Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đề cương luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu kem đánh răng PS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.02 KB, 21 trang )

ĐỀ TÀI

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến lòng trung thành thương hiệu
của khách hàng đối với kem đánh
răng P/S tại Thành phố Hồ Chí
Minh
SINH VIÊN

NGUYỄN THÁI VIÊN

MSSV

71104193

GVHD

TH.S VÕ THỊ NGỌC TRÂN
Tp.HCM tháng 9 năm 2015


1. Mở đầu
1.1

Lý do hình thành đề tài

1.2

Mục tiêu của đề tài

1.3



Ý nghĩa của đề tài

1.4

Phạm vi nghiên cứu


1.1 Lý do hình thành đề
tài
Theo worldbank, dân số Việt Nam năm 2014 đạt 90.73 triệu
người. Riêng Tp.HCM đạt 7.982 triệu người  Thị trường
kem đánh răng tại Việt Nam rất lớn và đang tăng trưởng.

Nguồn: Worldbank (2015)


1.1 Lý do hình thành đề
tài

Để thương hiệu P/S giữ vững được thị phần thì Unilever cần nỗ lực thấu hiểu khách hàng
và tạo được lòng trung thành đối với khách hàng.
Nguồn: Doanh nhân Sài Gòn


1.1 Lý do hình thành đề
tài


1.2 Mục tiêu của đề tài

• Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của
khách hàng đối với thương hiệu kem đánh răng P/S tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
• Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố này.


1.3 Ý nghĩa của đề tài
• Góp phần xây dựng thang đo về lòng trung thành đối với
các thương hiệu.
• Giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng
đến lòng trung thành của khách hàng tại Thành phố Hồ
Chí Minh.
• Tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo.


1.4 Phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: là những người đang sử dụng
kem đánh răng P/S tại Thành phố Hồ Chí Minh.
• Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện tại thị
trường Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng
9 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016.


2. Cơ sở lý thuyết
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5


Thương hiệu
Tài sản thương hiệu
Lòng trung thành thương hiệu
Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu đề xuất


2.4 Mô hình nghiên cứu
a. Mô hình của Punniyamothy và Raj (2007)
b. Mô hình của Gounaris và Stathakopolous (2004)
c. Mô hình của Ki – Joon Back và Sara C.Parks (2004)


2.4 Mô hình nghiên cứu
a. Mô hình của Punniyamothy và Raj (2007)


2.4 Mô hình nghiên cứu
b. Mô hình của Gounaris và Stathakopolous (2004)


2.4 Mô hình nghiên cứu
c. Mô hình của Ki – Joon Back và Sara C.Parks (2004)


2.5 Mô hình nghiên cứu
đề xuất


3. Phương pháp nghiên

cứu
3.1

Quy trình nghiên cứu

3.2

Nghiên cứu định tính

3.3

Nghiên cứu định lượng


3.1 Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Hiệu chỉnh thang đo và
mô hình nghiên cứu

Báo cáo và kiến nghị

Phân tích và diễn
dịch kết quả

Nghiên cứu định lượng


Nguồn: Lê Nguyễn Hậu (2004)


3.2 Nghiên cứu định tính
Mục tiêu: (1) Điều chỉnh, bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến
lòng trung thành thương hiệu; (2) Điều chỉnh, bổ sung thang
đo.
Kỹ thuật: thảo luận nhóm
Mẫu dự kiến: 8 – 10 người (full group)
Đối tượng: Sinh viên, người đi làm đang sử dụng kem đánh
răng P/S tại Tp.HCM


3.3 Nghiên cứu định
lượng
a. Nghiên cứu định lượng sơ bộ
b. Nghiên cứu định lượng


a. Nghiên cứu sơ bộ
Mục tiêu: xây dựng bảng câu hỏi chính thức để thu thập dữ
liệu
Thực hiện qua hai lần thử:
Lần 1: hình thành bảng câu hỏi nháp thông qua ý kiến của
giáo viên hướng dẫn.
Lần 2: tiến hành phỏng vấn thử với khách hàng tại Tp.HCM.


b. Nghiên cứu định

lượng
Thực hiện: gửi bản câu hỏi thu thập dữ liệu để phân tích.
Mẫu: dự kiến 120 (24 biến x 5 = 120) (theo Hair và cộng
sự, 1998)
Phân tích dữ liệu theo các bước sau:





Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha.
Đánh giá thang đo bằng EFA.
Phân tích hồi quy tuyến tính.
Phân tích T – test và ANOVA


Cảm ơn thầy cô và
các bạn đã lắng nghe



×