Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 11 (77)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.7 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN TOÁN LỚP 11
NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG
Bài 1: Tìm các giới hạn sau:
a)

lim

6n − 1
3n + 2

d) lim
i)

lim
x→2

4.3 n + 2 n
5 n + 2.3 n

3n 2 + n − 5
2n 2 + 1

c)

e) xlim
→ +∞

2x 3 + x 2 − 2x − 1
x + x3


g) xlim
→ −5

j)

x − 3x − 2
x2 − 4

b)

x+2−2
2
x − 5x + 6

lim

lim
x→2

lim(n 3 + 2n 2 − n + 1)

k)

x 2 + 2 x − 15
x+5

lim−

x →2


x − 15
x −2

d) lim(
h)
l)

n 2 − n − n)

x 2 + 3x − 10
x →2 3x 2 − 5 x − 2

lim

lim+

x →3

1 + 3x − 2 x 2
x −3

Bài 2: Xét tính liên tục của các hàm số sau tại điểm đã chỉ ra:
a)

 x3 − 8
khi x ≠ 2

g ( x) =  x − 2
5
khi x = 2



b) f(x) =

 x−5

 2x − 1 − 3
x − 2


tại x = 2.
khi x > 5

tại x = 5

khi x ≤ 5

Bài 3: Tìm điều kiện của số thực a sao cho mỗi hàm số sau liên tục tại x0 được chỉ ra:
a)
b)
Bài 4:

 x2
f ( x) = 
 2ax − 3

khi x < 1
khi x ≥ 1

 x + 7 −3


f ( x) =  x − 2
 a −1


khi x ≠ 2

với x0 = 1
với x0 = 2

khi x = 2

a) CMR phương trình x3 - 2x2 + 2 = 0 có ít nhất 1 nghiệm trên ℝ.

b) CMR phương trình

2x 3 − 6x + 1 = 0

có ít nhất hai nghiệm.

c) CMR phương trình f(x) = x3 +2x - 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm dương bé hơn 1.
Bài 5. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1


a)

y=


(

)

2

y =  + 3x  x − 1
x


d)
g)

x 4 2x 3 4x 2

+
−1
2
3
5

y = cos 7 x

+ sin2x

b)
e)
h)

y = ( x 7 − 5 x 2 ) 2012


c)

y=

3x 2 − 6 x + 7
x 2 − 3x

f) y = x3.(- 2x + 5)

y = 3 − 4x

y = tan 2 x − cot x 2

i) y = (x + 3).sin2x

Bài 6: Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2. Giải các bất phương trình
b) y’ ≤ 3

a) y’ > 0
Bài 7: Cho hàm số y =

1 3
x
3

– mx2 + (1- m)x – 2 (m là tham số). Tìm m để

a) y’ > 0 ∀x


b) y’ = 0 có 2 nghiệm trái dấu

Bài 8: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

y = f ( x) = x 2 − 2 x + 3

a)

Hoành độ tiếp điểm bằng 1.

b)

Tung độ tiếp điểm bẳng 3.

c)

Hệ số góc của tiếp tuyến là k = −2

d)

Tiếp tuyến song song với đường thẳng

e)

Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng

biết

y = 2x −1
x + 4y = 0


Bài 9: Giải phương trình y’ = 0 biết
a) y = cos2x + sinx

b) y = sin2x – 2cosx

Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA
= a, O là tâm của hình vuông. Gọi I là trung điểm của SD.
a) Chứng minh AI ⊥ (SCD) , tính AI.
b) Gọi ϕ = (SC, (ABCD)), tính tan ϕ.
c) Gọi M là trung điểm của SC, chứng minh OM ⊥ BC. Hãy chỉ ra góc giữa SD và
BC.
Bài 11. Cho hình thoi ABCD cạnh a, có tâm là O với OB =

a 2
2

. Trên đường thẳng ⊥

(ABCD) tại O lấy điểm S sao cho SB = a. Gọi I là trung điểm của SA
a) Chứng minh ∆ SAC vuông và SC ⊥ BD.

2


b) Tính ϕ = (SC, (ABCD))
Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA ⊥
(ABCD) và SA= a
a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông
( SBD ) ⊥ ( SAC )

b) Chứng minh
c) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB). Tính góc giữa đường thẳng
SC và mặt phẳng (ABCD),
d) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD)
Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, O là tâm,
SA⊥(ABCD) và SA = a 3
a) Chứng minh BC ⊥(SAB)
b) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
c) Gọi I là trung điểm của SC. Chứng minh AD ⊥ OI
d) Tính góc giữa SD và (ABCD)
e) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Tính góc giữa SC và MN.
Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a,
AD = DC = a, SA ⊥(ABCD), SA = a.
a)

CMR (SAD) ⊥ (SCD) và (SAC) ⊥ (SBC)

b)

Gọi ϕ = ((SBC), (ABCD)), tính tan ϕ.

Bài 15. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi O
là giao điểm của AC và BD.
a) Chứng minh : BD ⊥ (SAC )
b) Tính góc tạo bởi cạnh bên SD và mp(ABCD)
c) Tính khoảng cách từ O đến mp(SCD)
d) Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp S.ABCD

3



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Giải
tích

Nội dung

Nhận
biết

Giới han dãy số, hàm số

2

Hàm số liên tục

Hình
học

Đạo hàm

1

Ý nghĩa HH của đạo hàm

1

Thông
hiểu


Vận dụng Tổng

1

1

1

Quan hệ vuông góc

7

1

Góc giữa đường thẳng, mặt
phẳng

1

3

1

Khoảng cách
Tổng

4

3


3

10

ĐỀ MINH HỌA
TRƯỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN – LỚP 11
NĂM HỌC 2014 – 2015
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian
phát đề)

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:
a)

lim

2n 2 + 5
n − 3n + 4
2

b)

lim
x →3

x 2 + 2 x − 15
x−3

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm a để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1.


4


3x 2 −1
f ( x) = 
2a +1

khi x < 1
khi x ≥1

Câu 3: (3,0 điểm)
a) Chứng minh phương trình f(x) = x 3 + 2x + 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm âm lớn hơn
- 1.
b) Tính đạo hàm của hàm số: y = x2(4x - 7).
c) Giải phương trình y’ = 0 biết y = 2sinx + cos2x + 3.
Câu 4: (1,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp
tuyến của (C) tại
điểm có hoành độ xo = 0.
Câu 5: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD), SA
=a 6.
a) Chứng minh: CD ⊥ (SAD) và (SCD) ⊥ (SAD).
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
c) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt
phẳng (SAB).
- Hết-

5




×