyến của hai mp(SCD)
và mp(ABM).
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Gọi O là tâm của hình bình hành. (P) là mặt phẳng đi qua O, song song với AD và
SC. Xác định thiết diện của mp (P) với hình chóp.

5



×